Đến nội dung

Riann levil nội dung

Có 110 mục bởi Riann levil (Tìm giới hạn từ 14-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#541033 ĐỀ THI HSG THỊ XÃ TỪ SƠN 2014-2015

Đã gửi bởi Riann levil on 16-01-2015 - 19:52 trong Tài liệu - Đề thi

Đề năm nay tuong đối dễ, nhưng rất tiếc trong mấy giây ngớ ngẩn mình làm sai một câu dễ, buồn quá!!!

Hình gửi kèm

  • 2015-01-16 19.40.13.jpg



#540998 Tìm min $M=\sqrt{x^{2}+xy+y^{2}}+...

Đã gửi bởi Riann levil on 16-01-2015 - 09:03 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y,z thoả mãn x+y+z=1. Tìm min 

$M=\sqrt{x^{2}+xy+y^{2}}+\sqrt{y^{2}+yz+z^{2}}+\sqrt{z^{2}+zx+x^{2}}$




#540996 Chứng minh M, N nằm ngoài (O) và OM=ON.

Đã gửi bởi Riann levil on 16-01-2015 - 08:51 trong Hình học

Bạn xem lại đề câu b, c đi nhé!




#540935 Cho tam giác vuông có số đo $3$ cạnh là các số nguyên, trong đó số...

Đã gửi bởi Riann levil on 15-01-2015 - 20:27 trong Hình học

Cho tam giác vuông có số đo $3$ cạnh là các số nguyên, trong đó số đo của $2$ cạnh là số nguyên tố và hiệu của chúng bằng $50$. Tính số đo nhỏ nhất mà cạnh thứ ba có thể đạt được




#540928 $A=\left | 36^x-5^y \right |$

Đã gửi bởi Riann levil on 15-01-2015 - 19:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số tự nhiên $x, y$ khác $0$.Tìm min:$A=\left | 36^x-5^y \right |$




#540105 Tìm min S ,S= $x^{3}+y^{3}+z^{3}+x^{2...

Đã gửi bởi Riann levil on 09-01-2015 - 15:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho x,y,z, thỏa mãn $x^{2}+y^{2}+z^{2}=1$. Tìm max P

P = $xy+yz+zx+\frac{1}{2}[x^{2}(y-z)^{2}+y^{2}(z-x)^{2}+z^{2}(x-y)^{2}]$

2. Cho x,y,z không âm và $x+y+z=1,5$. Tìm min S

S= $x^{3}+y^{3}+z^{3}+x^{2}.y^{2}.z^{2}$

Ps: tui mới kiểm tra đội gặp 2 bài này khó quá, mọi ng giúp với. Thanks trc!




#539872 Chứng minh MN vuông góc OC

Đã gửi bởi Riann levil on 06-01-2015 - 18:46 trong Hình học

Phần a có trong NCPT toán 9 tập 2




#539866 chứng minh CI=CB

Đã gửi bởi Riann levil on 06-01-2015 - 17:46 trong Hình học

ĐỀ sai rồi, DF là trung tuyến của tgiac ADC

Hình bạn tự vẽ nhé!!

Gọi DF giao AB là M, AE giao CD là N.

Ta có: $\frac{CN}{DN}= \frac{AC}{AD}= \frac{AC}{BC}= \frac{AH}{HD}\Rightarrow \frac{CN}{DN}.\frac{HD}{AH}= 1$

Tam giác ADC có CH, AN, DM đồng quy nên theo định lý Ceva ta có:

$\frac{CN}{DN}.\frac{HD}{AH}.\frac{AM}{MC} = 1\Rightarrow \frac{AM}{MC}=1 $

Suy ra AM=MC. Vậy DF là Trung tuyến của tgiac ADC (Phần này mình làm hơi cầu kì, thực ra cũng k phải đùng Ceva nhưng mình quên cách đấy rồi, cũng dùng tỉ số đấy ). Từ đây thì đễ dàng cm DCIA là hình bình hành nên CI=AD=BC




#539552 Tìm tất cả các đa thức f(x) có tất cả hệ số là số nguyên không âm nhỏ hơn 8 t...

Đã gửi bởi Riann levil on 04-01-2015 - 16:08 trong Đại số

. Khẳng định rằng bậc của f(x) phải nhỏ hơn 4. Vì $8^{4}=4096 > 2013$.

Đặt $f(x)=ax^{3}+bx^{2}+cx+d$ (a,b,c,d < 8)

ta có $f(8)= a.8^{3}+b.8^{2}+c.8+d= 2003$

2003 chia 8 du 3 nên d chia 8 du 3 suy ra d=3 ( vì d<8)

thay vào ta có $f(8)= a.8^{3}+b.8^{2}+c.8+3= 2003$$\Rightarrow$$ a.8^{3}+b.8^{2}+c.8= 2000$$\Rightarrow$$ a.8^{2}+b.8+c= 250$

Vì 250 chia 8 du 2 suy ra c chia 8 du 2 nen c=2.Lại thay vào và làm tương tự ta tìm đc f(x)




#538813 Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS tỉnh thái bình năm 2014-2015

Đã gửi bởi Riann levil on 22-12-2014 - 19:34 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 3: vì P(x) có 4 nghiệm x1,x2,x3,x4 nên P(X)=$(x-x_{1})(x-x_{2})(x-x_{3})(x-x_{4})$

$\Rightarrow P(\sqrt{3})=(\sqrt{3}-x_{1})(\sqrt{3}-x_{2})(\sqrt{3}-x_{3})(\sqrt{3}-x_{4})\Rightarrow -P(\sqrt{3})=(x_{1}-\sqrt{3})(x_{2}-\sqrt{3})(x_{3}-\sqrt{3})(x_{4}-\sqrt{3})$

Mà$P(-\sqrt{3})=(-\sqrt{3}-x_{1})(-\sqrt{3}-x_{2})(-\sqrt{3}-x_{3})(-\sqrt{3}-x_{4})=(x_{1}+\sqrt{3})(x_{2}+\sqrt{3})(x_{3}+\sqrt{3})(x_{4}+\sqrt{3})\Rightarrow T= -P(\sqrt{3}).P(-\sqrt{3})=...$

Đến đây Thay số vào P(x) là ra thôi.!!!!

Cônng nhận đề tỉnh bạn dề thật. Có mỗi Bài Bđt voi bài giải hệ phải động não. Các cậu có ai làm hết k. Thi xong thấy thế nào???




#538372 Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác ABP tiếp xúc với BC.

Đã gửi bởi Riann levil on 17-12-2014 - 18:06 trong Hình học

 

1)b)
$\widehat{HEB} =\widehat{ABC}$ (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (1)
$\widehat{HBE} =\widehat{ACB}$ (cạnh t ứng vuôg góc)
=>$\triangle HEB \sim\triangle ABC$ (g, g)
=>$\frac{HE}{AB} =\frac{EB}{BC} =\frac{2 .EM}{2 .BL}$
=>$\frac{HE}{AB} =\frac{EM}{BL}$ (2)
từ (1, 2)=>$\triangle HEM \sim\triangle ABL$ (góc =nhau xen giữa cặp cạnh tỉ lệ)
=>$\widehat{EHM} =\widehat{BAL}$ (3)
CE cắt AB tại Q
(3) =>AQHP nội tiếp =>$\widehat{APM} =90^\circ$
=>BMPL nội tiếp =>$\widehat{MPB} =\widehat{MLB} =\widehat{HCB}$
=>BHPC nội tiếp 
=>$\widehat{PBL} =\widehat{PHC} =\widehat{EHM}$ (4)
từ (3, 4)=>$\widehat{PBL} =\widehat{BAP}$
=>BC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ABP (đpcm)

 

bạn ve hinh bang phan mem gi day???




#538085 Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác ABP tiếp xúc với BC.

Đã gửi bởi Riann levil on 15-12-2014 - 19:00 trong Hình học

1. Cho tam giác ABC nhọn với trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với BC tại C cắt đg thẳng BH ở D,  Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt đg thẳng CH ở E.Gọi M,N là trung điểm của BE và CD

a) Cm H,M,N thẳng hàng ( phần này e chứng minh đc rồi)

b) MN cắt trung tuyến AL của tam giác ABC ở P. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác ABP tiếp xúc với BC.

2.Cho hình thang ABCD ( $\hat{A}=\hat{D}=90^{\circ}$) E thuộc CD. Đg cao AM, BN của tam giác ABE. DM cắt CN ở K. HK giao CD ở F. Chứng minh HK=KF

Mọi người giúp e với. e đang cần gấp




#531319 OM đi qua trung điểm của BK

Đã gửi bởi Riann levil on 31-10-2014 - 21:45 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, K là tiếp điểm với AC. M là trung điểm của AC.CM OM đi qua trung điểm của BK



#529921 $[kx]+[x+\frac{k}{k+1}]= [kx+x]$ ( $k...

Đã gửi bởi Riann levil on 21-10-2014 - 22:37 trong Số học

Chứng minh: $[kx]+[x+\frac{k}{k+1}]= [kx+x]$ ( $k\epsilon \mathbb{N}$)




#528716 Chứng minh không tồn tại đa thức bậc 2 với hệ số nguyên nhận $\sqrt...

Đã gửi bởi Riann levil on 13-10-2014 - 22:59 trong Đại số

Bài 1: Cho phương trình $x^{2}+(m-1)x-6=0$ ( tham số m )

biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt $x_{1},x_{2}$ $\forall m$ .Tìm m để $B= (x_{1}^{2}-9)(x_{2}^{2}-4)$ đạt max.

Bài 2:Cho đa thức $P_{0}(x)=x^{3}+22x^{2}-6x+15$. Với $n\epsilon \mathbb{Z}$ ta có$P_{n}(x)=P_{n-1}(x-n)$. Tính hệ số của x trong $P_{21}(x)$.

Bài 3: Chứng minh không tồn tại đa thức bậc 2 với hệ số nguyên nhận $\sqrt[3]{3}$ làm nghiệm.

Bài 4: Cho $P(x)=x^{3}+ax^{2}+bx+c; Q(x)=x^{2}+x+2005$.Biết phương trình $P(x)= 0$ có 3 nghiệm phân biệt. Phương trình $P(Q(x))= 0$ vô nghiệm. CM $P(2005)> \frac{1}{64}$.

Bài 5:Tính tổng : $A= \frac{3}{1^{2}.3}+\frac{5}{(1^{2}+2^{2}).4}+...+\frac{2n+1}{(1^{2}+2^{2}+...+n^{2})(n+2)}$. ( $n\epsilon \mathbb{N}; n\geq 1$ )

Ps: anh chị nào prro giúp em với!!




#528526 Tìm tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất ?

Đã gửi bởi Riann levil on 12-10-2014 - 21:09 trong Hình học

Trong các tam giác có cùng góc ở đỉnh $\alpha$ và chu vi a không đổi . Tìm tam giác có:

a) Bán kính đường tròn ngoại tiếp nhỏ nhất

b) bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất

c) cạnh đáy nhỏ nhất.

 




#525328 $\left\{\begin{matrix}a^2+b^2=a+b \...

Đã gửi bởi Riann levil on 20-09-2014 - 11:59 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình: Với $a,b$ không âm

 $$\left\{\begin{matrix}a^2+b^2=a+b \\13a+9b=16\end{matrix}\right.$$

Xin lỗi vì k đánh đc công thức. Mạng nhà e lag quá!




#523649 $\sum \sqrt{\frac{ab+2c^{2}}...

Đã gửi bởi Riann levil on 09-09-2014 - 17:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chém bài dễ trước.

 

Bài 2: $VT = \sum \dfrac{ab+2c^2}{\sqrt{(ab+2c^2)(a^2+ab+b^2)}} \geqslant \sum \dfrac{2(ab+2c^2)}{(a+b)^2+2c^2} \geqslant \sum \dfrac{ab+2c^2}{a^2+b^2+c^2}=2+\sum ab$

 

Bài 3 quá quen thuộc :D

Bài 3 bạn giải luôn ra đi




#523557 $\sum \sqrt{\frac{ab+2c^{2}}...

Đã gửi bởi Riann levil on 08-09-2014 - 22:01 trong Bất đẳng thức và cực trị

1.cho $f(x)= ax^{2}+bx+c > 0$ với mọi x và a,b,c nguyên dương $(b\neq 1)$. Cm

$\frac{3350a+1340c+4ac+2b+1}{b}> 2014$

3.cho a,b,c,d thỏa mãn ac-bd=1.Cm

$a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}+ad+bc\geq \sqrt{3}$

4.Cho a,b >0 thoả mãn ab> 2013a+2014b. Cm $a+b> (\sqrt{2013}+\sqrt{2014})^{2}$




#522957 $(x^{2}+y^{2}+z^{2})(\frac{1...

Đã gửi bởi Riann levil on 05-09-2014 - 18:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho 3 số thực dương x,y,z, thỏa mãn $x+y\leq z$. Cm

$(x^{2}+y^{2}+z^{2})(\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}+\frac{1}{z^{2}})\geq \frac{27}{2}$




#522956 Tìm số dư của $201220122012...2012$ ( 30 số 2012 viết liền nhau ) c...

Đã gửi bởi Riann levil on 05-09-2014 - 18:19 trong Số học

Tìm số dư của $201220122012...2012$ ( 30 số 2012 viết liền nhau ) cho 2011.

Mình cần một lời giải nhanh nhất nhé!!




#520839 45 BÀI TOÁN CASIO!

Đã gửi bởi Riann levil on 23-08-2014 - 09:45 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Bước 1: Nhập giá trị ban đầu.
2 -> X
1 -> A
2 -> B
3 -> Y
Bước 2: Đặt thuật toán cho máy tính:

X=X+1: A=2B+3A: Y=Y+A: X=X+1: B=3A+2B: Y=Y+B
Bước 3: Ấn CALC rồi ấn phím = liên tục
Kết quả:
u(10)=28595; s(10)=40149
u(15)=8725987; s(15)=13088980
u(21)=9884879423

em chỉ cần giải thích thuật toán thôi, A,B,X,Y là gì và thuật toán mang nghĩa thế nào




#520497 45 BÀI TOÁN CASIO!

Đã gửi bởi Riann levil on 20-08-2014 - 18:47 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

bài này chẳng qua là chia đôi một dãy thành 2 dãy thôi.
quy trình chung 2 câu: (570-ES)
2 -> X
1 -> A
2 -> B
3 -> Y
X=X+1: A=2B+3A: Y=Y+A: X=X+1: B=3A+2B: Y=Y+B
Ấn CALC rồi ấn phím = liên tục
Kết quả:
u(10)=28595; s(10)=40149
u(15)=8725987; s(15)=13088980
u(21)=9884879423

Em k hiểu ạ! anh có thể giải thích từng bước một giúp e đc k ạ :))




#520464 [TOPIC] Luyện tập biến đổi căn thức

Đã gửi bởi Riann levil on 20-08-2014 - 15:53 trong Đại số

bạn ơi mình giải với x$\geq 1$ nhé :lol:

$Có: x^3+3x^2-4=x^3-x^2+4x^2-4=x^2(x-1)+4(x^2-1)=(x-1)(x^2+4x+4)=(x-1)(x+2)^2)$

$x^3-3x^2+4=(x+1)(x-2)^2$

P=$\frac{(x-1)(x+2)^2+(x-2)(x+2)\sqrt{(x-1)(x+1)}}{(x+1)(x-2)^2+(x-2)(x+2)\sqrt{(x-1)(x+1)}}$

  =$\frac{(x+2)\sqrt{x-1}[(x+2)\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1}(x-2)]}{(x-2)\sqrt{x+1}[\sqrt{x+1}(x-2)+(x+2)\sqrt{x-1}]}$

  =$\frac{(x+2)\sqrt{x-1}}{(x-2)\sqrt{x+1}}$

ĐK của bài này là $x^{2}\geq 1\Leftrightarrow x\geq 1 hoac x\leq -1$. Nếu $x\leq -1 \Rightarrow x-1< 0\Rightarrow \sqrt{x-1}$ vô nghĩa nhé!!vì vậy ta phải xét 2 TH




#520234 Cmr: $\frac{1}{S_{OMA}}+\frac...

Đã gửi bởi Riann levil on 18-08-2014 - 21:37 trong Hình học

E k vẽ hình nhé!! thông cảm...

Từ M dựng MH song song Oy ( H thuộc Ox)

          Dựng MK song song với Ox (K thuộc Oy)

$\Rightarrow$ H và K cố định.

Hình bình hành OHMK nội tiếp tam giác OAB nên:

$\frac{OH}{OA}+\frac{OK}{OB}= 1\Rightarrow \frac{S_{OHM}}{S_{OMA}}+\frac{S_{OKM}}{S_{OMB}}= 1\Rightarrow \frac{1}{2}S_{OHMK}.(\frac{1}{S_{OMA}}+\frac{1}{S_{OMB}})=1\Rightarrow \frac{1}{S_{OMA}}+\frac{1}{S_{OMB}}= \frac{2}{S_{OHMK}}\doteq const$

Ta có thể áp dụng kết quả của bài này để giải bài toán sau: 

Cho góc xOy và điểm M nằm trong góc đó . Một đường thẳng d đi qua M cắt Õ, Oy theo thứ tự tại A,B. Tìm vị trí của đường thẳng d để $\frac{1}{MA}+\frac{1}{MB}$ đạt max. Ai có lời giải bài này theo kết quả của bài trên thì đăng lên cho mọi người cùng tham khảo nhé !!!!