Đến nội dung

hieuvipntp nội dung

Có 104 mục bởi hieuvipntp (Tìm giới hạn từ 23-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#542189 Số cách chia tập hợp S

Đã gửi bởi hieuvipntp on 28-01-2015 - 21:34 trong Tổ hợp và rời rạc

Có bao nhiêu cách chia tập hợp S gồm n phần tử thành 2 tập hợp con (bao gồm cả tập rỗng) sao cho hợp của 2 phần tử đó là S




#506935 Đề thi chuyên toán vòng 2 trường đại học khoa học Huế 2014-2015

Đã gửi bởi hieuvipntp on 15-06-2014 - 19:53 trong Tài liệu - Đề thi

Đề thi chuyên toán vòng 2 trường đại học khoa học Huế

tg:150p

Câu I

1.CM giá trị P ko phụ thuộc x.

$P=\frac{2x}{x+3\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}+1}{x+4\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+10}{x+5\sqrt{x}+6}$

2.Cho bốn số nguyên thoả a+b=c+d và ab+1=cd.

CM c=d

Câu II

1.$x^{2}+8\sqrt{x+8}=5x+20$

2.$\left\{\begin{matrix}x^{3}+2y^{2}=16 \\y^{3}+2x^{2}=16 \end{matrix}\right.$

Câu III.CHo pt $x^{4}-2(m^{2}+2)x^{2}+4m^{2}+2m+2=0$ (1), trong đó m là tham số thực.

1.CM với mọi m pt (1) luôn có 4 nghiệm phân biệt a,b,c,d.

2.Tìm m biết $a^{4}+b^{4}+c^{4}+d^{4}=24$

Câu IV.

Cho tam giác ABC cân tại A, dduwowngf cao AH. Dựng đường tròn (S) tâm A và có bán kính nhỏ hơn AH. Từ B vẽ tiếp tuyến BE với đường tròn (S) (E tiếp điểm). Đường thẳng HE cắt (S) tại điểm thứ hai là F.CM

1.TAm giác AEF đồng dạng ABC
2.Đường thẳng CF là tiếp tuyến Với (S)

Câu V.

Có 20 đội bóng thi đấu(kết quả chỉ có thắng hoặc thuA) THEO thể thức vòng tròn. CM có thể sắp xếp tất cả 20 đội bóng theo 1 thứ tự sao cho đội đứng trước thắng đội đứng kề sau.

Câu VI.CM pt $x^{2}-2y^{2}+8z=3$ 

Câu 1b:

Theo gt thì c và d  là nghiệm của pt:

$x^{2}-(a+b)x+ab+1=0\Leftrightarrow (x-a)(x-b)=-1\Leftrightarrow x_{1}=1+a,x_{2}=b-1$ (không mất tính tổng quát) giả sử $c=1+a, d=b-1$

Thay vô gt $ab+1=cd$ ta được: $cd-d+c-1+1=0\Leftrightarrow c=d$

Câu 2a:

$x^{2}+8\sqrt{x+8}=5x+20\Leftrightarrow 4x^{2}-16x+16=4x+32-32\sqrt{x+8}+64\Leftrightarrow (2x-4)^{2}=(2\sqrt{x+8}-8)^{2}$

Đến đây dễ rồi




#497956 Biết tam giác $AMN$ cân tại $A$, viết phương trình đường...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 09-05-2014 - 08:27 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

1.trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy$, cho hình vuông $ABCD$ có đỉnh $A$ thuộc đường thẳng $d:x-y-4=0$, đường thẳng $BC$ đi qua điểm $M(4;0)$, đường thằng $CD$ đi qua điểm $N(0;2)$. Biết tam giác $AMN$ cân tại $A$, viết phương trình đường thẳng $BC$.

2.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy$, cho hình vuông $ABCD$, có $BD$ nằm trên đường thẳng $d:x+y-3=0$, điểm $M(-1;2)$ thuộc đường thằng $AB$, điểm $N(2;-2)$ thuộc đường thẳng $AD$. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông $ABCD$ biết điểm $B$ có hoành độ dương.




#497892 $\Sigma \sqrt[3]{x+7}\leq 2\Sigma x^{...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 08-05-2014 - 21:28 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $x,y,z>0$ thỏa $xy^{2}+yz^{2}+zx^{2}=3$. Chứng minh rằng:

$\Sigma \sqrt[3]{x+7}\leq 2\Sigma x^{4}$




#497887 $\left\{\begin{matrix} 10x-xy-y-2=2 &...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 08-05-2014 - 21:05 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix} 10x-xy-y-2=2 & & \\ 30x^{2}-xy^{2}-2xy-x-y=1& & \end{matrix}\right.$




#495381 Tìm số nguyên dương $k$ nhỏ nhất sao cho trong $k$ phần t...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 27-04-2014 - 09:17 trong Tổ hợp và rời rạc

Tìm số nguyên dương $k$ nhỏ nhất sao cho trong $k$ phần từ tùy ý của tập ${1;2;...;49;50}$ luôn chứa $3$ số là độ dài $3$ cạnh của $1$ tam giác vuông 




#495376 $2.cosA.sinB.sinC +\sqrt{3}(sinA+cosB+cosC)=\frac...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 27-04-2014 - 08:51 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Xác định dạng của tam giác $ABC$ biết :$2.cosA.sinB.sinC +\sqrt{3}(sinA+cosB+cosC)=\frac{17}{4}$




#495035 $\frac{y^2}{xy^2+2x^2}+\frac{x^2...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 25-04-2014 - 11:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y,z$ là các số thực dương thỏa mãn:$xy+yz+zx=3xyz$

Chứng minh rằng: $\frac{y^2}{xy^2+2x^2}+\frac{x^2}{zx^2+2z^2}+\frac{z^2}{yz^2+2y^2}\geq 1$

từ gt có$\Sigma \frac{1}{x}=3$, đặt$x=\frac{1}{a},y=\frac{1}{b},z=\frac{1}{c}$ thì $a+b+c=3$ và bất trở thành:

$\Sigma \frac{a^{2}}{a+2b^{2}}=\Sigma \frac{a^{4}}{a^{3}+2a^{2}b^{2}}\geq \frac{(\Sigma a^{2})^{2}}{\Sigma a^{3}+2\Sigma a^{2}b^{2}}$

Cần cm $\Sigma a^{4}\geq \Sigma a^{3}$ (1)

với (1) thì dễ cm do $a+b+c=3$

đpcm




#495034 $\sqrt[3]{2x+1}\leq x^{2}(x+3)+2x+1$

Đã gửi bởi hieuvipntp on 25-04-2014 - 11:10 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải bất phương trình:

$\sqrt[3]{2x+1}\leq x^{2}(x+3)+2x+1$




#495032 $\left\{\begin{matrix} x^{2}-5y+...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 25-04-2014 - 11:07 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} x^{2}-5y+3+6\sqrt{y^{2}-7x+4}=0 & & \\ y(y-x+2)=3x+3& & \end{matrix}\right.$




#495031 CMR $\sum \frac{a}{a^{2}+ab+b^{...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 25-04-2014 - 11:01 trong Bất đẳng thức - Cực trị

cho a,b,c là các số thực dương

CMR 

$\sum \frac{a}{a^{2}+ab+b^{2}}\geq \frac{a+b+c}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}$

dùng schwarz

$\Sigma \frac{a}{a^{2}+ab+b^{2}}\geq \Sigma \frac{a^{2}}{a^{3}+ab(a+b)}\geq \frac{(a+b+c)^{2}}{\Sigma a^{3}+\Sigma ab(a+b)}=\frac{a+b+c}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}(\Sigma a^{3}+\Sigma ab(a+b)=(a+b+c)(a^{2}+b^{2}+c^{2}))$




#492183 Chứng minh rằng khi $B$ di động thì $E$ luôn chạy trên 1...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 11-04-2014 - 18:07 trong Hình học

Cho tứ giác $ABCD$ nội tiếp đường tròn $(O)$, $BC$  không đi qua $O$. Gọi $H$ là trực tâm tam giác $ABC$,$A',B'$ lần lượt là hình chiếu của $D$ trên $BC, CA$. Đường thẳng $AH$ cắt đường thẳng $A'B'$ tại $E$ và cắt đường tròn tại $F$.

a)Chứng minh tứ giác $ABCD$ là hình bình hành.

b)Gỉa sử các điểm $A,C,D$ cố định còn $B$ di động trên $(O)$.Chứng minh rằng khi $B$ di động thì $E$ luôn chạy trên 1 đường tròn cố định




#492180 $\frac{1+\sqrt{3}}{3\sqrt{3}}(a^{2}+b^{2}+c^{2})(\fr...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 11-04-2014 - 17:54 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c>0$. Chứng minh rằng:$\frac{1+\sqrt{3}}{3\sqrt{3}}(a^{2}+b^{2}+c^{2})(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})\geq a+b+c+\sqrt{a^{2}+b^{2}+c^{2}}$




#492177 $T=\frac{\sqrt[3]{sin A}+\sqrt[3]{sin...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 11-04-2014 - 17:49 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Cho tam giác ABC, tìm GTLN của :$T=\frac{\sqrt[3]{sin A}+\sqrt[3]{sin B}+\sqrt[3]{sin C}}{\sqrt[3]{cos \frac{A}{2}}+\sqrt[3]{cos\frac{B}{2}}+\sqrt[3]{cos\frac{C}{2}}}$ 




#492173 đề thi hsg lớp 9 Thừa Thiên Huế 2013-2014

Đã gửi bởi hieuvipntp on 11-04-2014 - 17:27 trong Tài liệu - Đề thi

 

2b.

Mẫu là bình phương tương tự tử =$(4x^{2}+6x+1)^{2}$

P=$( \frac{4x^{2}+6x+1}{x+3})^{2}$

Dến đây thì dễ rồi.

PS:hieuvipntp làm bài được ko vậy.

 

 

anh học lớp 10 rồi em, cái ni a lấy của mấy đứa lớp 9 trường cũ




#491739 đề thi hsg lớp 9 Thừa Thiên Huế 2013-2014

Đã gửi bởi hieuvipntp on 09-04-2014 - 18:40 trong Tài liệu - Đề thi

10245380_571887879597008_847748756012023

Hình gửi kèm

  • đề hsg.jpg



#489059 Hỏi có bao nhiêu hình bình hành có đỉnh ở nút lưới và cạnh là các đoạn thẳng...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 27-03-2014 - 16:30 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho 1 lưới tam giác đều lập nên bằng cách lát 1 hình tam giác đều bằng $n^{2}$ hình tam giác đều nhỏ. Hỏi có bao nhiêu hình bình hành có đỉnh ở nút lưới và cạnh là các đoạn thẳng của lưới 




#488211 $\sqrt{x^2-x+1}\sqrt{y^2-y+1}+\sqrt...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 22-03-2014 - 13:33 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $x, y\geq 0$.

 Chứng minh rằng $\sqrt{x^2-x+1}\sqrt{y^2-y+1}+\sqrt{x^2+x+1}\sqrt{y^2+y+1}\geq 2(x+y)$




#488209 $\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt[3]{a^3+b^3}+\sq...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 22-03-2014 - 13:26 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a\geq b\geq 0$.

 Chứng minh rằng $\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt[3]{a^3+b^3}+\sqrt[4]{a^4+b^4}\leq 3a+b$




#487415 $a^{2}.sin2B+b^{2}.sin2A=4ab.cosA.cosB$

Đã gửi bởi hieuvipntp on 17-03-2014 - 19:41 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Xác định dạng tam giác ABC biết:

  $\left\{\begin{matrix} a^{2}.sin2B+b^{2}.sin2A=4ab.cosA.cosB & & \\ sin2A+sin2B=4.sinA.sinB & & \end{matrix}\right.$




#483871 chọn đội dự tuyển THPT Chuyên Quốc Học ngày 2 2013-2014

Đã gửi bởi hieuvipntp on 18-02-2014 - 18:30 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

   chọn đội dự tuyển THPT Chuyên Quốc Học ngày 2 2013-2014

Bài 1(3 điểm) Cho $a,b,c$ là các số thực dương. Chứng minh rằng:

   $\Sigma (\frac{a}{a+2b})^{2}\geq \frac{1}{3}$.

Bài 2(3 điểm)

 Trên mặt phẳng cho 2014 điểm phân biệt thỏa mãn điều kiện : với $2$ điểm bất kỳ ta luôn tìm được ít nhất $1$ điểm thứ $3$ thẳng hàng với $2$ điểm đó . chứng minh rằng $2014$ điểm đã cho là thẳng hàng.

Bài 3(4 điểm)

Cho tam giác $ABC$ không cân có đường tròn nội tiếp $(O)$ tiếp xúc với các cạnh $BC, CA, AB$ lần lượt là $D, E, F$.Đường thẳng qua $E$ và song song với $AB$ cắt $AD$ tại $H$, gọi $K$ là điểm đói xứng với $H$ qua $E$.

 a)Chứng minh rằng $AK, EF, BD$ đồng quy.

 b)Chứng minh rằng $\frac{DE}{BA+AC}+\frac{EF}{AC+AB}+\frac{FD}{AB+BC}< \frac{3}{4}$




#483868 $a,8x^{2}-13x+1=(1+\frac{1}{x})\...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 18-02-2014 - 18:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải phương trình và hệ phương trình sau :

$a,8x^{2}-13x+1=(1+\frac{1}{x})\sqrt[3]{3x^{2}-2}$

 

$b,\sqrt{1-x^{2}}+\sqrt[4]{x^{2}+x-1}+\sqrt[6]{1-x}=1$

 

$c,x(3+2x^{2}-x^{4})=\sqrt{3}(3x^{4}+2x^{2}-1)$

 

$d,\sqrt{x^{2}-1}+x=\sqrt{x^{3}-2}$

 

$e,\left\{\begin{matrix} \frac{1}{x}-\frac{1}{2y}=2(y^{4}-x^{4})\\ \frac{1}{x}+\frac{1}{2y}=(3x^{2}+y^{2})(3y^{2}+x) \end{matrix}\right.$

câu a) Đặt $\sqrt[3]{3x^2-2}=2y-1$ thì ta có hệ $\left\{\begin{matrix} 8x^{3}-13x^{2}+2x-2xy-2y+1=0 & & \\ 8y^{3}-12y^{2}+6y-3x^{2}+1=0& & \end{matrix}\right.$ 

đến đây trừ vế trên với dưới ta được nhân tử x-y




#481668 CMR $a^{2}+b^{2}+c^{2}+\frac{8a...

Đã gửi bởi hieuvipntp on 07-02-2014 - 19:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có :$P=a^2+b^2+c^2+\frac{8abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}=\frac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ac}+\frac{8abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}$

Gỉa sử $a\geq b\geq c$

$= > P\geq \frac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ac+c^2}+\frac{8abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}=\frac{a^2+b^2+c^2}{(c+a)(c+b)}+\frac{8abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}\geq 2< = > (a-b)^2(a+b-2c)\geq 0$(Luôn đúng)

phải là $\frac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{ab+bc+ca}\geq \frac{a^{2}+b^{2}+2c^{2}}{ab+bc+ca+c^{2}}$ chứ




#481666 $a,\left | a+b+c-abc \right |\leq 2$

Đã gửi bởi hieuvipntp on 07-02-2014 - 18:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a,b,c \in R$ $tm$ $a^{^{2}}+b^{2}+c^{2}=2$ .$Cmr$

$a,\left | a+b+c-abc \right |\leq 2$

$b,

a3+b3+c33abc22

 

a3+b3+c33abc22

 

$(\sum a(a^{2}-bc))^{2}\leq 2(\sum a^{4}-2abc(a+b+c)+\sum (bc)^{2})\leq 2(a^{4}+2\sum (bc)^{2})\leq 2(\sum a^{2})^{2}\doteq 8$

 

(do $(ab+bc+ca)^{2}\geq 0$)

suy ra đpcm




#481659 $a,\left | a+b+c-abc \right |\leq 2$

Đã gửi bởi hieuvipntp on 07-02-2014 - 18:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a,b,c \in R$ $tm$ $a^{^{2}}+b^{2}+c^{2}=2$ .$Cmr$

$a,\left | a+b+c-abc \right |\leq 2$

$b,\left | a^{3}+b^{3}+c^{3}-3abc \right |\leq 2\sqrt{2}$

a)$\left |a+b+c-abc \right |$

giả sử$c=min(a,b,c)$

Xét$(a+b+c-abc)^{2}=((a+b)+c(1-ab))^{2}\leq ((a+b)^{2}+c^{2})(1+(1-ab)^{2})=(2+2ab)((ab)^{2}-2ab+2)$

Mặt khác,$\left | ab \right |\leq \frac{1}{2}(a^{2}+b^{2})\leq 1$

Do đó,(2+2ab)((ab)^{2}-2ab+2)= 2(a^{2}b^{2}(ab-1)+2)\leq 4

suy ra đpcm

dấu bằng khi $a=b=1,c=0$ hoặc các hoán vị