Jump to content

FakeAdminDienDanToanHoc's Content

There have been 43 items by FakeAdminDienDanToanHoc (Search limited from 15-05-2020)



Sort by                Order  

#597942 chung minh pt tanx=x co von so nghiem thuc

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 12-11-2015 - 05:54 in Giải tích

C/m: giả sử nó chỉ có hữu hạn nghiệm, điều kiện là tanx phải là dãy phân kỳ. Vì tanx=x nên dãy x cũng phân kỳ, nhưng mâu thuẫn ở đây là vì nó phân kỳ cho nên ko thể nào tanx=x có hữu hạn nghiệm được (dpcm). Vậy nó có $\infty$ nghiệm.



#597805 $I=\lim_{n\rightarrow +\infty }\frac{...

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 11-11-2015 - 07:59 in Dãy số - Giới hạn

Biến đổi phân thức: $\frac{n}{\sqrt[n]{n}}$
$=\frac{n}{\sqrt[n]{1.2...n}}$
$=\frac{n}{\sqrt[n]{1}.\sqrt[n]{2}...\sqrt[n]{n}}=\frac{n}{\sqrt[n]{2}...\sqrt[n]{n}}$
$=\frac{n}{\sqrt[n]{2}...\sqrt[n]{n-1}}.\frac{1}{\sqrt[n]{n}}$
$=\frac{n}{\sqrt[n]{2}...\sqrt[n]{n-1}}.\frac{n}{n\sqrt[n]{n}}$
$=\frac{n\sqrt[n]{n}}{\sqrt[n]{2}...\sqrt[n]{n-1}}$. Tớ nghĩ chắc tối giản rồi cho nên lim của nó là $+\infty$ đúng ko nhẩy?



#597191 $I=\lim_{n\rightarrow +\infty }\frac{...

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 07-11-2015 - 08:13 in Dãy số - Giới hạn

$\displaystyle\lim_{n\to+\infty}{n\over\sqrt[n]{n!}}=1!=1$



#596736 $x_{1}=a; x_{2}=b; x_{n+1}=Ax_{n...

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 03-11-2015 - 21:14 in Dãy số - Giới hạn

Hình như CTTQ là $x_n={x_{n+1}-Bx_{n-1}^{2/3}\over A}$ hay $x_n=\sqrt[{2\over 3}]{x_{n+1}-Bx_{n-1}^{2/3}\over A}$ nhỉ? Sau đó bạn tính giới hạn của CTTQ (ở đây tớ cũng k rõ lắm )



#596645 Biểu đồ thể hiện sự nóng lên toàn cầu

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 03-11-2015 - 07:07 in Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Những cái này mk thu đc từ Wiki: https://upload.wikim...ture_Record.pnghay https://upload.wikim..._Comparison.png hay
https://upload.wikim...Warming_Map.jpg.



#596601 Chứng minh 1 tập hợp là 1 tập compact

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 02-11-2015 - 20:40 in Tôpô

Xin lỗi: $A chỉ \subset[0,5]\times[0,4]$.



#596599 Chứng minh 1 tập hợp là 1 tập compact

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 02-11-2015 - 20:37 in Tôpô

Nhầm r` bạn funcalys: $[0,5]\times[0,4] là compact trong $R^2$ và vì $A\subset[0,5]\times[0,4]$ nên A cũng compact trong R2- chứ A đâu có bằng [0,5]x[0,4].



#596359 ÁNH XẠ : Chứng minh rằng $f\left ( f\left ( x \right )+x...

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 01-11-2015 - 04:38 in Đại số

Bài 2:
A) hơi mệt chút: tức là cm $(f(x)+x)^2+p(f(x)+x)+q=(x^2+px+q)[(x+1)^2+p(x+1)+q]$. Sau đó bạn fải nhân phân phối chúng vô và liệt f(x) ra (liệt tức là sử dụng $f(x)=x^2+px+q$) -> xong
Bài 1, 2b giành cho bạn khác giải ☺



#596329 Chứng minh IN vuông góc FQ

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 22:39 in Hình học

Sử dụng tính chất tiếp tuyến đ.tròn ấy bạn. Xem http://diendantoanho...của-dường-tron/để biết thêm.



#596298 Cho P(x)=(x+1) + 2(x+1)2 + 3(x+1)3 + ... + 20(x+1)20 = a0 + a1x + a2x2 +... +...

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 21:03 in Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

$15(\frac{x+1}{x})^{15}=15(1+\frac{1}{x})^{15}$.



#596297 Cho P(x)=(x+1) + 2(x+1)2 + 3(x+1)3 + ... + 20(x+1)20 = a0 + a1x + a2x2 +... +...

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 21:00 in Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Ta có $a_{15}x^{15}=15(x+1)^{15}$ suy ra $a_{15}=\frac{15(x+1)^{15}}{x^{15}}=15\(\frac{x+1}{x}^{15}\)=15\(1+\(\frac{1}{x}\)^{15}\)$.



#596293 $\sqrt[3]{x^{2}+4}=\sqrt{x-1}+2x-3$

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 20:45 in Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Xin lỗi, vấn đề latex: t=1 hay t~2,59. Nghiệm chính x=t+1.



#596291 $\sqrt[3]{x^{2}+4}=\sqrt{x-1}+2x-3$

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 20:43 in Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Đặt $t=x-1$ suy ra $x=t+1$. Rồi gán ẩn phụ này vào pt mà giải: cách giải loằng ngoằng lắm, bạn có thể xem coccoc.com giải sao đó mà ra được hai nghiệm phụ $t=1\mbox{hay}t\approx 2,59$. Bạn tự suy ra x.



#596277 Xin tài liệu Casio Toán 9

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 20:03 in Dành cho giáo viên các cấp

http://vndoc.com/de-...1-2012/download



#596273 Chứng minh IN vuông góc FQ

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 19:58 in Hình học

Bạn có hình mẫu ko?



#596117 Đa thức chebyshev

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 30-10-2015 - 18:35 in Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Đa thức

Link: nttuan.org/2012/08/01/topic-493/
Có bài tập đó bạn :)



#595728 [GIÚP] Đạo hàm ĐH

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 23:57 in Hàm số - Đạo hàm

$\boxed{{Zolo}}$



#595726 [GIÚP] Đạo hàm ĐH

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 23:52 in Hàm số - Đạo hàm

A) $\frac{2-\ln 2x\cos x}{\ln 2x}$
B) $(-\sec^2 x)e^{\cos\tan x}\sin\tan x$
C) $e^x\csc x\sin x\ln\sin x+e^x\csc x\cos x$
D) $-\frac{\sqrt[x]{x}\ln x-\sqrt[x]{x}}{x^2}$. Zôlô!!



#595724 Tính

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 23:35 in Hình học phẳng

Thêm nữa, bạn có thể bỏ qua cái phần gọi toạ độ của $\vec a,\vec b$. Tks nhìu



#595723 Tính

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 23:33 in Hình học phẳng

Gọi $\vec a=(a_1,a_2), \vec b=(b_1,b_2)$. Biết gt cho rằng $(\vec a+2\vec b)(\vec a-5\vec b)=0$ (do chúng vuông góc). Tiếp ta tương đương
$\vec a^2-3\vec a\vec b-10\vec b^2=0$ hay
$\vec a^2-3\vec a\vec b-10\vec b^2=0$ tương đương
$-3\vec a\vec b=-\vec a^2+10\vec b^2$
$\vec a\vec b=(\vec a^2-10\vec b^2)/3=(a^2-10b^2)/3$

Giải xong rùi đó bậng hiền :)



#595611 Giải phương trình : $2^{x+1}=3^x+1$

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 15:35 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Có hai nghiệm x=0 hay x=1.



#595610 Chứng minh hàm số luôn nghịch biến trên khoảng (0;+\infty )

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 15:25 in Bất đẳng thức và cực trị

Nhưng y'' dương thì hàm số phải đồng biến trên $(0,\infty)$, ko thể nào nghịch biến đc. Nếu vậy thì đề bài của bạn có đúng ko? Nếu đề bài nói cm đồng biến thì ko thể dẫn đến mâu thuẫn (ý tôi là sửa lại đề).



#595586 Chứng minh hàm số luôn nghịch biến trên khoảng (0;+\infty )

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 12:19 in Bất đẳng thức và cực trị

À còn nữa: nó nghịch biến trên $(0,\infty)$.



#595585 Chứng minh hàm số luôn nghịch biến trên khoảng (0;+\infty )

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 12:17 in Bất đẳng thức và cực trị

Ta có tập xác định: $R$\{0,-1}. Đạo hàm bậc hai hàm số trên ta được $y''={1 \over x^4+2x^3+x^2}<0$ (do có $x^3$ chưa chắc dương). Vậy hàm số nghịch biến (đpcm).



#595561 Ý nghĩa "Phần tử sinh" và không gian "modulo n"

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 01:25 in Toán học hiện đại

Một nhóm cơ bản G được gọi là cyclic (tuần hoàn) khi và chỉ khi nó sinh bởi một phần tử sao cho luỹ thừa của phần tử đó vẫn thuộc G. Khi đó phần tử của G được gọi là phần tử sinh. Vì link mà tôi muốn cho bạn là một loại file pdf nào đó nên thông cảm.