Jump to content

Want?'s Content

There have been 76 items by Want? (Search limited from 03-06-2020)



Sort by                Order  

#279368 $\sum \sin 2A = 4\sin A.\sin B.\sin C$

Posted by Want? on 18-10-2011 - 01:05 in Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

1)Áp dụng công thức nhân đôi tính:
$$\cos \dfrac{\pi }{7}.\cos \dfrac{{3\pi }}{7}.\cos \dfrac{{5\pi }}{7}$$

Ta có
$\cos \dfrac{\pi }{7}.\cos \dfrac{{3\pi }}{7}.\cos \dfrac{{5\pi }}{7}$$=\cos\dfrac{\pi}{7}.\cos\dfrac{2\pi}{7}.\cos{4\pi}{7}$
$=\dfrac{\sin\dfrac{2\pi}{7}.\cos\dfrac{2\pi}{7}.\cos\dfrac{4\pi}{7}}{2\sin\dfrac{\pi}{7}}=\dfrac{\sin\dfrac{4\pi}{7}.\cos\dfrac{4\pi}{7}}{4\sin\dfrac{\pi}{7}}$$=\dfrac{\sin\dfrac{8\pi}{7}}{8\sin\dfrac{\pi}{7}}=-\dfrac{\sin\dfrac{\pi}{8}}{8\sin\dfrac{\pi}{8}}=-\dfrac{1}{8}$



#260963 Tìm số

Posted by Want? on 15-05-2011 - 21:22 in Các bài toán Đại số khác

Ta có $\dfrac{26}{65}$ rút gọn trên dưới cho 6 ta dk $\dfrac{26}{65}=\dfrac{2}{5}$ kết quả trên vẫn đúg nhưng cách rút gọn thì sai. Tìm những phân số rút gọn dk như vậy.hi



#261570 Tính tích phân $$\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}...

Posted by Want? on 21-05-2011 - 08:06 in Tích phân - Nguyên hàm

để e chém tiếp cho
Đặt $\left\{ \begin{array}{l}A=\int\limits_0^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{sinxdx}{(sinx+cosx)^3} \\ B=\int\limits_0^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{cosxdx}{(sinx+cosx)^3}\end{array}\right.$ khi đó ta có $\left\{ \begin{array}{l}A-B=0 \\ A+B=1\end{array}\right. \Rightarrow A=\dfrac{1}{2}$ bài tập dk jải quyết xog :D ^_^



#262607 đề thi chuyển hệ môn toán lớp 10 năm 2009-2010 trường KHTN.mọi ng` vô làm cùn...

Posted by Want? on 29-05-2011 - 16:40 in Các dạng toán THPT khác

Cau 5:
Ta co $\sum a\sqrt[3]{1+b-c}=\sum a\sqrt[3]{a+b}\le \sum a\dfrac{a+2b+2}{3}=\dfrac{\left(a+b+c\right.)^2+2a+2b+2c}{3}=1$bdt dk cm xog dau bang xay ra khj $a=b=c=\dfrac{1}{3}$ :Rightarrow :Rightarrow



#267164 Tìm số

Posted by Want? on 01-07-2011 - 17:57 in Các bài toán Đại số khác

Thêm phân số nữa $\dfrac{19}{95}=\dfrac{1}{5}$
Ba số củng đk :-B :neq



#299848 Tìm giới hạn $$\lim_{(x,y)\rightarrow (0,0)}\frac{2x...

Posted by Want? on 18-02-2012 - 14:33 in Giải tích

Bài này bạn có thể thay trực tiếp $(x,y)\to(0,0)$ vào vì Đa thức đã xác định tại điểm này



#259512 Khó wá

Posted by Want? on 30-04-2011 - 10:51 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c>0.
CMR:$\sum{\dfrac{1}{a(b+1)}}\ge \dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}(\sqrt[3]{abc}+1)}}$



#259791 Khó wá

Posted by Want? on 02-05-2011 - 12:44 in Bất đẳng thức và cực trị

mình thử làm nha:D
đặt $p=\sum_{cyc}\dfrac{1}{a(1+b)}$
áp dung bdt:$(x+y+z)^{2}\geq 3(xy+yz+zx)$
$P^{2}\geq 3( \sum_{cyc}\dfrac{1}{ab(1+b)(1+c)})= \dfrac{3}{abc}-\dfrac{3}{(1+a)(1+b)(1+c)}-\dfrac{1}{abc((1+a)(1+b)(1+c)}$
dặt $t= \sqrt[3]{abc}$ áp dung AM-GM ta có:
$(1+a)(1+b)(1+c) \geq (t+1)^{3}$
$\Rightarrow P^{2}\geq \dfrac{3}{t^{3}}-\dfrac{3}{(t+1)^{3}}-\dfrac{3}{t^{3}(t+1)^{3}}= \dfrac{9}{t^{2}(t+1)^{2}}$
do đó:
$\sum_{cyc}\dfrac{1}{a(1+b)}\geq \dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}(\sqrt[3]{abc}+1)}$

nếu $(a+1)(b+1)(c+1)\ge \sqrt[3]{abc}+1$ thì $\sum{\dfrac{1}{a+1}}\le \dfrac{1}{\sqrt[3]{abb}+1}$ mới đúng chứ



#279314 Viết phương trình tiếp tuyến chung $$(C_1): y= x^3 - 4x^2 + 7x -4...

Posted by Want? on 17-10-2011 - 19:42 in Hàm số - Đạo hàm

Ơ. Bài này viết tiếp tuyến chung hay gì vậy bạn??



#276732 Tìm giới hạn: $$1,\mathop {\lim }\limits_{x \to...

Posted by Want? on 22-09-2011 - 19:58 in Giải tích

Do bạn đã post lên phần toán cao cấp nên chúng ta sẽ giải theo toán cao cấp vậy
1 Áp dụng quy tắc Lopitan ta được
$\lim\limits_{x \to 1}\dfrac{x^{100}-2x+1}{x^{50}-2x+1}$=$ \lim\limits_{x \to 1} \dfrac{100x^{99}-2}{50x^{49}-2}
$=$ \dfrac{100-2}{50-2} $=$\dfrac{49}{24}
2 Tiếp tục như trước nhưng đợt này ta sẽ áp dụng hai lần
=$\lim\limits_{x \to a}\dfrac{nx^{n-1}-na^{n-1}}{2x-2a}$=$\lim\limits_{x \to a}\dfrac{n(n-1)x^{n-2}}{2}$=$a^{n-2}.\dfrac{n(n-1)}{2}$



#260898 mời các bạn vào xem đề thi thử đại học này

Posted by Want? on 09-05-2011 - 16:54 in Thi tốt nghiệp

6a. trong mp Oxy cho tam giác ABC có diện tích bằng 2. đỉnh A(1;3); đỉnh B(2;-1), trung điểm M của BC thuộc (d): x+2y-3=0. tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.

Đặt $C(a,b)$ nên ta có $M(\dfrac{a+2}{2},\dfrac{b-1}{2})$ :D 1 pt
Ta có $AB:4x+y-7=0$ nên $d(C;AB)=\dfrac{|4a+b-7|}{\sqrt{17}}$ và $AB=\sqrt{17}$ nên
$|4a+b-7|=4$ giải hệ :D $C$
1 $\Delta$ đã biết 3 đỉnh thì tìm gỉ chả ra.



#260811 Lượng giác khó

Posted by Want? on 08-05-2011 - 22:05 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Bài như thế thì ai chặt nổi chứ



#279369 Bài giớ hạn khó .

Posted by Want? on 18-10-2011 - 01:23 in Dãy số - Giới hạn

Tính giới hạn
$\lim\limits_{n\to\infty}\sqrt{\dfrac{2n^2-5n+3}{n^5+1}}$

$\lim\limits_{n\to\infty}\sqrt{\dfrac{2n^2-5n+3}{n^5+1}}=\sqrt{\lim\limits_{n\to\infty}\dfrac{2n^2-5n+3}{n^5+1}}$
$=\sqrt{\lim\limits_{n\to\infty}\dfrac{2-\dfrac{5}{n}+\dfrac{3}{n^2}}{n^3+\dfrac{1}{n^2}}}=0$



#279354 Giải hệ phương trình

Posted by Want? on 17-10-2011 - 22:31 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Chém thử nào
$(1)\Leftrightarrow x-\cos{x}=y-\cos{y}$ Xét $f(t)=t-\cos{t}$ có $f'(t)=1+\sin{t} \geq 0 \forall t$
$\Rightarrow x=y$ thay vào dưới ta được $8x^3-24x-\sqrt{2011}=0$ giờ thì cứ áp dụng phương pháp giải phương trình bậc ba tổng quát thôi
Đặt $x=u+v$ khi đó phương trình trở thành
$8(u^3+v^3)-24(u+v)(uv-1)-\sqrt{2011}=0$
Ta chọn $u,v$ sao cho $uv=1$ hay $u,v$ thỏa mãn hệ
$\left\{\begin{array}{l}uv=1\\u^3+v^3=\dfrac{\sqrt{2011}}{8}\end{array}\right.$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}u^3v^3=1\\u^3+v^3=\dfrac{\sqrt{2011}}{8}\end{array}\right.$ khi đó $u^3,v^3$ là hai nghiệm của phương trình $X^2-\dfrac{\sqrt{2011}}{8}X+1=0$
$\Rightarrow \left\{\begin{array}{l}u^3=\dfrac{\dfrac{\sqrt{2011}-\sqrt{1755}}{8}}{2}\\v^3=\dfrac{\dfrac{\sqrt{2011}+\sqrt{1755}}{8}}{2}\end{array}\right.$ nên ta có
$x=\sqrt[3]{\dfrac{\sqrt{2011}-\sqrt{1755}}{16}}+\sqrt[3]{\dfrac{\sqrt{2011}+\sqrt{1755}}{16}}$
Xong! Các bạn xem sai chỗ nào nhé!!



#261572 Đề thi vào các trường đại học ở Nga

Posted by Want? on 21-05-2011 - 08:37 in Thi TS ĐH

ĐỀ 2

1) Giải HPT:
$\left\{ \begin{array}{l}8x^2y-3x^4=4\\8y^3-3x^2y^2=2\end{array} \right. $

hệ đã cho td $\left\{ \begin{array}{l}8y(2y^2-x^2)-3x^2(2y^2-x^2)=0\\8y^3-3x^2y^2=2\end{array}\right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}8y=3x^2\\x^2=2y^2 \end{array}\right.\\8y^3-3x^2y^2=2\end{array}\right.$ :D ^_^ coi nhu xog



#261374 Đề thi vào các trường đại học ở Nga

Posted by Want? on 19-05-2011 - 12:21 in Thi TS ĐH

Đề 1:câu1
đặt $\left\{ \begin{array}{l}a=\sqrt{2x-y} \\ b=\sqrt{xy}\end{array}\right.$ khi đó pt thứ nhất trở thành $ab^{2}+a^{2}b^{2}=a^{3}+b^{4} \leftrightarrow a\left(b^2-a^2\right.)-b^2\left(b^{2}-a^{2}\right.)=0 \leftrightarrow \left\[ \begin{array}{l}a^{2}=b^{2} \\ a=b^{2}\end{array}\right.$ ra đến đây thay vào pt thứ 2 tìm ra a,b và suy ra x,y là chuyện dễ rồi. :D ^_^

Hehe.k aj chém ak. Vậy mjnh chém vậy ^_^ :D
Đề1 c2
ta có đk $3\neq x \le 4$ khi đó pt tương đương với $\sqrt{\log_{4-x}\left(x^{2}+\dfrac{1}{4} \right)}<\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\log_{4-x}\left(x^2+\dfrac{1}{4} \right) $
$\Leftrightarrow \left(\sqrt{\log_{4-x}\left(x^{2}+\dfrac{1}{4} \right)}+1 \right)^{2} >0 $ đúng $\forall x\neq \dfrac{3}{2},\dfrac{-5}{2}$ kết hợp dk là ra.xong ^_^ :D



#260968 Về trang web Mathlinks.ro

Posted by Want? on 15-05-2011 - 21:52 in Tài nguyên Olympic toán

Mình còn chẳng đăng kí được nữa cơ.



#260961 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ><

Posted by Want? on 15-05-2011 - 20:52 in Thi tốt nghiệp

Câu 3:
đặt $sinx=t$ nên $dt=cosxdx$ khi đó $I=\int_{0}^{{1}}\dfrac{2tdt}{2\left\(t+1\right.)^2}$ :D $I=\int_{0}^{1}{\dfrac{dt}{2t+2}}+\int_{0}^{1}\dfrac{dt}{2(t+1)^2}$ đến đây coi như xog



#262489 1 bat phuong trinh, 1 tich phan va 1 he pt, help meee...

Posted by Want? on 28-05-2011 - 20:41 in Thi tốt nghiệp

Baj 2:
dat $\sqrt{1+2x}=t$nen $dx=tdt$thay vao ta dk $I=\dfrac{1}{2}\int\limits_1^3\dfrac{\left(t^3+t\right.)}{(t+1)^2}$ day la 1 tich phan wen thuoc phan con laj danh cho pan



#261647 Mot bai he kho

Posted by Want? on 21-05-2011 - 19:12 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Wow theo mình thì đặt $\left\{ \begin{array}{l}x=\sqrt{2}sint \\ y=\sqrt{2}cost\end{array}\right.$ thay vào pt trên là xog.hj



#263904 Giúp em với

Posted by Want? on 07-06-2011 - 12:27 in Thi tốt nghiệp

cái bài toán em làm mọi cách chỉ ra ntn rùi em không giải được nữa! bài dễ lắm nếu dưới sức thpt xin mọi người thông cảm. em muốn từ bài này để rút ra cho các bài khác! hì
tìm x,y cho pt
x^2 + xy + y^2 = 19
hì em thanks trước

bài này k có đk của x,y thì làm sao mà làm được chớ.



#258901 MATHSVN INEQUALITY CONTEST 2009

Posted by Want? on 24-04-2011 - 13:02 in Bất đẳng thức - Cực trị

Ai chem di.tim loi giai o dau dau thi goi gi la hok.khong viet dk tieng viet o tren dt thong cam.



#260794 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN QT

Posted by Want? on 08-05-2011 - 21:31 in Thi tốt nghiệp

Bài này hơi phức tạp, cái khó ở chỗ làm sao xác định đc tọa độ đỉnh C.
Posted Image

Đầu tiên, lụm được đỉnh $B (-2;1)$. Sau đó, lấy điểm $A'$ đối xứng với $A$ qua phân giác $BE$.
Lập được PTĐT $AA'$ (đi qua $A$ và $\perp BE$): $x+2y-5=0$. $I$ là giao điểm giữa $AA'$ và $BE \Rightarrow I (-1;3) $
Do $I$ là trung điểm của $AA'$ (hồi nãy lấy đối xứng) $ \Rightarrow A' (-3;4)$. Có $A'$ và $B$, lập được PTĐT $(BA')$ hay $(A'C)$: $3x+y+5=0$
Ta phải chứng minh $A' \in (BC) $: Do lấy đối xứng (...)$ \Rightarrow (BI)$ vừa là trung tuyến, vừa là đường cao trong $\Delta ABA' \Rightarrow (BI)$ cũng là phân giác trong của $\widehat{ABA'}$.
Mặt khác, từ giả thuyết, $(BI)$ hay $(BE)$ là phân giác trong của $\widehat{ABC} \Rightarrow$ đpcm.
_______________________________
Ta có: $AI=IA' ; AM=MC \Rightarrow (IM)$ là đường trung bình trong $\Delta AA'C \Rightarrow (IM) \parallel (A'C)$.
Lập đc PTĐT $IM$ (song song $(A'C)$ và đi qua $I$): $3x+y=0$
$M$ là giao điểm giữa $IM$ và $BM \Rightarrow M (-1,5;4,5)$
Mặt khác, $M$ là trung điểm $(AC) \Rightarrow C(-4;7)$
_______________________________
Có hết tọa độ 3 đỉnh của ABC, muốn chặt chém gì nó cứ làm :)

theo e khi tìm đk pt BC rùi thì gọi C(a;b) :) dk trung điểm M mà M thuộc BM nên suy ra dk tọa độ C lun thì cũng nhanh đấy.hj



#258204 MATHSVN INEQUALITY CONTEST 2009

Posted by Want? on 16-04-2011 - 21:51 in Bất đẳng thức - Cực trị

Cậu xem lại bài 2 đi hình như nhầm thì fải



#265168 Vài câu Tích phân Luyện Thi

Posted by Want? on 16-06-2011 - 19:31 in Tích phân - Nguyên hàm

Làm từ từ thôi nhỉ. :P
1, Ta có $sinx=sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{6}\right.)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{1}{2}cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right.)\right.)$ mặt khác lạj kó $sinx+\sqrt{3}cosx=2cos\left(x-\dfrac{\pi}{x}\right.)$ thay vào tích phân ta được $\dfrac{\sqrt{3}}{16}\int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right.)dx}{cos^{3}\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right.)}+\dfrac{1}{16}\int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{dx}{cos^{2}\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right.)}$ làm đến đây coj xong oy. :leq :Leftrightarrow