Đến nội dung

Phạm Hữu Bảo Chung nội dung

Có 549 mục bởi Phạm Hữu Bảo Chung (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#316116 Hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l} ({x^2} - 7){y...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 13-05-2012 - 07:56 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$ \left\{\begin{array}{l}(x^2 - 7)y^2 - 3xy = -9\,\,\, (1)\\3x^2y - 12y^2 + 9x = 0 \,\,\, (2)\end{array}\right. \,\,\,\, (I)$

Giải

* Với y = 0; phương trình (1) của hệ tương đương:

$0 = -9$ (vô lý)

Do đó: Khi y = 0, hệ vô nghiệm.

* Với x = 0, hệ ban đầu tương đương:
$\left\{\begin{array}{l}-7y^2 = -9\\-12y^2 = 0\end{array}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}y= \dfrac{\pm 3}{\sqrt{7}}\\y = 0\end{array}\right.$

Dễ thấy hệ trên vô nghiệm.
Vậy: Khi x = 0, hệ ban đầu cũng vô nghiệm.

* Với $x, y \neq 0$, chia 2 vế của (1) cho $y^2$, của (2) cho $3xy$.
Ta có hệ mới tương đương:
$\left\{\begin{array}{l}x^2 - 7 - \dfrac{3x}{y} = \dfrac{-9}{y^2}\\x - \dfrac{4y}{x} + \dfrac{3}{y} = 0\end{array}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}(x^2 + \dfrac{9}{y^2}) - \dfrac{3x}{y} = 7\\(x + \dfrac{3}{y}) - \dfrac{4y}{x} = 0\end{array}\right. \,\,\, (II)$
Đặt: $\left\{\begin{array}{l}x + \dfrac{3}{y} = S\\\dfrac{3x}{y} = P\end{array}\right. (S^2 \geq 4P)$
Hệ (II) tương đương:
$\left\{\begin{array}{l}S^2 - 2P - P = 7\\S = \dfrac{12}{P}\end{array}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}\dfrac{144}{P^2} - 3P = 7\\S = \dfrac{12}{P}\end{array}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}144 - 3P^3 - 7P^2 = 0\\S = \dfrac{12}{P}\end{array}\right.$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}(P - 3)(3P^2 - 16P + 48) = 0\\S = \dfrac{12}{P}\end{array}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}\left[\begin{array}{l} P = 3\\3P^2 - 16P + 48 = 0 (VN)\end{array}\right.\\S = \dfrac{12}{P}\end{array}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}P = 3\\S = 4\end{array}\right.$
Do đó: $x$ và $\dfrac{3}{y}$ là nghiệm của phương trình: $X^2 - 4X + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} X = 1\\X = 3\end{array}\right.$
$\Rightarrow \left[\begin{array}{l} \left\{\begin{array}{l}x = 1\\\dfrac{3}{y} = 3\end{array}\right.\\\left\{\begin{array}{l}x = 3\\\dfrac{3}{y} = 1\end{array}\right.\end{array}\right. \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} \left\{\begin{array}{l}x = 1\\y = 1\end{array}\right.\\\left\{\begin{array}{l}x =3\\y =3\end{array}\right.\end{array}\right.$
Vậy hệ ban đầu có 2 nghiệm: $(x; y) = (1; 1); (3; 3)$



#438197 $\fn_jvn 2\sqrt{3x+1}+4\sqrt{x}>...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 25-07-2013 - 20:58 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải
ĐK: $x \geq 0$
Đặt $a = \sqrt{3x + 1}; b = \sqrt{x} \, (a, b \geq 0)\Rightarrow a^2 - 3b^2 = 1$
Với cách đặt như trên, bất phương trình ban đầu tương đương:
$2a + 4b > ab + 2$
 
$\Rightarrow 2a + 4b > ab + 2(a^2 - 3b^2) $
 
$\Leftrightarrow (2a^2 + ab - 6b^2) - 2(a + 2b) < 0$
 
$\Leftrightarrow (a + 2b)(2a - 3b - 2) < 0 \, (2)$
 
Do $a, b \geq 0$ mà a, b không đồng thời bằng 0 nên $a + 2b > 0$.
Vậy $(2) \Leftrightarrow 2a < 3b + 2$
 
$\Rightarrow 2\sqrt{3x + 1} < 3\sqrt{x} + 2$
 
Phần còn lại bạn giải luôn nhé! :)



#335027 Giải hệ: $a^{2}=\frac{\sqrt{bc}\...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 12-07-2012 - 22:37 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\left\{\begin{array}{l}a^2 = \dfrac{\sqrt{bc}.\sqrt[3]{bcd}}{(b + c)(b + c + d)}\\b^2 = \dfrac{\sqrt{cd}.\sqrt[3]{cda}}{(c + d)(c + d + a)}\\c^2 = \dfrac{\sqrt{da}.\sqrt[3]{dab}}{(d + a)(d + a + b)}\\d^2 = \dfrac{\sqrt{ab}.\sqrt[3]{abc}}{(a + b)(a + b + c)}\end{array}\right.$

Giải

ĐK:
$\left\{\begin{array}{l}bc \geq 0\\cd \geq 0\\da \geq 0\\ab \geq 0\\(b + c)(b + c + d) \neq 0\\(c + d)(c + d + a) \neq 0\\(d + a)(d + a + b) \neq 0\\(a + b)(a + b + c) \neq 0\end{array}\right. $


- Nếu $a = 0 \Rightarrow d^2 = 0 \Leftrightarrow d = 0$
Vậy $a + d = 0$. Không thỏa mãn điều kiện đề bài.

Vậy $a \neq 0$. Tương tự $b, c, d \neq 0$

$\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} \left\{\begin{array}{l}a > 0\\b > 0\\c > 0\\d > 0\end{array}\right.\\\left\{\begin{array}{l}a < 0\\b < 0\\c < 0\\d < 0\end{array}\right.\end{array}\right.$

Nhận thấy nếu cả 4 số đều âm thì: $a^2 = \dfrac{\sqrt{bc}.\sqrt[3]{bcd}}{(b + c)(b + c + d)} < 0$. Vô lý. Từ đó suy ra cả 4 số đó đều dương.

- Từ phương trình thứ nhất của hệ, ta có:
$a^2 = \dfrac{\sqrt{bc}.\sqrt[3]{bcd}}{(b + c)(b + c + d)} \leq \dfrac{\dfrac{b + c}{2}.\dfrac{b + c + d}{3}}{(b + c)(b + c + d)} = \dfrac{1}{6} $

Tương tự, ta cũng có: $b^2, c^2, d^2 \leq \dfrac{1}{6}$ kết hợp với $a, b, c > 0$. Suy ra:
$$0 < a, b, c, d \leq \dfrac{1}{\sqrt{6}} \Rightarrow S = a + b + c + d \leq \dfrac{4}{\sqrt{6}}$$


Nhân cả vế theo vế của 4 phương trình, ta được:
$a^2b^2c^2d^2 = \dfrac{\sqrt{a^2b^2c^2d^2}.\sqrt[3]{a^3b^3c^3d^3}}{(b + c)(b + c + d)(c + d)(c + d + a)(d + a)(d + a + b)(a + b)(a + b + c)}$

$\Leftrightarrow 1 = \dfrac{1}{(b + c)(b + c + d)(c + d)(c + d + a)(d + a)(d + a + b)(a + b)(a + b + c)}$

$\Leftrightarrow (b + c)(b + c + d)(c + d)(c + d + a)(d + a)(d + a + b)(a + b)(a + b + c) = 1$


Ta thấy:
$(b + c)(b + c + d)(c + d)(c + d + a)(d + a)(d + a + b)(a + b)(a + b + c)$


$= [(b + c)(c + d)(d + a)(a + b)][(b + c + d)(c + d + a)(d + a + b)(a + b + c)]$

$\leq \dfrac{(2S)^4}{4^4}.\dfrac{(3S)^4}{4^4} = \dfrac{2^4.3^4.S^8}{2^{16}} \leq \dfrac{2^4.3^4.\dfrac{2^{16}}{2^4.3^4}}{2^{16}} = 1 = VF$


Dấu "=" xảy ra khi: $a = b = c = d = \dfrac{1}{\sqrt{6}}$

Vậy hệ có nghiệm $(a; b; c; d) = (\dfrac{1}{\sqrt{6}}; \dfrac{1}{\sqrt{6}}; \dfrac{1}{\sqrt{6}}; \dfrac{1}{\sqrt{6}})$



#455920 Giải $\left\{\begin{matrix}( x+1)( y+1)+1=...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 07-10-2013 - 18:20 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải 

ĐK: $x^3 - y + 1 \geq 0$

Đặt $t = \sqrt{x^3 - y + 1} \geq 0$, ta được: $x^3 + 3x + (t^2 + 3)t = 0$

$\Leftrightarrow (x^3 + t^3) + 3(x + t) = 0 \Leftrightarrow (x + t)(x^2 - xt + t^2 + 3) = 0 \Leftrightarrow x = -t$

$\Rightarrow x = - \sqrt{x^3 - y + 1} \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x \leq 0\\x^2 = x^3 - y + 1 \Rightarrow y - 1= x^3 - x^2\end{matrix}\right.$

Phương trình thứ hai của hệ tương đương:

$1 = x^2y^2 + x^2(y + 1) + y^2(x + 1) \, (1)$

$\Leftrightarrow x^2(y^2 + y + 1) + xy^2 + y^2 - 1 = 0$

$\Rightarrow x^2(y^2 + y + 1) + xy^2 + (y + 1)(x^3 - x^2) = 0$

 

$\Leftrightarrow \left[\begin{matrix}x = 0 \Rightarrow y = 1\\x(y^2 + y + 1) + y^2 + (y + 1)(x^2 - x) = 0\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left[\begin{matrix}\left\{\begin{matrix}x = 0\\y = 1\end{matrix}\right.\\y^2(x + 1) + x^2(y + 1) = 0 \, (2)\end{matrix}\right.$

 

Ta thấy, từ (1) suy ra: $x^2(y + 1) + y^2(x + 1) = 1 - x^2y^2$.

Vậy, (2) tương đương: $x^2y^2 = 1 \Leftrightarrow xy = \pm 1$

 

Thay từng trường hợp vào, với điều kiện $x \leq 0$, ta được (x; y) = (-1; -1).

Kết luận: Hệ có nghiệm (x; y) = (0; 1) và (x; y) = (-1; -1)

 

P/S: Thay hơi rối, bạn thử tìm cách thế vô dễ hơn nhé :)

 

 




#342337 Giải hệ phương trình với: $x(x^4+y^4)=y^{6}(1+y^4)$

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 31-07-2012 - 20:35 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

GHPT:
$\left\{\begin{matrix}\sqrt[4]{y^2x^3-6x^2y^2+81} +3+\sqrt[2012]{x^2y^2-9y^2x+\frac{18x^2}{y^2}}=y^2 \\x(x^4+y^4)=y^{6}(1+y^4)\end{matrix}\right.$

Giải

ĐK: $y \neq 0$
Từ phương trình thứ 2 của hệ, ta có:
$x^5 + xy^4 - y^6 - y^{10} = 0 \Leftrightarrow y^4(x - y^2) + (x^5 - y^{10}) = 0$

$\Leftrightarrow y^4(x - y^2) + (x - y^2)(x^4 + x^3y^2 + x^2y^4 + xy^6 + y^8) = 0$

$\Leftrightarrow (x - y^2)(y^4 + x^4 + x^3y^2 + x^2y^4 + xy^6 + y^8) = 0 \,\, (1')$

Ta thấy:
$y^4 + x^4 + x^3y^2 + x^2y^4 + xy^6 + y^8$

$= y^4 + \dfrac{1}{2}x^4 + \dfrac{1}{2}x^8 + \dfrac{1}{2}(x^2 + xy^2)^2 + \dfrac{1}{2}(x^2y + y^4)^2 > 0 \forall \, x \in R, y \neq 0$

Do đó: $(1') \Leftrightarrow x = y^2 > 0$

Thế vào phương trình thứ nhất của hệ, ta được:
$\sqrt[4]{x^4-6x^3+81} +3+\sqrt[2012]{x^3-9x^2+18x}=x$

$\Leftrightarrow \sqrt[4]{(x - 3)(x^3 - 3x^2 - 9x - 27)} + \sqrt[2012]{x(x - 3)(x - 6)}=x - 3 \,\, (2')$

ĐK:
$\left\{\begin{array}{l}(x - 3)(x^3 - 3x^2 - 9x - 27) \geq 0\\x(x - 3)(x - 6) \geq 0\\x - 3 \geq 0\end{array}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}(x - 3)(x^3 - 3x^2 - 9x - 27) \geq 0\\\left[\begin{array}{l} 0 \leq x \leq 3\\x \geq 6\end{array}\right.\\x \geq 3\end{array}\right. $

$\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x = 3\\\left\{\begin{array}{l}x \geq 6\\x^3 - 3x^2 - 9x - 27 \geq 0\end{array}\right.\end{array}\right. \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x = 3\\x \geq 6\end{array}\right.$

- Nhận thấy x = 3 là một nghiệm của phương trình.

- Với $x \neq 3 \Rightarrow x \geq 6$


Ta có:
$(2') \Leftrightarrow \sqrt[2012]{x(x - 3)(x - 6)} = (x - 3) - \sqrt[4]{(x - 3)(x^3 - 3x^2 - 9x - 27)}$

$\Leftrightarrow \sqrt[2012]{x(x - 3)(x - 6)} = \dfrac{(x - 3)^4 - (x - 3)(x^3 - 3x^2 - 9x - 27)}{[x - 3 + A][(x - 3)^2 + A^2]}$

(Với $A = \sqrt[4]{(x - 3)(x^3 - 3x^2 - 9x - 27)} > 0$ )

$\Leftrightarrow \sqrt[2012]{x(x - 3)(x - 6)} = \dfrac{-6x(x - 3)(x - 6)}{[x - 3 + A][(x - 3)^2 + A^2]}$

- Dễ thấy x = 6 là một nghiệm của phương trình.

- Với $x > 6 \Rightarrow VT > 0 > VF$. Phương trình vô nghiệm.


Kết luận: Phương trình có 2 nghiệm x = 3 và x = 6.



#449158 $\left\{\begin{matrix} y+xy^{2}=...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 09-09-2013 - 23:36 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải

Nhận thấy x = 0 khiến cho hệ vô nghiệm

Với $x \neq 0$, hệ tương đương:
$\left\{\begin{matrix}\dfrac{y}{x^2} + \dfrac{y^2}{x} = 6\\\dfrac{1}{x^2} + y^2 = 5\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}\dfrac{y}{x}\left ( \dfrac{1}{x} + y\right ) = 6\\\dfrac{1}{x^2} + y^2 = 5\end{matrix}\right.$

Đặt $y + \dfrac{1}{x} = S, \dfrac{y}{x} = P \,\,\, (S^2 \geq 4P)$, khi đó:
$\left\{\begin{matrix}SP = 6\\S^2 - 2P = 5\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}S^3 - 5S - 12 = 0\\P = \dfrac{S^2 - 5}{2}\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}S = 3\\P = 2\end{matrix}\right.$

 

Khi đó: $\dfrac{1}{x}$ và $y$ là nghiệm của phương trình: $X^2 - 3X + 2 = 0$. Từ đó suy ra các nghiệm!

 

 




#444213 $\left\{\begin{matrix} \sqrt{x+7...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 20-08-2013 - 12:26 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải
ĐK: $x \geq - 7; y \geq \dfrac{-7}{9}$ và $xy \geq 0$
 
Hệ phương trình ban đầu tương đương:
$\left\{\begin{matrix} x + 9y + 14 + 2\sqrt{9xy + 7(x + 9y) + 49} = 64 \\ 7\sqrt{9xy}+2(x + 9y)=99 \end{matrix}\right.$
 
Đặt $\left\{\begin{matrix}x + 9y = S\\ 9xy = P\end{matrix}\right. \, (S^2 \geq 4P)$
 
Khi đó, ta có hệ: $\left\{\begin{matrix}S + 2\sqrt{P + 7S + 49} = 50\\ \sqrt{P} = \dfrac{99 - 2S}{7} \end{matrix}\right.$
 
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2\sqrt{\left ( \dfrac{99 - 2S}{7} \right )^2 + 7S + 49} = 50 - S\\ P = \left ( \dfrac{99 - 2S}{7} \right )^2\\S \leq \dfrac{99}{2}\end{matrix}\right.$
 
Ở trên là một phương trình bậc hai đối với S. Tìm được S, ta dễ dàng tìm được P và từ đó suy ra x, y.



#441459 Cho hàm số: $y=\frac{x^{2}+2mx-m}{x-m...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 09-08-2013 - 13:07 trong Hàm số - Đạo hàm

Giải
a) TXĐ: D = R\{m}
$y' = \dfrac{(2x + 2m)(x - m) - (x^2 + 2mx - m)}{(x - m)^2} = \dfrac{x^2 - 2mx - 2m^2 + m}{(x - m)^2}$
Ta có: $(C_m)$ cắt Ox tại điểm có hoành độ $x_o$ khi: 
$\dfrac{x_o^2 + 2mx_o - m}{x_o - m} = 0 \Leftrightarrow x_o^2 + 2mx_o - m = 0 \Leftrightarrow m = x_o^2 + 2mx_o$
Tiếp tuyến của $(C_m)$ tại $x_o$ có hệ số góc: 
$k = \dfrac{x_o^2 - 2mx_o - 2m^2 + m}{(x_o - m)^2} = \dfrac{x_o^2 - 2mx_o - 2m^2 + (x_o^2 + 2mx_o)}{(x_o - m)^2}$
 
$k = \dfrac{2(x_o^2 - m^2)}{(x_o - m)^2} = \dfrac{2(x_o + m)}{x_o - m}$
 
b) (Cm) cắt Ox tại hai điểm A, B khi phương trình: $\dfrac{x^2 + 2mx - m}{x - m} = 0$ có hai nghiệm phân biệt.
Tức là phương trình: $x^2 + 2mx - m = 0 \, (\star)$ có hai nghiệm phân biệt khác m.
Khi đó: $\left\{\begin{matrix}\Delta' = m^2 + m > 0\\m^2 + 2m.m - m \neq 0\end{matrix}\right. \Leftrightarrow m < - 1 $ hoặc $m > 0$ và $m \neq \dfrac{1}{3}$
 
Theo định lý Viets, hai nghiệm $x_1, x_2$ của $(\star)$ thỏa mãn: $\left\{\begin{matrix}x_1 + x_2 = -2m\\x_1.x_2 = -m\neq 0\end{matrix}\right.$
 
Ta có: Tiếp tuyến tại A, B vuông góc với nhau khi $k_A.k_B = -1$
 
Mặt khác, theo câu a, hệ số góc của tiếp tuyến qua một điểm thuộc $C_m$ trên trục hoành: $k = \dfrac{2(x_o + m)}{x_o - m}$
 
Do đó:
$\dfrac{2(x_1 + m)}{x_1 - m}.\dfrac{2(x_2 + m)}{x_2 - m} = -1$
 
$\Leftrightarrow 4\left [x_1x_2 + m(x_1 + x_2) + m^2 \right ] = - \left [ x_1x_2 - m(x_1 + x_2) + m^2\right ]$
 
$\Leftrightarrow 5x_1x_2 + 3m(x_1 + x_2) + 5m^2 = 0 $
 
$\Rightarrow 5.(-m) + 3m(-2m) + 5m^2 = 0$
 
$\Leftrightarrow -m^2 - 5m = 0 \Leftrightarrow m = 0$ hoặc $m = -5$
 
Đối chiếu điều kiện, ta chọn m = -5.



#445604 cho a,b,c>0 thoa man a3+b3=c3

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 26-08-2013 - 21:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

Giải
Từ giả thiết, ta có: $\left (\dfrac{a}{c} \right )^3 + \left (\dfrac{b}{c} \right )^3 = 1$
Đặt $x = \dfrac{a}{c}; y = \dfrac{b}{c} \, (x, y > 0), S = x + y, P = xy$, ta có: $x^3 + y^3 = 1 \Rightarrow S^3 - 3PS = 1$
Do đó: $P = \dfrac{S^3 - 1}{3S}$ và khi đó $\dfrac{S^3}{4} \leq x^3 + y^3 = 1 \Leftrightarrow 0 <S \leq \sqrt[3]{4}$
Khi đó, chia cả 2 vế của bất đẳng thức cần chứng minh cho $c^2$ và thay ẩn, ta được:
$x^2 + y^2 - 1> 6(1 - x)(1 - y) $
 
$\Leftrightarrow x^2 + y^2 - 6xy + 6(x + y) - 7 > 0$
 
$\Rightarrow S^2 - 8P + 6S - 7 > 0 \Leftrightarrow 5S^3 - 18S^2 + 21S - 8 < 0$ (thay $P = \dfrac{S^3 - 1}{3S}$)
 
$\Leftrightarrow (5S - 8)(S - 1)^2 < 0 \Leftrightarrow S < \dfrac{8}{5}$
 
Vì $S \leq \sqrt[3]{4} < \dfrac{8}{5}$ nên hiển nhiên bất đẳng thức luôn đúng.



#446376 $2cos5x(2cos4x+2cos2x+1)=1$

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 30-08-2013 - 21:01 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

http://diendantoanho...2cos4x2cos2x11/

 

Bạn có thể tham khảo lời giải ở đây!




#450442 giải phương trình

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 14-09-2013 - 23:37 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Biểu thức sau cùng hình như là $\sqrt{x^3 + (\sqrt{3} - 1)x^2 + 2x - 2 + 2\sqrt{3} }$ phải không nhỉ?

Chỗ $(\sqrt{3} - 1)x$ của bạn đấy? Nếu không đoạn đó có thể rút gọn mà.

Giải

Điều kiện xác định là:
$\left\{\begin{matrix}x^2 - 2x - 2 \geq 0\\1 - \sqrt{3} - x \geq 0 \\x^3 + (\sqrt{3} - 1)x^2 + 2x - 2 + 2\sqrt{3} \geq 0\end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}\left[\begin{matrix}x \geq 1 + \sqrt{3}\\x \leq 1 - \sqrt{3}\end{matrix}\right.\\x \leq 1 - \sqrt{3}\\(x^2 + 2)(x + \sqrt{3} - 1) \geq 0\end{matrix}\right.$

 

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x \leq 1 - \sqrt{3}\\x \geq 1 - \sqrt{3}\end{matrix}\right. \Rightarrow x = 1 - \sqrt{3}$

 

Thử lại thấy không thỏa mãn. Vì vậy, phương trình này vô nghiệm.

 




#445995 Tìm diện tích lớn nhất của một tam giác có tất cả các cạnh không lớn hơn...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 28-08-2013 - 21:06 trong Hình học phẳng

Giải

Gọi a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác. Theo giả thiết: $a, b, c \leq 1$.
Đặt $p = \dfrac{a + b + c}{2} \leq \dfrac{3}{2}$.
Khi đó, theo công thức Hê rông, ta có:
$S = \sqrt{p(p - a)(p - b)(p - c)} \leq \sqrt{p\left (\dfrac{p - a + p - b + p - c}{3} \right )^3} = \sqrt{p.\dfrac{p^3}{27}} = \dfrac{p^2}{3\sqrt{3}} \leq \dfrac{\left (\dfrac{3}{2} \right )^2}{3\sqrt{3}} = \dfrac{\sqrt{3}}{4}$
 
Vậy: $Max_S = \dfrac{\sqrt{3}}{4}$. Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1.

 




#442360 CMR $\sum \frac{1}{a^4} \geq 3$

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 13-08-2013 - 09:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Giải
Từ giả thiết suy ra: $\dfrac{1}{abc} + \dfrac{1}{a^2bc} + \dfrac{1}{ab^2c} + \dfrac{1}{c} = 4$
 
Ta có:
 
$\dfrac{1}{a^4} + \dfrac{1}{b^4} + \dfrac{1}{c^4} + 1 \geq \dfrac{4}{abc}$
 
$\dfrac{1}{a^4} + \dfrac{1}{a^4} + \dfrac{1}{b^4} + \dfrac{1}{c^4} \geq \dfrac{4}{a^2bc}$
 
$\dfrac{1}{a^4} + \dfrac{1}{b^4} + \dfrac{1}{b^4} + \dfrac{1}{c^4} \geq \dfrac{4}{ab^2c}$
 
$\dfrac{1}{c^4} + 1 + 1 + 1 \geq \dfrac{4}{c}$
 
Cộng vế theo vế, ta được:
$4 \left ( \dfrac{1}{a^4} + \dfrac{1}{b^4} + \dfrac{1}{c^4}\right ) + 4 \geq 4 \left ( \dfrac{1}{abc} + \dfrac{1}{a^2bc} + \dfrac{1}{ab^2c} + \dfrac{1}{c}\right )$
 
$\Leftrightarrow \dfrac{1}{a^4} + \dfrac{1}{b^4} + \dfrac{1}{c^4} \geq 3$



#447230 Giải pt sau:$\sqrt{4-x}=2+3x\sqrt{4-x^{2...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 02-09-2013 - 13:08 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải

ĐK: $-2 \leq x \leq 2$

Phương trình ban đầu tương đương:
$3x\sqrt{4 – x^2} + 2 - \sqrt{4 - x} = 0$

$\Leftrightarrow 3x\sqrt{4 – x^2} + \dfrac{x}{2 + \sqrt{4 - x}} = 0$

$\Leftrightarrow x\left ( 3\sqrt{4 – x^2} + \dfrac{1}{2 + \sqrt{4 - x}}\right ) = 0$

Do $3\sqrt{4 – x^2} + \dfrac{1}{2 + \sqrt{4 - x}} > 0$ $\forall$ $-2 \leq x \leq 2$

 

Vì vậy, phương trình có nghiệm duy nhất x= 0 

 

 




#446072 Giải phương trình

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 29-08-2013 - 11:42 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải
ĐK: $x \geq \dfrac{1}{2}$
Phương trình thứ nhất của hệ tương đương:
$$4(2x - 1)\sqrt{2x - 1} + \sqrt{2x - 1} = 4y^3 + y$$
Đặt $a = \sqrt{2x - 1} \geq 0$. Khi đó: 
$4a^3 + a = 4y^3 + y \Leftrightarrow (a - y)\left [ 4(a^2 + ay + y^2) + 1\right ] = 0 \Leftrightarrow a = y$
 
$\Rightarrow y = \sqrt{2x - 1} \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}y \geq 0\\2x = y^2 + 1\end{matrix}\right.$
 
Thế vào phương trình thứ hai của hệ và rút gọn, ta được: $y^4 + 2y^3 - y^2 - 2y = 0 \Leftrightarrow y(y + 2)(y^2 - 1) = 0$
Đoạn còn lại bạn tự giải nhé.



#429975 Cho $y=\frac{x+1}{x-1}$ (c), tìm điểm M nằ...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 23-06-2013 - 12:42 trong Hàm số - Đạo hàm

Giải

- Do $M \in Oy \Rightarrow M(0; y_M)$

Phương trình qua M có dạng: $(d): y = kx + y_M$

Gọi $x_0$ là hoành độ tiếp điểm. (d) là tiếp tuyến của (C) khi:
$\left\{\begin{matrix}k = \dfrac{-2}{(x_0 - 1)^2}\\\dfrac{x_0 + 1}{x_0 - 1} = kx_0 + y_M\end{matrix}\right.$

 

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}k = \dfrac{-2}{(x_0 - 1)^2}\\\dfrac{x_0 + 1}{x_0 - 1} = \dfrac{-2x_0}{(x_0 - 1)^2} + y_M\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}k = \dfrac{-2}{(x_0 - 1)^2}\\(y_M - 1)x_0^2 - 2x_0(y_M + 1) + y_M + 1 = 0 \, (2)\end{matrix}\right.$

 

Để có duy nhất 1 tiếp tuyến của (C) qua M thì (2) có duy nhất 1 nghiệm. Biện luận phương trình bậc 2 (Chú ý trường hợp a = 0) để tìm ra đáp án.

 

 




#445863 $\frac{\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}(...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 28-08-2013 - 12:50 trong Đại số

Giải
ĐK: $-1 \leq x \leq 1$
Đặt $a = \sqrt{1 + x}; b = \sqrt{1 - x} \, (a, b \geq 0)$, khi đó: $a^2 + b^2 = 2$
Ta có:
$M = \dfrac{\left ( a^3 - b^3\right )\sqrt{1 + ab}}{2 + ab}$
 
$\,\, = \dfrac{(a - b)(a^2 + ab + b^2)\sqrt{\dfrac{a^2 + b^2}{2} + ab}}{a^2 + b^2 + ab}$
 
$\,\, = (a - b)\sqrt{\dfrac{(a + b)^2}{2}} = \dfrac{(a + b)(a - b)}{\sqrt{2}}$
 
$\,\, = \dfrac{a^2 - b^2}{\sqrt{2}} = \dfrac{x + 1 - (1 - x)}{\sqrt{2}} = x\sqrt{2}$



#457299 Giải hệ sau khi đã nhẩm được nghiệm của phương trình .

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 12-10-2013 - 23:52 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đâu phải nhẩm ra nghiệm là được đâu bạn ơi :)

Giải

Hệ ban đầu tương đương:

$\left\{\begin{matrix}x^2 + y = x.(3 - y)\\(x^4 + 2x^2y + y^2) + x^2y - 5x^2 = 0\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x^2 + y = x.(3 - y)\\(x^2 + y)^2 = x^2(5 - y)\end{matrix}\right.$

Suy ra: $x^2(3 - y)^2 = x^2(5 - y) \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x = 0\\(y - 3)^2 = 5 - y\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left[\begin{matrix}x = 0\\y = 1\\y = 4\end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left[\begin{matrix}\left\{\begin{matrix}x = 0\\y = 0\end{matrix}\right.\\\left\{\begin{matrix}x = 1\\y = 1\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix}y = 4\\x^2 + x + 4 = 0 \, (VN)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.$ 
$\Leftrightarrow \left[\begin{matrix}\left\{\begin{matrix}x = 0\\y = 0\end{matrix}\right.\\\left\{\begin{matrix}x = 1\\y = 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.$

 

 




#448817 Tìm giái trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của $P=x+y+\sqrt{xy-...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 08-09-2013 - 14:09 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Giải

ĐK: $x \geq 1$ và $y \geq 1$

Đặt $\sqrt{x - 1} + \sqrt{y - 1} = a \geq 0\Rightarrow a^2 = x + y - 2\sqrt{xy - x - y + 1}$

Từ giả thiết, ta có:

$\left ( \sqrt{x - 1} + \sqrt{y - 1}\right )^2 + \sqrt{x - 1} + \sqrt{y - 1} = 2 + \sqrt{(x - 1)(y - 1)} \geq 2$

 

Áp dụng BĐT: $\sqrt{(x - 1)(y - 1)} \leq \dfrac{(\sqrt{x - 1} + \sqrt{y - 1})^2}{4} = \dfrac{a^2}{4}$

 

$\Rightarrow 2 \leq a^2 + a \leq 2 + \dfrac{a^2}{4} \Leftrightarrow 1 \leq a \leq \dfrac{2\sqrt{7} - 2}{3}$ (Do $a \geq 0$ )

 

Ta có: $P = 4 - a \geq 4 - \dfrac{2\sqrt{7} - 2}{3}  = \dfrac{14 - 2\sqrt{7}}{3}$

Ta lại có: $P = 4 - a \leq 4 - 1 = 3$

 

Vậy $Min_P = \dfrac{14 - 2\sqrt{7}}{3}$. Dấu “=” xảy ra khi $x = y = \dfrac{17 - 2\sqrt{7}}{9}$

Và $Max_P = 3$ khi $x = 2; y = 1$ và ngược lại.

 

 

 




#445006 Giải PT: $\frac{2+\sqrt{x}}{3+\s...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 23-08-2013 - 22:27 trong Đại số

Giải

 

ĐK: $0 \leq x \leq 1$
Phương trình ban đầu tương đương:
$2 + \sqrt{x} = 3\sqrt{x} + 3\sqrt{1 - x} + \sqrt{x(1 - x)} + 1 - x$
 
$\Leftrightarrow x - 2\sqrt{x} + 1 = \sqrt{1 - x} ( 3 + \sqrt{x})$
 
$\Leftrightarrow (1 - \sqrt{x})^2 = \sqrt{1 - x} ( 3 + \sqrt{x})$
 
$\Leftrightarrow \dfrac{1 - x}{1 + \sqrt{x}}(1 - \sqrt{x}) = \sqrt{1 - x} ( 3 + \sqrt{x})$
 
Nhận thấy phương trình có một nghiệm bằng 1
Với $x \neq 1$, chia hai vế của phương trình cho $\sqrt{1 - x}$, ta được:
$\dfrac{\sqrt{1 - x}}{1 + \sqrt{x}}(1 - \sqrt{x}) = 3 + \sqrt{x} \, (\star)$
 
Ta thấy: $VT \leq 1 < 3 \leq VF$. Vì vậy $(\star)$ vô nghiệm. 
Do đó: Phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất x = 1.

 




#433497 [Phương trình lượng giác]

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 07-07-2013 - 13:09 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải
ĐK: $\sin{2x} \neq - 1 \Leftrightarrow 2x \neq \dfrac{-\pi}{2} + k2\pi \Leftrightarrow x \neq \dfrac{- \pi}{4} + k\pi (k \in Z)$
 
Phương trình ban đầu tương đương:
$\sin{2x} + 3\sqrt{2}\cos{x} - 2\cos^2{x} - 1 = \sin{2x} + 1$
 
$\Leftrightarrow 2\cos^2{x} - 3\sqrt{2}\cos{x} + 2 = 0$
 
$\Leftrightarrow (2\cos{x} - \sqrt{2})(\cos{x} - \sqrt{2}) = 0$
 
$\Rightarrow \cos{x} = \dfrac{\sqrt{2}}{2} \, (\cos{x} \leq 1)$
 
$\Leftrightarrow x = \pm \dfrac{\pi}{4} + k2\pi$
 
Đối chiếu điều kiện, ta chọn $x = \dfrac{\pi}{4} + k2\pi \, (k \in Z)$



#431441 $2\sqrt{x}+y\sqrt{x+1}=4y$ ....

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 28-06-2013 - 22:54 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải

- Với y = 0 $\Rightarrow$ x = 0. Hệ có nghiệm (x; y) = (0; 0)

 

- Với $y \neq 0$, hệ ban đầu tương đương:
$\left\{\begin{matrix}2\dfrac{\sqrt{x}}{y^2} + \dfrac{\sqrt{x + 1}}{y} = \dfrac{4}{y}\\\dfrac{\sqrt{x + 1}}{y} \left ( 1 + \dfrac{\sqrt{x}}{y^2}\right ) = 2 (2 + \dfrac{\sqrt{x}}{y^2} + \dfrac{1}{y^2})\end{matrix}\right.$

 

Đặt $a = \dfrac{\sqrt{x}}{y^2}; b = \dfrac{\sqrt{x + 1}}{y} = b$, ta được:
$\left\{\begin{matrix}2a + b = \dfrac{4}{y}\\ b(1 + a) = 2 (2 + a + \dfrac{1}{y^2})\end{matrix}\right.$

 

 

$\left\{\begin{matrix}\dfrac{2a + b}{4} = \dfrac{1}{y}\\ \dfrac{ab + b - 4 - 2a}{2} = \dfrac{1}{y^2}\end{matrix}\right.$

 
$\Rightarrow \dfrac{ab + b - 4 - 2a}{2} = \left ( \dfrac{2a + b}{4} \right )^2$

$\Leftrightarrow (2a - b)^2 + 8(2a - b) + 32 = 0$

Vì phương trình này vô nghiệm nên hệ ban đầu chỉ có 1 nghiệm duy nhất (x; y) = (0; 0)

 

 




#446317 Giải bất phương trinh

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 30-08-2013 - 15:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bạn thử xem lại đề nhé. Hai biểu thức $\sqrt{5 - 2x}$ và $\sqrt{x - 3}$ không cùng xác định.




#446033 x+y+z = xyz tìm min của $\frac{1}{\sqrt{1+...

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 28-08-2013 - 23:37 trong Bất đẳng thức và cực trị

Không biết đề có đúng không nhỉ :) Bạn thử tham khảo xem nhé.
Giải
- Đặt $x = \tan{A}; y = \tan{B};z = \tan{C}$
- Theo giả thiết: $x, y, z > 0 \Rightarrow 0 < A, B, C < \dfrac{\pi}{2}$
Ta có: $x + y + z = xyz \Leftrightarrow x + y = z(xy - 1)$ 
- Do $x, y, z > 0$ nên $xy \neq 1$, suy ra: 
$z = \dfrac{x + y}{xy - 1} \Rightarrow \tan{A} = \dfrac{\tan{B} + \tan{C}}{\tan{B}\tan{C} - 1} = - \tan{\left ( B + C\right )} \Rightarrow A + B + C = \pi$
Khi đó: 
$P = \frac{1}{\sqrt{1+x^{2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+y^{2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+z^{2}}}$ 
$P = \cos{A} + \cos{B} + \cos{C} = 1 + 4\sin{\dfrac{A}{2}}\sin{\dfrac{B}{2}}\sin{\dfrac{C}{2}}$ 
 
Biểu thức nói trên không tìm được giá trị nhỏ nhất nếu 2 trong 3 góc tiến dần về $90^o$



#434866 Bài tập tính giá trị của biểu thức đặc biệt

Đã gửi bởi Phạm Hữu Bảo Chung on 12-07-2013 - 20:56 trong Đại số

Giải
Ta có:
$7 + 5\sqrt{2} = (\sqrt{2})^3 + 3.(\sqrt{2})^2 + 3.\sqrt{2} + 1 = (\sqrt{2} + 1)^3$
 
Vì vậy:
$x = \sqrt[3]{7 + 5\sqrt{2}} - \dfrac{1}{ \sqrt[3]{7 + 5\sqrt{2}}} = \sqrt{2} + 1 - \dfrac{1}{\sqrt{2} + 1}$
 
$x = \sqrt{2} + 1 - (\sqrt{2} - 1) = 2$
 
Vậy A = 0