Đến nội dung

snowangel1103 nội dung

Có 77 mục bởi snowangel1103 (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#410951 Giải phương trình $\sqrt{x^2+3x+6}+\sqrt{2x^2-1...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 07-04-2013 - 08:47 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

giải phương trình

$\sqrt{x^2+3x+6}+\sqrt{2x^2-1}=3x+1$




#410802 Chứng minh $\frac{tan2\alpha +cot3\beta }{...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 06-04-2013 - 18:24 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

a) $\frac{tan2\alpha +cot3\beta }{tan3\beta +cot2\alpha }=\frac{tan2\alpha }{tan3\beta }$

 

b) $(1+\frac{1-cos\alpha}{1+cos\alpha})(1+\frac{1+cos\alpha}{1-cos\alpha})=\frac{4}{sin^2\alpha}$

 

c) $\frac{sin^4x+cos^4x-1}{sin^6x+cos^6-1}=\frac{2}{3}$

 

d) $(\frac{\sqrt{tan\alpha}+\sqrt{cot\alpha}}{sin\alpha+cos\alpha})^2=\frac{1}{sin\alpha.cos\alpha}$




#409978 Định p,q để biểu thức $A=p(cos^8x-sin^8x)+4(cos^6x-2sin^6x)+qsin^4x$

Đã gửi bởi snowangel1103 on 02-04-2013 - 20:54 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

định p,q để biểu thức $A=p(cos^8x-sin^8x)+4(cos^6x-2sin^6x)+qsin^4x$ không phụ thuộc x




#409351 Đơn giản biểu thức A=$cos\alpha \sqrt{tan^2\alpha-si...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 31-03-2013 - 08:54 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$cos\alpha \sqrt{tan^2\alpha-sin^2\alpha}+sin\alpha\sqrt{cot^2\alpha-cos^2\alpha}$                       $(\pi <\alpha<\frac{3\pi}{2})$




#406807 Viết phương trình đường tròn tiếp xúc $\large\Delta 1 , \...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 21-03-2013 - 20:32 trong Hình học phẳng

$ \large\Delta 1:x-3y+1=0$ và $ \large\Delta 2: 2x-6y+4=0$
viết phương trình đường tròn tiếp xúc $\large\Delta 1 , \large\Delta 2$



#406260 Viết phương trình đường tròn (C2) đối xứng (C1) qua $\large\De...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 19-03-2013 - 15:09 trong Hình học

Cho $ (C1): (x-1)^2+(y-2)^2=4 , \large\Delta: x-2y+3=0 $
viết phương trình đường tròn (C2) đối xứng (C1) qua $\large\Delta$



#401793 Giải bất phương trình bằng phương pháp nhân lượng liên hợp

Đã gửi bởi snowangel1103 on 03-03-2013 - 20:20 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải bất phương trình bằng phương pháp nhân lượng liên hợp
$2\sqrt[3]{3x+1}\geq 8-3\sqrt{1-5x}$



#400712 Giải bất phương trình: $\sqrt{2x^2-12+22}+\sqrt...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 28-02-2013 - 19:26 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

dùng phương pháp đối lập
$\sqrt{2x^2-12+22}+\sqrt{3x^2-18x+36}=-2x^2+12x-13$



#400671 Giải bất phương trình dựa vào điều kiện có nghĩa: $(x-3)\sqrt{...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 28-02-2013 - 15:03 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

a) $(x-3)\sqrt{x^2-4}\leq x^2-9$

b) $\sqrt{7x+1}-\sqrt{3x-18}\leq 2x+7$

c) $\sqrt{(4+x)(6-x)}\leq x^2-2x-12$



#400489 Giải bất phương trình

Đã gửi bởi snowangel1103 on 27-02-2013 - 20:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đặt ẩn phụ đưa về bất phương trình bậc 2,3:
a) $2x^2+4x+3\sqrt{3-2x-x^2}>1$
b) $\frac{x}{x+1}-2\sqrt{\frac{x+1}{x}}>3$
c) $(x+5)(x-2)+3\sqrt{x(x+3)}>0$
d) $4\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}<2x+\frac{1}{2x}+2$
e) $\sqrt{5x^2+10x+1} \geq7-x^2-2x$



#400472 Giải phương trình

Đã gửi bởi snowangel1103 on 27-02-2013 - 20:04 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$3\sqrt[3]{3x-2}+3\sqrt{6-5x}-8=0$

$\sqrt[3]{2-x}=1-\sqrt{x-1}$

$\sqrt[3]{(2-x)^2}+\sqrt[3]{(7+x)^2}-\sqrt[3]{(2-x)(7+x)}=3$



#400261 Giải phương trình chứa căn

Đã gửi bởi snowangel1103 on 26-02-2013 - 22:05 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1/ $x^2+3x+1=(x+3)\sqrt{x^2+1}$

2/ $x^2-2x-1=2(1-x)\sqrt{x^2+2x-1}$

3/ $4\sqrt{1+x}-1=3x+2\sqrt{1-x}+\sqrt{1-x^2}$

4/ $2x+1+x\sqrt{x^2+2}+(x+1)\sqrt{x^2+2x+3}=0$



#400223 Giải phương trình: $\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}+...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 26-02-2013 - 21:04 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}$

(xin lỗi mình lỡ nhập sai tiêu đề nhưng ko biết sửa)



#400051 Giải phương trình: $\sqrt{\frac{x}{4}...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 25-02-2013 - 22:49 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

* dùng hằng đẳng thức đưa ra ngoài căn
a) $\sqrt{\frac{x}{4}+\sqrt{x-4}}=8-x$
b) $\sqrt{\frac{x}{4}+\sqrt{x-4}}\geqslant 8-x$
c) $\sqrt{x^4-2x^2+1}\geqslant 1-x$



#400046 Giải bất phương trình: $\frac{\sqrt{12+x-x^2}...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 25-02-2013 - 22:39 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1/ $\frac{\sqrt{12+x-x^2}}{x-11}\geqslant \frac{\sqrt{12+x-x^2}}{2x-9}$

2/ $\frac{\sqrt{2(x^2-16)}}{x-3}+\sqrt{x-3}>\frac{7-x}{\sqrt{x-3}}$



#399762 Giải phương trình: $\sqrt{2x+1}+\sqrt{3-2x...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 24-02-2013 - 19:22 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình chứa tổng tích
$\sqrt{2x+1}+\sqrt{3-2x}=\frac{(2x-1)^2}{2}$



#324993 Đề thi toán chuyên TP.HCM 2011-2012 (thi ngày 22/06/2011)

Đã gửi bởi snowangel1103 on 14-06-2012 - 08:47 trong Tài liệu - Đề thi

4/
Đặt f(y) = y2 – 2y(x + 3) + 5x2 + 2x + 1, ta có f(y) < 0 (2)
Xem (2) là một tam thức bậc hai theo y có hệ số a = 1 > 0
Ta có : $\Delta$ = (x + 3)2 – 4(5x2 + 2x + 1)
= x2 + 6x + 9 – 20x2 – 8x – 4 = - 19x2 – 2x + 5 = - [(x + 1)2 + 18x2] + 6
Nhận xét, nếu x $\neq$ 0 (x $\epsilon$ Z), thì $\Delta$ < 0. Khi đó f(y) > 0, $\forall$ y , mâu thuẫn với (2).
Do đó x = 0.
Thay x = 0 vào (1): y2 – 6y + 1 < 0 $\Leftrightarrow$  (y – 3)2 < 8,
Vì y $\epsilon$ Z, suy ra  $\left | y-3 \right |$ $\epsilon$ {0 ; 1 ; 2} $\Leftrightarrow$ (y – 3) $\epsilon$ {0 ; 1;-1;-2 ; 2}
$\Leftrightarrow$ y $\epsilon$ {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}
Vậy các giá trị nguyên của x, y thỏa mãn (1) là:
x = 0 ; y $\epsilon$ {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}.



#324991 Tìm nghiệm nguyên của phương trình: $5x^2+y^2-2xy+2x-6y+1<0$

Đã gửi bởi snowangel1103 on 14-06-2012 - 08:45 trong Số học

Đặt f(y) = y2 – 2y(x + 3) + 5x2 + 2x + 1, ta có f(y) < 0 (2)
Xem (2) là một tam thức bậc hai theo y có hệ số a = 1 > 0
Ta có : $\Delta$ = (x + 3)2 – 4(5x2 + 2x + 1)
= x2 + 6x + 9 – 20x2 – 8x – 4 = - 19x2 – 2x + 5 = - [(x + 1)2 + 18x2] + 6
Nhận xét, nếu x $\neq$ 0 (x $\epsilon$ Z), thì $\Delta$ < 0. Khi đó f(y) > 0, $\forall$ y , mâu thuẫn với (2).
Do đó x = 0.
Thay x = 0 vào (1): y2 – 6y + 1 < 0 $\Leftrightarrow$  (y – 3)2 < 8,
Vì y $\epsilon$ Z, suy ra  $\left | y-3 \right |$ $\epsilon$ {0 ; 1 ; 2} $\Leftrightarrow$ (y – 3) $\epsilon$ {0 ; 1;-1;-2 ; 2}
$\Leftrightarrow$ y $\epsilon$ {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}
Vậy các giá trị nguyên của x, y thỏa mãn (1) là:
x = 0 ; y $\epsilon$ {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}.



#306251 $y=3x+\sqrt{x^{2}+4}$

Đã gửi bởi snowangel1103 on 25-03-2012 - 09:08 trong Hàm số - Đạo hàm

cho hàm số: $y=3x+\sqrt{x^{2}+4}$
Viết phương trình tiếp tuyến với © biết tiếp tuyến có hệ số góc:
a) lớn nhất
b) nhỏ nhất



#306240 OI cắt BC tại E,MN cắt BC tại F. cm: EC.FB=FC.EB

Đã gửi bởi snowangel1103 on 25-03-2012 - 07:25 trong Hình học

từ điểm A nằm ngoài (O). vẽ hai tiếp tuyến AB,AC với đường tròn và cát tuyến AMN (M nằm giữa A và N). gọi I là trung điểm MN
a) cm: OCAB nội tiếp. cm: 4 điểm I,A,O,B cùng thuộc một đừơng tròn
b) cm:AB.AC=AM.AN
c) OI cắt BC tại E,MN cắt BC tại F. cm: EC.FB=FC.EB
d) cm:EM,EN là tiếp tuyến



#288373 Rút gọn $K=\dfrac{9\sqrt{x}+6x}{\sqrt{x}}+\dfrac{x...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 16-12-2011 - 09:04 trong Đại số

Cho $K=\dfrac{9\sqrt{x}+6x}{\sqrt{x}}+\dfrac{x\sqrt{x}+x}{\sqrt{x}+1}:(x+\sqrt{x}-6)$
a) Rút gọn $K$;
b) Tìm $x$ nguyên để $K$ nguyên.



#287983 CM: IE và IA là tiếp tuyến của đường tròn(O)

Đã gửi bởi snowangel1103 on 13-12-2011 - 14:51 trong Hình học

cho đường tròn (O), bán kính = 5cm, đường kính BC. Lấy điểm A thuộc đường tròn (O) sao cho AB=6cm.
a) tính AC=?
b)trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AB=AD, CD cắt đường tròn tại E,BE cắt AC tại H. chứng minh DH vuông góc BC
c) tính BE=?
d) gọi I là trung điểm DH. chứng minh IA, IE là tiếp tuyến của đường tròn (O)

(e đã làm được hết rồi chỉ còn câu d mong ai biết giải tỉ mỉ giúp giùm e. em cảm ơn rất nhiều)



#287519 Hình học lớp 9 (HKI)

Đã gửi bởi snowangel1103 on 10-12-2011 - 15:44 trong Hình học

cho đường tròn (O:R) đường kính AB,lấy điểm C thuộc đường tròn (O) sao cho AC=R.
a) chứng minh tam giác ABC vuông và tính BC=? theo R
b) vẽ CH vuông góc AB (H thuộc AB),tia CH cắt (O) tại D, tiếp tuyến tại C của (O) cắt đường thẳng AB tại M.
chứng minh góc COM = góc DOM và MD là tiếp tuyến của (O)
c) chứng minh A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD
d) chứng minh AM.BH=AH.BM



#287518 Hinh hoc HKI 9

Đã gửi bởi snowangel1103 on 10-12-2011 - 15:22 trong Hình học

cho đường tròn (O) đường kính BC= 2R,dây cung AB=R.
a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông tại A,tính AC=? theo R
b) trên tia OA lấy D sao cho A là trung điểm OD.
chứng minh: DB là tiếp tuyến đường tròn (O)
c) vẽ tiếp tuyến DM với đường tròn (O) (M là tiếp điểm).
chứng minh tam giác BDM là tam giác đều
d) tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt BM tại E.
gọi K là giao điểm của CD và OE. tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OKC theo R



#287421 Rút gọn A và tìm x để A âm

Đã gửi bởi snowangel1103 on 09-12-2011 - 20:30 trong Đại số

cho biểu thức
$A= \left ( \dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-1 \right ):\left ( \dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1} \right )$
a) rút gọn A
b) tìm giá trị x để biểu thức A âm

MoD: Hãy đặt tiêu đề là một phần bài toán. Xem quy định trong http://diendantoanho...showtopic=65669
Lần sau tái phạm sẽ bị phạt.