Đến nội dung

hoangnbk nội dung

Có 317 mục bởi hoangnbk (Tìm giới hạn từ 25-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#243824 Tiếp tuyến hàm

Đã gửi bởi hoangnbk on 15-10-2010 - 15:31 trong Dãy số - Giới hạn

Cho hàm số $ y=\dfrac{(m-2)x-(m^2-2m+4)}{x-m}$
a)Chứng tỏ rằng đồ thị hàm số luôn tiếp xúc vs 2 đường thẳng cố định
b)Tìm các điểm trên mặt phẳng mà đồ thị hàm không đi qua dù m lấy bất cứ giá trị nào

câu a:
Giả sử đường thẳng y=ax+b cố định tiếp xúc với đồ thị .Khi đó
$ \dfrac{(m-2)x-(m^2-2m+4)}{x-m}=ax+b$ có nghiệm kép với mọi m
$ \Leftrightarrow (m-2)x-(m^2-2m+4)=ax^2-amx+bx-bm$ có nghiệm kép với mọi m
$ \Leftrightarrow ax^2+(2-m-am+b).x-bm+m^2-2m+4=0$ có nghiệm kép với mọi m
$ \left\{\begin{array}{l}a \neq 0\\ \delta =(2-m(a+1)+b)^2-4a(m^2-(2+b)m+4)=0 \forall m\end{array}\right. $
$ \Leftrightarrow (a-1)^2.m^2+2(a-1)(b+2).m+(b+2)^2-16a=0 \forall m $
$ \Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}a=1\\(2+b)(a-1)=0\\(b+2)^2-16a=0\end{array}\right. $
$ \Leftrightarrow a=1$ b=2 hoặc b=-6
vậy có 2 đường thẳng thỏa mãn là y=x+2 và y=x-6



#243808 Lượng Giác Hóa Phương trình <bài khó wá> ....

Đã gửi bởi hoangnbk on 15-10-2010 - 08:24 trong Các bài toán Lượng giác khác

Bài 1) ta có: $8x^3 - 6x - 1 = 0$
chú ý : $sin3x = 3sin x - 4sin^3x$
suy ra ...???


* trường hợp $ |x| \geq 1$, đặt $ x= \dfrac{1}{2}(t+\dfrac{1}{t})$ với t >0
bdt trở thành $ t^3 +\dfrac{1}{t^3} = 1$ => ko có nghiệm



#243703 bat dang thuc

Đã gửi bởi hoangnbk on 13-10-2010 - 18:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho a , b , c là số thực tùy ý . CMR :
$6(a+b+c)(a^2+b^2+c^2) \leq 27abc + 10(a^2+b^2+c^2)\sqrt{a^2+b^2+c^2}$

trường hợp a,b,c>0:
đặt $ a+b+c = p, ab+bc+ca=q, abc=r$ Do bdt đối xứng vs 3 biến nên chuẩn hóa $ a^2+b^2+c^2=1$
khi đó , ta dễ thấy
$ p \leq \sqrt{3}, q \leq 1, p^2-2q =1; 1= a^2+b^2+c^2 \geq 3 \sqrt[3]{r^2} \Rightarrow r^2 \leq \dfrac{1}{27}, q \geq 3 \sqrt[3]{r^2}$
bdt cần chứng minh trở thành
$ 6p \leq 27r+10 $. Theo bdt Schur, ta có: $ r \geq \dfrac{p(4q-p^2)}{9} \Rightarrow 27r \geq 3p(2q-1)$
ta cần chứng minh $ 6p \leq 6pq-3p+10 \Leftrightarrow 3p(3-2q) \leq 10$
để ý rằng $3-2q=4-(1+2q)=4-p^2$, do đó ta cần chứng minh $ 3p(4-p^2) \leq 10 \Leftrightarrow 3p^3-12p+10 \geq 0$
khảo sát hàm $ f(p)=3p^3 -12p+10 $ trên đoạn $ [0, \sqrt{3}]$
hàm đạt cực tiểu tại $p = \dfrac{2}{\sqrt{3}}$, khi đó $ f(p) $ xấp xỉ 0,76>0, do đó $ f(p) >0 \forall p \in [0, \sqrt{3}]$, do đó ta có đpcm
đẳng thức ko xảy ra



#243689 tìm min max của 1 pt bậc 2

Đã gửi bởi hoangnbk on 13-10-2010 - 17:27 trong Các bài toán Đại số khác

anh chị làm giúp em bài này( nếu có thể nêu ra cách giải tổng quát thì càng tốt)
tim min max của pt: $ 2 t^2-4t+ \dfrac{9}{8} $ với $ t \in ( \dfrac{9}{32}, \dfrac{1}{3} $)

Chắc e học lớp 10 phải ko? Nếu thế a giải bằng cách lớp 10 nhé:
Đồ thị hàm $ y=2t^2-4t+\dfrac{9}{8}$ là một parabol có đỉnh $ (1,-\dfrac{7}{8})$, hướng xuống dưới. Vì $ \dfrac{1}{3} < 1 $ nên với $ t \in (\dfrac{9}{32},\dfrac{1}{3})$, đồ thị hàm đi xuống, do đó hàm đạt gtnn tại $ \dfrac{1}{3}$, gtln tại $ \dfrac{9}{32}$



#243561 Giúp em vài bài !

Đã gửi bởi hoangnbk on 11-10-2010 - 20:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 3:
$ 3=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z} \geq \dfrac{3}{\sqrt[3]{xyz}} \Rightarrow xyz \geq 1$
theo bdt Holder $ (1+x)(1+y)(1+z) \geq (1+\sqrt[3]{xyz})^3 \geq (1+1)^3=8$



#243413 1 bài toán khó

Đã gửi bởi hoangnbk on 10-10-2010 - 08:36 trong Các bài toán Đại số khác

tớ chưa giải quyết đc hết bài này,h bận đi chơi. Nhưng cứ post lên, lúc nào nghĩ tiếp:
Không mất tính tổng quát, giả sử $ a \geq b \geq 0 \geq c$
khi đó $ f(a) \geq f(b) \geq 0 \geq f© $.
Do hàm f đồng biến trên R và f là hàm lẻ nên $ f(a)+f(b) \geq 2f(\dfrac{a+b}{2})$
đpcm tương đương $ f© . (f(a)+f(b))+f(a)f(b) \leq 0 $
$ \Leftrightarrow f(a)f(b) \leq -f©.(f(a)+f(b))$
hướng của tớ là sử dụng $ -f© =f(a+b)$, đưa đến chứng minh $ f(a)f(b) \leq 2.f(a+b).f(\dfrac{a+b}{2})$ với a,b không âm



#243405 1 bai moi

Đã gửi bởi hoangnbk on 10-10-2010 - 07:18 trong Các bài toán Đại số khác

quy nạp lớp 11 mới đc học =))

trong các sách tham khảo toán có từ lớp 7, lớp 8 rùi



#243388 CM Bất đẳng thức ! Thanks !

Đã gửi bởi hoangnbk on 09-10-2010 - 22:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

1/ Cho các số a,b,c,d dương.CMR:
$ \dfrac{a}{b+c} + \dfrac{b}{c+d} + \dfrac{c}{d+a} + \dfrac{d}{a+b} \geq 2 $

2/ CMR với a,b,c dương thì:

$\dfrac{a^n + b^n + c^n}{3} \geq (\dfrac{a+b+c}{3})^n $

bài 2 nếu n thuộc R thì phải chứng minh đúng vs n nguyên dương trước, rồi nguyên âm, rồi n có dạng 1/m, rồi n hữu tỉ, chuyển qua giới hạn với n thuộc R



#243356 Bình chọn ảnh bạn gái

Đã gửi bởi hoangnbk on 09-10-2010 - 21:05 trong Góc giao lưu

bạn là người bên phải hay bên trái vậy =))

Hứ. Đương nhiên là ng` bên trái rùi. Hôm ấy tớ đứng ở khu tiểu học ( trường có từ tiểu học đến cấp 3 mà) nên có lịch ăn của mấy đứa trẻ con



#243281 Bình chọn ảnh bạn gái

Đã gửi bởi hoangnbk on 09-10-2010 - 12:17 trong Góc giao lưu

Mình chưa có bạn gái, nhưng cứ post ảnh mình chụp vs đứa đệ tử lên cho anh em xem

Hình gửi kèm

  • images1.jpg



#243279 Bài toán GTLN-GTNN. Giúp với!

Đã gửi bởi hoangnbk on 09-10-2010 - 11:41 trong Các bài toán Giải tích khác

bạn thử xem lại xem đầu bài có phải là cho hàm $ f(x)=4x^3+ax^2+bx+c$ ko?

với đầu bài ấy, làm như thế này:
lần lượt thế x=1, -1, ta có
$ -1 \leq 4+a+b+c \leq 1 \Leftrightarrow -5 \leq a+b+c \leq -3$
$ -1 \leq -4+a-b+c \leq 1 \Leftrightarrow -3 \geq -a+b-c \geq -5$
$ \Rightarrow b \leq -3$
thế x=-1/2,1/2, ta có:
$ \dfrac{1}{2} +\dfrac{a}{4}+\dfrac{b}{2}+c \geq -1$
$-\dfrac{1}{2}+\dfrac{a}{4}-\dfrac{b}{2}+c \leq 1$
$ \Rightarrow b \geq -3$
suy ra b=-3. Thế vào các pt trên, ta có
$a+c \leq 0$
$ a+c \geq 0 \Rightarrow 0$.
$ \dfrac{a}{4}+c \geq 0$; $ \dfrac{a}{4}+c} \leq 0 \Rightarrow \dfrac{a}{4}+c=0$
suy ra a=c=0, suy ra hàm là $ f(x)=4x^3-3x$



#243276 Bài toán GTLN-GTNN. Giúp với!

Đã gửi bởi hoangnbk on 09-10-2010 - 11:16 trong Các bài toán Giải tích khác

Cho hàm số $ f(x) = x^3 + ax^2 + bx + c $
Tìm a, b, c để $ \mid f(x) \mid \leq 1 , \forall \mid x \mid \ \leq 1 $
Bạn nào biết giải hộ mình với. Thanks nhiều!

bạn thử xem lại xem đầu bài có phải là cho hàm $ f(x)=4x^3+ax^2+bx+c$ ko?



#243274 Lim cua tong

Đã gửi bởi hoangnbk on 09-10-2010 - 10:50 trong Dãy số - Giới hạn

trước mình đọc trong 1 cuốn sách nói về tích phân có bài này thì phải



#243273 chứng minh

Đã gửi bởi hoangnbk on 09-10-2010 - 10:04 trong Các bài toán Giải tích khác

Tính chất nhưng cũng phải chứng minh mới sử dụng dược chứ???

Các tính chất này đc thừa nhận, ko ai bắt chứng minh cả. Yêu cầu bạn đọc lại sách giáo khoa Đại số và giải tích 11 nâng cao trang 132 và 149



#243226 day so!

Đã gửi bởi hoangnbk on 08-10-2010 - 18:46 trong Các bài toán Đại số khác

Cho $ (U_n) = ( \sqrt[n]{3} - 1)n$
C/m:U(n) nghich bien


Ta có: $ U_n-U_{n+1}=n.\sqrt[n]{3}-(n+1).\sqrt[n+1]{3}+1$
theo bdt Cauchy (hay còn gọi AM-GM :)) cho n+1 số, ta có:
$ n\sqrt[n]{3}+1 \geq (n+1)\sqrt[n+1]{3}$
suy ra $ U_n-U_{n+1} <0 $ , suy ra $ (U_n)$ nghịch biến



#243169 chứng minh

Đã gửi bởi hoangnbk on 07-10-2010 - 20:26 trong Các bài toán Giải tích khác

Cho hàm f(x) co giới hạn hữu hạn là b khi x->a*
hàm g(x) có giới hạn hữu hạn là k khi x->a*. Chứng minh rằng hàm h(x)=[f(x)/g(x)] cũng có giới hạn hữu hạn bằng b/k khi x->a*

Chứng minh gì hả bạn? Nó là tính chất của giới hạn mà



#243155 Vài bài giới hạn!

Đã gửi bởi hoangnbk on 07-10-2010 - 19:07 trong Dãy số - Giới hạn

Tìm giới hạn
$1)\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } {\left( {\sqrt {1 + x} - x} \right)^{\dfrac{1}{x}}}$

$2)\mathop {\lim }\limits_{x \to \dfrac{\pi }{2}} \dfrac{{\sin x}}{{\tan 2x}} $

$3)\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {\left( {\cos x} \right)^{\dfrac{{ - 1}}{{{x^2}}}}} $

Bài 1 ko tồn tại giới hạn. Dễ thấy khi x là số chẵn thì hàm ko xác định
Bài 3. sử dụng định lý L'Hospital nhiều lần, ta có:
$ \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} ln (cosx)^{\dfrac{-1}{x^2}}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\dfrac{-1}{x^2}.ln(cosx)=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\dfrac{\dfrac{1}{cosx}.sinx}{2x}= \mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\dfrac{sinx}{2xcosx}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{cosx}{2cosx+2xsinx}=\dfrac{1}{2}$
do đó, $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} (cosx)^{\dfrac{-1}{x^2}}= \sqrt{e}$



#242942 Hàm số

Đã gửi bởi hoangnbk on 05-10-2010 - 10:23 trong Hàm số - Đạo hàm

Bài toán:
Cho 2 điểm $ A(a,a^2) $ và $B(b,b^2)$ nằm trên parabol $ (P): y= x^2$ thỏa mãn $ AB=3$ và $ a<b<0$.
Xét xem có thể di chuyển A,B trên (P) sao cho độ dài đoạn AB không đổi, còn các hoành độ a,b luôn tăng để trở thành các số dương đc ko?



#242884 Tiêu chuẩn Cauchy

Đã gửi bởi hoangnbk on 04-10-2010 - 18:48 trong Dãy số - Giới hạn

Ai biết cách chứng minh tiêu chuẩn Cauchy về dãy số hội tụ chỉ cho mình với

Tớ nghĩ là dùng quy nạp với vô hạn số.



#242842 Chém gió đê ( Anh em vào cho sôi động tí)

Đã gửi bởi hoangnbk on 04-10-2010 - 00:17 trong Dãy số - Giới hạn

Ko biết đi thi hsg ng` ta có cho dùng L'Hospital ko nhỉ?
Tiếp tục nhé :beta
Cho dãy số $ (a_n)$ xác định như sau:
$ \left\{\begin{array}{l}a_0=1\\a_n=sina_{n-1},n \geq 0\end{array}\right. $
và xét dãy số $b_n=n.a^2_n$.Tìm $lim b_n$



#242773 Chém gió đê ( Anh em vào cho sôi động tí)

Đã gửi bởi hoangnbk on 03-10-2010 - 10:57 trong Dãy số - Giới hạn

Cao thủ! Cao thủ, làm sao mà các hạ nghĩ ra biến đổi $ x= 1:\dfrac{1}{x}$



#242665 Chém gió đê ( Anh em vào cho sôi động tí)

Đã gửi bởi hoangnbk on 02-10-2010 - 17:54 trong Dãy số - Giới hạn

Tiếp nào:
Tìm $ lim (2010\sqrt[n]{4}-2009)^n$



#242664 Chém gió đê ( Anh em vào cho sôi động tí)

Đã gửi bởi hoangnbk on 02-10-2010 - 17:44 trong Dãy số - Giới hạn

Hảo hảo!!^^. Ngoài cách giải dùng định lý Stolz của Tuấn còn có thể dùng phép so sánh sau
$ a^{\alpha}_n=a^{\alpha}_{n-1}+a_{n-1}=a_{n-1}(a^{\alpha-1}_{n-1}+1)<a_n(a^{\alpha-1}_{n-1}+1)$
suy ra $ a^{\alpha-1}_n <a^{\alpha-1}_{n-1}+1<...<a^{\alpha-1}_1+n-1$
suy ra $ \dfrac{a^{\alpha-1}}{n^{\alpha-1}}<\dfrac{a^{\alpha-1}_1+n-1}{n^{\alpha-1}}$
mà $lim \dfrac{a^{\alpha-1}_1+n-1}{n^{\alpha-1}} = lim \dfrac{a^{\alpha-1}_1}{n^{\alpha-1}}+lim \dfrac{n-1}{n^{\alpha-1}} = 0$
do đó sử dụng định lý về giới hạn kẹp ($\dfrac{a_n}{n} >0$), ta có $ lim (\dfrac{a_n}{n})^{\alpha-1}=0 \Rightarrow lim \dfrac{a_n}{n}=0$



#242602 PHương trình lượng giác

Đã gửi bởi hoangnbk on 01-10-2010 - 21:24 trong Các bài toán Lượng giác khác

4) $3-4sin^22x=2cos2x.(1+2sinx)$
$VT= 4cos^22x-1=(2cos2x-1)(2cos2x+1)=(1-4sin^2x)(3-4sin^2x)=(1-2sinx)(1+2sinx)(3-4sin^2x)$
phương trình đã cho tương đương vs
$(1+2sinx)[(1-2sinx)(3-4sin^2x)-2+4sin^2x]=0$
suy ra 1 trường hợp $sinx=-\dfrac{1}{2}$
trong ngoặc, tách ra ta đc $8sin^3x-6sinx+1=0 \Leftrightarrow 1-2sin3x=0 \Leftrightarrow sin3x=\dfrac{1}{2}$



#242581 Chém gió đê ( Anh em vào cho sôi động tí)

Đã gửi bởi hoangnbk on 01-10-2010 - 20:27 trong Dãy số - Giới hạn

Hoan nghênh 2 thần gió đã xuất hiện. Chém kinh thật!!^^ tranvietcuong còn chơi cả tiếng lóng. Vẫn còn bài 1. Hi vọng sẽ sớm có 1 thần gió nữa xuất hiện.^^