Đến nội dung

Sangnguyen3 nội dung

Có 224 mục bởi Sangnguyen3 (Tìm giới hạn từ 09-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#741153 Tìm tất cả các số tự nhiên $a,b,c,d$ thỏa mãn $11^{a...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 23-08-2023 - 00:13 trong Số học

Tìm tất cả các số tự nhiên $a,b,c,d$ thỏa mãn $11^{a}.5^{b}=1+3^{c}.2^{d}$




#740110 Tìm các cặp số nguyên dương $x,y$ thỏa mãn $125.2^{x...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 20-06-2023 - 12:40 trong Số học

Tìm các cặp số nguyên dương $x,y$ thỏa mãn 

$125.2^{x}=271+3^{y}$

Giải : 

Dễ thấy $x\geq 3$ 

Với $x=3 \Rightarrow y=6$

Với $x> 3 \Rightarrow y> 6$

$125.2^{x}\vdots 1000 \Rightarrow 3^{y}\equiv 729 (\mod 1000) \Rightarrow y=6n (n> 1)$

$3^{y}+271\equiv 0 (\mod 16) \Rightarrow 3^{y}\equiv 1 (\mod 16) \Rightarrow y=4m (m>1)$

$\Rightarrow y=12l (l> 0)$

$\Rightarrow 3^{y}+271=3^{12l}+271= \left ( 3^{6l} \right )^{2}+271 \equiv 1+271 \left ( \mod 5 \right )$

Mà $VT\equiv 0 (\mod 5)$ $\Rightarrow$ mâu thuẫn 
Vậy $x=3,y=6$




#739183 Viết $\sqrt{2}=\overline{a_{o}a_...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 12-05-2023 - 00:05 trong Số học

Viết $\sqrt{2}=\overline{a_{o}a_{1}a_{2}...}$ với $a_{i} \in \left \{ 0,1,2...,9 \right \}$ . Chứng minh rằng trong các số từ $a_{1000000}$ đến $a_{2000000}$ có ít nhất 1 số khác $0$




#740432 ​$gcd(x,f(y)).lcm(f(x),y)=gcd(x,y).lcm(f(x),f(y)); \forall x,y...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 07-07-2023 - 14:10 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả các hàm số $f:N^{*}\rightarrow N^{*}$ thỏa mãn 
$gcd(x,f(y)).lcm(f(x),y)=gcd(x,y).lcm(f(x),f(y)); \forall x,y\in N^{*}$




#740474 $x+f(y)\mid f(x)+xf(y) ; \forall x,y\in N^{*}...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 09-07-2023 - 00:22 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả hàm số $f:N^{*}\rightarrow N^{*}$ thỏa mãn : 

$x+f(y)\mid f(x)+xf(y) ; \forall x,y\in N^{*}$




#735121 Cho tam giác ABC có D thuộc phân giác góc A và nằm trong tam giác. Lấy E trên...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 26-09-2022 - 23:54 trong Hình học

Cho tam giác ABC có D thuộc phân giác góc A và nằm trong tam giác. Lấy E trên AC,F trên AB sao cho $\angle ADE=\angle DCB$ và $\angle ADF=\angle DBC.$ Trung trực BC cắt AC tại X. Gọi $O_1,O_2$ lần lượt là tâm (ACD) và (XDE). (AEF) cắt (ABC) tại G. Chứng minh: 

a) Tứ giác BFCE nội tiếp   

b) (DEF) tiếp xúc với (BCD)   

c) EF, BC, AG đồng quy   

d) GEBX nội tiếp   

e) AC, BG, PD đồng quy     

f) (PGA) tiếp xúc (PBC)       

g) $EF,O_1O_2,BC$ đồng quy




#734691 Cho $ a,b,c >0 $ thỏa $ abc=1$. CMR $\prod...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 29-08-2022 - 22:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn $abc=1$ . Chứng minh $\left ( \frac{5}{2} +\frac{a}{b+1} \right )\left ( \frac{5}{2} +\frac{b}{c+1}\right )\left ( \frac{5}{2}+\frac{c}{b+1} \right )\geq 27$




#734907 Cho tg ABC , biết rằng tồn tại X trên AB sao cho 2BX=BA+BC.Lấy Y đối xứng với...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 12-09-2022 - 00:10 trong Hình học

$\Delta ABC$, biết rằng tồn tại $X$ trên $AB$ sao cho $2BX=BA+BC$. Lấy $Y$ đối xứng với tâm nội tiếp $I$ của $\Delta ABC$ qua $X$.

Gọi $L$ là tâm bàng tiếp ứng với đỉnh $B$ của $\Delta ABC$ . CMR $YL$ vuông góc với $BA$




#740475 $f(a)+f(b)-ab \mid af(a)+bf(b); \forall a,b\in N^{*...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 09-07-2023 - 00:27 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả các hàm số $f:N^{*}\rightarrow N^{*}$ thỏa mãn 

$f(a)+f(b)-ab \mid af(a)+bf(b); \forall a,b\in N^{*}$

 




#739760 Cho tam giác ABC nội tiếp (O), ngoại tiếp (I) . Gọi M,N là trung điểm CA,AB ....

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 01-06-2023 - 10:11 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O), ngoại tiếp (I) . Gọi M,N là trung điểm CA,AB . Các điểm D,E thuộc CA,CB sao cho BD//IM , CE//IN .  Gọi K là giao điểm của AI với (O), L là giao của BC với đường thẳng qua K vuông góc AK . Chứng minh IL//DE




#740641 Chứng minh IJ, MN, PQ đồng quy tại S

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 19-07-2023 - 23:43 trong Hình học

Đường tròn (O) nội tiếp tứ giác ABCD tiếp xúc với các cạnh AB,BC,CD,DA lần lượt tại E,F,G,H. Gọi I,J là trung điểm AC, BD. IB,ID,JA.JC theo thứ tự cắt EF,GH,HE,GF tại M,N,P,Q .

a) Chứng minh IJ, MN,PQ đồng quy tại S 
b) Các tia đối của tia JA,JB,JC,JD lần lượt cắt (O) tại A',B',C',D' . A'C', B'D' lần lượt cắt PQ,MN tại U,V . Gọi K là hình chiếu của S lên UV. Chứng minh góc AKB= góc CKD 




#740343 Chứng minh HS,HT tiếp xúc với (O)

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 04-07-2023 - 12:19 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) , AB cắt CD tại E, AD cắt BC tại F , AC cắt BD tại G . Gọi M,N lần lượt là trung điểm AC,BD. Giả sử AC và BD cắt EF lần lượt tại P,Q. Gọi OK cắt EF tại L , MN giao EF tại H và GL cắt (O) tại S,T . Chứng minh rằng HS,HT tiếp xúc với (O)




#740473 Chứng minh A,G,D,S cùng thuộc 1 đường tròn

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 09-07-2023 - 00:19 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O) với AB<AC. Một đường tròn tâm (K) đi qua B,C cắt AC, AB lần lượt tại E,F. Gọi H là giao điểm của BE,CF. Gọi S là giao điểm của EF và BC. G là hình chiếu của S lên OH. Đường thẳng AK cắt (O) tại D. Chứng minh A,G,D,S cùng thuộc 1 đường tròn




#741152 Tìm các số nguyên dương $x,y$ thỏa mãn $2^{3^{x...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 23-08-2023 - 00:08 trong Số học

Tìm các số nguyên dương $x,y$ thỏa mãn $2^{3^{x}}+1 =19.3^{y}$




#740436 Chứng minh rằng : với $m,n\in Z$, nếu $f(m)\leq f(n)...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 07-07-2023 - 14:18 trong Phương trình hàm

Cho hàm số $f:Z\rightarrow N^{* }$ thỏa mãn $f(m-n)\mid f(m)-f(n); \forall m,n\in Z$

Chứng minh rằng : với $m,n\in Z$, nếu $f(m)\leq f(n)$ thì $f(m)\mid f(n)$




#737389 Cho tam giác ABC nội tiếp (O) với AB<AC.Một đtròn tâm K đi qua B,C cắt AC...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 22-02-2023 - 11:17 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O) với AB<AC. Một đường tròn tâm K đi qua B,C cắt AC,AB tại E,F. Gọi H là giao của BE và CF. S là giao điểm giữa EF và BC. Gọi G là hình chiếu của S lên OH. Đường thẳng AK cắt (O) tại D. CMR: A,G,D,S đồng viên




#737247 Cho tam giác ABC, P,Q là 2 điểm nằm trong tam giác ABC sao cho PQ//BC đồng th...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 15-02-2023 - 11:35 trong Hình học

Cho tam giác ABC, P,Q là 2 điểm nằm trong tam giác ABC sao cho PQ//BC đồng thời BQ cắt CP tại R. Các đoạn thẳng AR và PQ cắt nhau tại S . (APQ) cắt CA,AB tại E,F . FP cắt QE tại T. Các đường thẳng qua S lần lượt song song với AB,AC thứ tự cắt FP,QE tại X,Y. Chứng minh (TXY) tiếp xúc với (APQ)




#734750 Cho tam giác ABC vuông tại A. Hai điểm M, N cùng thuộc BC và hai điểm P, Q lầ...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 01-09-2022 - 23:02 trong Hình học

Cho $\Delta ABC$ vuông tại $A$ . Các điểm $M,N \in BC$ và các điểm $P,Q$ thứ tự $\in CA,AB$ sao cho $MNPQ$ là hình vuông. Gọi $K=BP\cap CQ$, gọi $H$ là hình chiếu của $K$ lên $BC$ . CMR $\left ( KBC \right )$ đi qua trung điểm $AH$




#739184 Chứng mình rằng tồn tại $k,l$ sao cho $1\leq k< l...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 12-05-2023 - 00:09 trong Số học

Cho số tự nhiên $n\geq 2$, xét các số dương $a_{1},a_{2},a_{3},...,a_{2n}$ thỏa mãn 
$a_{1}a_{n+1}=a_{2}a_{n+2}=...=a_{n}a_{2n}=1$

Chứng mình rằng tồn tại $k,l$ sao cho $1\leq k< l\leq 2n$ thỏa mãn $\left | a_{k}-a_{l} \right |< \frac{1}{n-1}$




#733618 Chứng minh AT đi qua trực tâm tam giác OEF

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 11-06-2022 - 23:57 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O), tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại T. Trung trực CA,AB cắt đường thẳng qua T song song với OA tại E,F. Chứng minh AT đi qua trực tâm tam giác OEF




#739005 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi XY là một dây cung của đường tr...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 03-05-2023 - 00:40 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi XY là một dây cung của đường tròn (O). Giả sử đường thẳng XY cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại P và Q. Gọi M, N, I, J theo thứ tự là trung điểm các đoạn BQ, CP, XY, PQ. Chứng minh rằng tứ giác MNIJ nội tiếp.




#736906 Cho tg ABC và các điểm E,F lần lượt thuộc AC,AB sao cho EF//BC. P,Q thuộc BC...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 24-01-2023 - 23:21 trong Hình học

$\Delta ABC$ , các điểm $E,F$ thuộc $AC,AB$ sao cho $EF//AB$ . $P,Q$ thuộc $BC$ sao cho $\angle PAB=\angle QAC$. Gọi $M,N$ lần lượt là hình chiếu của $C,B$ lên $QE,PF$ . $(AME)$ cắt $(ANF)$ tại $R$. Chứng minh rằng $AR$ chia đôi $EF$




#737023 Cho tg ABC và các điểm E,F lần lượt thuộc AC,AB sao cho EF//BC. P,Q thuộc BC...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 31-01-2023 - 23:39 trong Hình học

BN,CM lần lượt cắt (AFN), (AME) tại G,D. EF cắt (AME),(AFN) tại H,K . DH,GK cắt BC tại J,L .AR cắt EF tại I 
FG và ED lần lượt là đường kính của (AFN) và (AME) => DJ và GL vuông góc với BC 
Ta có : $BF.BA=BN.BG=BP.BL \Rightarrow PFAL$ nội tiếp , tương tự QEAJ nội tiếp 

=> FAP=FLP và EAQ=EJQ mà FAP=EAQ => FLP=EJQ => FLJ=EJL , lại có EF//JL => JFEL là hình thang cân => JF=EL => FH=EK 
Theo phương tích thì có : IE.IH=IA.IR=IF.IK 
=> IE/IK=IF/IH <=> EK/IK=HF/IH => IK=IH => IE=IF => đpcm 

Hình gửi kèm

  • 328648540_6040966792593360_4699510703479306841_n.png



#735018 Cho tg ABC nội tiếp (O). Gọi M,N là trđ AB và AC , E là điểm chính giữa cung...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 19-09-2022 - 23:48 trong Hình học

$\Delta ABC$ nội tiếp $(O)$. Gọi $M,N$ là trung điểm $AB,AC$ , $E$ là điểm chính giữa của cung $BC$ ko chứa $A$ . $(AME)$ cắt trung trực $AC$ tại $P$ , $(ANE)$ cắt trung trực $AB$ tại $Q$, trong đó $P$ và $Q$ nằm trong $\Delta ABC$. $PQ \cap MN=\left \{ K \right \}$ . Chứng minh $KA=KE$




#741517 Cho tam giác ABC có tâm nội tiếp I. (I) tiếp xúc BC,CA,AB tại D,E,F,...Chứng...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 25-09-2023 - 18:42 trong Hình học

Cho tam giác ABC có tâm nội tiếp (I). (I) tiếp xúc BC,CA,AB tại D,E,F. EF cắt (ABC) tại P,Q. DQ cắt (ABC) tại H. Chứng minh AH vuông IP