Đến nội dung

Element hero Neos nội dung

Có 949 mục bởi Element hero Neos (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#585432 45 BÀI TOÁN CASIO!

Đã gửi bởi Element hero Neos on 27-08-2015 - 21:02 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Ta chứng minh rằng nếu $a+b=1$ thì $f(a)+f(b)=1$  
 

Chứng minh kiểu gì?




#585429 45 BÀI TOÁN CASIO!

Đã gửi bởi Element hero Neos on 27-08-2015 - 20:57 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

sao mn bấm vào nó không ra?




#585228 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi Element hero Neos on 26-08-2015 - 21:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cộng mẫu như thế nào

Mình nhầm!




#585226 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi Element hero Neos on 26-08-2015 - 21:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

 

Tại sao $\frac{a}{4ab+2ac}=\frac{1}{2}(\frac{1}{2b+c})$




#585220 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi Element hero Neos on 26-08-2015 - 21:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\frac{a^{2}+b^{2}}{a+b} +  \frac{b^{2}+c^{2}}{b+c} + \frac{c^{2}+a^{2}}{c+a}   \leq  \frac{3.(a^{2}+b^{2}+c^{2})}{a+b+c}$ 

Bài này dùng C.B.S dạng cộng mẫu là ra!




#585218 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi Element hero Neos on 26-08-2015 - 21:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1 dấu "=" xảy ra khi nào?




#584939 45 BÀI TOÁN CASIO!

Đã gửi bởi Element hero Neos on 25-08-2015 - 21:05 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Bài 1b:

0 --> X

X=X+1:A=X*X*X

Bấm = = ... liên tục đến khi ra số tận cùng là 1111




#584938 45 BÀI TOÁN CASIO!

Đã gửi bởi Element hero Neos on 25-08-2015 - 21:03 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Bài 34 đề bài bị sao vậy?




#584937 45 BÀI TOÁN CASIO!

Đã gửi bởi Element hero Neos on 25-08-2015 - 21:01 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Bài 13 làm như thế nào?




#584923 Không thể truy cập diễn đàn, liên tục báo lỗi

Đã gửi bởi Element hero Neos on 25-08-2015 - 20:17 trong Góp ý cho diễn đàn

mình chưa thấy thế này bao giờ cả!




#583887 cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. CMR. a2b$(a-b)+b^{2...

Đã gửi bởi Element hero Neos on 22-08-2015 - 08:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

được rồi tớ sẽ tự chứng minh mà tớ hỏi nhé học mấy phần đó ở đâu vậy ? :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:

chứng minh kiểu gì?




#583877 $\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{2}$

Đã gửi bởi Element hero Neos on 22-08-2015 - 08:43 trong Đại số

bài lớp 6 à?




#583871 CMR :$0 \leq a+b+c+d-ab-bc-cd-da \leq 2$

Đã gửi bởi Element hero Neos on 22-08-2015 - 08:31 trong Bất đẳng thức và cực trị

còn cách khác không?




#583864 Chứng minh: $a^2+b^2+4\geq ab+2(a+b)$

Đã gửi bởi Element hero Neos on 22-08-2015 - 07:57 trong Các bài toán Đại số khác

dễ mà




#583860 CMR: $a^4+b^4+c^4\geq a^3+b^3+c^3$

Đã gửi bởi Element hero Neos on 22-08-2015 - 07:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a^{k-1}+(k-2)=a^{k-1}+1+..+1\geq (k-1)\sqrt[k-1]{a^{k-1}}=(k-1)a$ (BĐT AM-GM cho k-1 số; 1+...+1 gồm k-2 chữ số 1)

Spoiler

Mình không hiểu




#583628 Cho a,b,c là ba cạnh của tam giác.C/m:$(a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)\leq ab...

Đã gửi bởi Element hero Neos on 21-08-2015 - 16:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

a) Áp dụng BĐT AM-GM ta có $(a+b-c)(b+c-a) \le \frac{[(a+b-c)+(b+c-a)]^2}{4}=b^2$.

Tương tự rồi cộng lại ta có đpcm.

BĐT vẫn đúng nếu $a,b,c$ là số thực bất kì.

phải là nhân các vế chứ




#583298 Cho $a, b, c$ là 3 cạnh của 1 tam giác. Chứng minh rằng: $2(ab...

Đã gửi bởi Element hero Neos on 20-08-2015 - 14:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

thiếu bước cộng lại




#582207 $\left | x^2-y^2+2\sqrt{3}xy-2(1+2\sqrt{3...

Đã gửi bởi Element hero Neos on 16-08-2015 - 07:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

còn cách làm nào khác không ạ?




#582053 Chứng minh P=$a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}+ac+bd\geq \sqrt{3}$

Đã gửi bởi Element hero Neos on 15-08-2015 - 15:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

có phải chỉ ra dấu bằng xảy ra khi nào không?




#581734 Cho $a, b, c$ là 3 cạnh của 1 tam giác. Chứng minh rằng: $2(ab...

Đã gửi bởi Element hero Neos on 14-08-2015 - 15:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

đâu cần phải giả sử như vậy




#581730 CMR : $x+2y+z\geq 4(1-x)(1-y)(1-z)$

Đã gửi bởi Element hero Neos on 14-08-2015 - 15:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

còn cách nào khác không ạ?




#581726 Cho a,b,c là dộ dài 3 cạnh của tam giác có chu vi bằng 2: CMR: $\f...

Đã gửi bởi Element hero Neos on 14-08-2015 - 15:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài đầu tiên làm cách này được không mọi người?

Ta áp dụng định lý sau: 
"Ba cạnh a, b,c của một tam giác bất kỳ là nghiệm của phương trình bậc 3 ẩn t sau: 
t³ – 2pt² + ( p² + r² + 4Rr)t - 4pRr = 0" 
Do đó theo định lý Vi-ét: 
          a + b + c = 2p 
          ab + bc + ca = p² + r² + 4Rr 
          abc = 4pRr 

Áp dụng vào bài toán ta có: 
a² + b² + c² +2abc  = (a + b +c)² – 2(ab +bc +ca) +2abc 
                            = 4p² – 2(p²+r²+4Rr) +2.4pRr 
                            = 2p² – 2r² – 8Rr + 8pRr 
                            = 2 – 2r² – 8Rr +8Rr ( vì p = 1 ) 
                            = 2 – 2r² 
                            = 2(1- r²) < 2 (vì r² > 0 => - r² < 0 => 1 - r² < 1) (đpcm) 

***************************************... 

Sau đây là cách chứng minh định lý trên: 

Ta có: 
2cos²(A/2) – 1 = CosA = (b² + c² - a²) / 2bc 
=> 2cos²(A/2) = (b² + c² - a²) / 2bc + 1 
                     = (b² + c² - a² + 2bc) / 2bc 
                     = (b + c - a) (b + c + a) / 2bc 
=> cos²(A/2) = (b + c - a) (b + c + a) / 4bc 
                   = p(p - a) / bc 
                   = p(p - a)a / 4pRr (do S = pr = abc / 4R) 
=> cos²(A/2) = (p - a)a / 4Rr (*) 

Ta lại có: 
2sin(A/2)cos(A/2) = sinA = a / 2R 
<=> sin(A/2) = a / 4Rcos(A/2) 
<=> sin²(A/2) = a² / 16R²cos²(A/2) = ar / 4R(p- a) (do (*)) 

Cuối cùng: 1 = sin²(A/2) + cos²(A/2) = [ar / 4R(p- a)] + [(p - a)a / 4Rr] 
Sau khi quy đồng và khử mẫu ta được: a³ – 2pa² + ( p² + r² + 4Rr)a - 4pRr = 0 
Vậy a là một nghiệm của pt bậc 3 ẩn t ở trên. 
Hoàn toàn tương tự ta cũng có b và c là nghiệm của pt bậc 3 ẩn t ở trên. 
Như vậy định lý đã được chứng minh xong.




#578756 C/m: $33^{66} + 77^{55} - 2$ chia hết cho 5

Đã gửi bởi Element hero Neos on 05-08-2015 - 14:41 trong Số học

Bài này ở link http://123doc.org/do...ot-luy-thua.htm có giải luôn



#578751 Vài phương pháp giải phương trình vô tỉ

Đã gửi bởi Element hero Neos on 05-08-2015 - 14:16 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Mình cũng xin đóng góp một bài phương trình vô tỷ:  $\sqrt{2x+1} + \sqrt{17-2x} = x^{4}-8x^{3}+17x^{2}-8x+22$