Đến nội dung

analysis90 nội dung

Có 38 mục bởi analysis90 (Tìm giới hạn từ 02-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#307504 Đề thi ôn tập thường xuyên của ĐHĐT

Đã gửi bởi analysis90 on 01-04-2012 - 12:13 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Exercise 3. We have $\int_0^1f^2(x)dx\int_0^2(3x-2)^2dx\geq (\int_0^1f(x)(3x-2)dx)^2$.



#306948 Đề thi ôn tập thường xuyên của ĐHĐT

Đã gửi bởi analysis90 on 30-03-2012 - 09:46 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

MATHEMATICAL OLYMPIAD STUDENT

(third-2012)

Exercise 1. For $f(x)=2(x-1)-\arctan x,x\in\mathbb{R}$.
a) Prove that $f(x)=0$ have only a root $a\in(1,\sqrt{3})$.
b) Let $\{u_{n}\}_{n=1}^{\infty}$ be a sequence defined by$\left\{\begin{matrix} u_1=\dfrac{3}{2}& \\ u_n=1+\dfrac{1}{2}\arctan x,&n\geq1 \end{matrix}\right.$.
Prove that $\{u_{n}\}_{n=1}^{\infty}$ converges to $a$.
Exercise 2. Let $f:[0,+\infty)\longrightarrow \mathbb{R}$ be a differentiable function such that $f(0)=1$. Prove that if $f'(x)\geq f(x)$ for all $x\in[0,+\infty)$, then the function $g(x)=f(x)-e^x$ is a increasing function.
Exercise 3. Let $f:[0,1]\longrightarrow \mathbb{R}$ be a integrable function such that $\int_0^1xf(x)dx=0$. Prove that
$\int_0^1f^2(x)dx\geq 4(\int_0^1f(x)dx)^2$.
Exercise 4. Let $f:\mathbb{R}\longrightarrow \mathbb{R}$ be a twice differentiable, $g:\mathbb{R}\longrightarrow \mathbb{R}^+$ be a function such that $f(x)+f''(x)=-xg(x)f'(x)$ for all $x\in\mathbb{R}$. Prove that $f(x)$ is bounded.
Exercise 5. Let $P(x)=\sum_{i=0}^{n}a_ix^i$ with $a_n>0$ be a $n$ degrees polynomial and have distinct $n$ roots. Prove that the polynomial $Q(x)=(P(x))^2-P'(x)$ only have
a) distinct $n+1$ roots if $n$ is odd.
b) distinct $n$ roots if $n$ is even.
Exercise 6. Find al function $f:\mathbb{R}\longrightarrow \mathbb{R}$ satisfies
$f(x+y)\geq f(x).f(y)\geq e^{x+y}$ for all $x,y\in \mathbb{R}$.



#304691 AB+BC+CA lớn nhất

Đã gửi bởi analysis90 on 16-03-2012 - 23:29 trong Hình học

Cho trước một đường tròn $(O,R)$. Tìm 3 điểm A,B,C trên đường tròn sao cho AB+BC+CA lớn nhất.



#303046 Ôn thi Olympic Toán học sinh viên 2015 [Giải tích]

Đã gửi bởi analysis90 on 09-03-2012 - 08:25 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Problem 5. Assign $g(x)=e^x[f(x)-1]+1$. We have $g'(x)=e^x[f(x)-1+f'(x)]<0$. So,
$e[f(1)-1]+1=g(1)<g(0)=0$
If $f(x)+f'(x)<1$ then there don't exist $f(x)$.



#302253 Đề thi chọn đội tuyển Olympic SV 2012 môn Giải tích - ĐHKHTN, ĐHQGHN

Đã gửi bởi analysis90 on 04-03-2012 - 22:03 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Problem 2. Every $x\in[0,2]$, we have
$f(x)=f(x)-f(0)=f'(\theta_1)x,\theta_1\in(0,x)\geq-2x$
$f(x)-f(1)=f'(\theta_2)(x-1),\theta_2\in(x,1)\Rightarrow f(x)\geq 2x-1$.
So,
$\int_0^1f(x)dx=\int_0^\frac{1}{4}f(x)dx+\int_\frac{1}{4}^1f(x)dx
\geq \int_0^\frac{1}{4}-2xdx+\int_\frac{1}{4}^1 (2x-1)dx=\dfrac{1}{8}$
But $f(x)=\left\{\begin{matrix}
-2x &x\in[0,\frac{1}{4}] \\
2x-1&x\in[\frac{1}{4},1]
\end{matrix}\right.$
isn't continuous at $x=\dfrac{1}{4} $.



#302224 Đề thi chọn đội tuyển Olympic SV 2012 môn Giải tích - ĐHKHTN, ĐHQGHN

Đã gửi bởi analysis90 on 04-03-2012 - 20:38 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

problem 3. For all $\epsilon>0,\exists n_0$ such that $|2a_{n+1}-a_n-2012|<\epsilon,\forall n\geq n_0$. Hence,
$|2(a_{n+1}-2012)-(a_n-2012)|<\epsilon$
Implies
$|a_{n+1}-2012|<\dfrac{\epsilon}{2}+\dfrac{1}{2}|a_n-2012| <\dots<\epsilon(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dots+\dfrac{1}{2^{n-n_0}})=\epsilon(1-(\dfrac{1}{2} )^{n-n_0})<\epsilon$
We have $\lim a_n=2012$



#302006 Đề thi Olympic toán sinh viên cấp trường của Đại học kinh tế quốc dân năm 2012

Đã gửi bởi analysis90 on 03-03-2012 - 13:16 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Problem 2. We have $g(0)=0$ and $g(x)$ be a continuous. Integral both sides, we get
$\int_0^xg(y)dy=(\int_0^yf(t)dt)^{2012}\geq 0$.
Assign $h(x)=\int_0^xg(t)dt$. So, we have $h'(x)=g(x)$.
Because $g(x)$ be a nonincreasing, so $g(x)\leq g(0),\forall x\in[0,+\infty)$. Therefore
$h'(x)\leq 0,\forall x\in[0,+\infty)$ or $h(x)\leq h(0)=0,\forall x\in[0,+\infty)$
Implies
$h(x)=0,\forall x\in[0,+\infty)$.
Similarly for $x\in(-\infty,0]$. We have $h(x)=0$ or $g(x)=0,\forall x\in \mathbb{R}$.
When $\int_0^xf(t)dt=0,\forall x\in\mathbb{R}$. Easily, we prove that $f(x)=0$



#300784 [Thắc mắc] Về kỳ thi Olympic Toán Sinh Viên

Đã gửi bởi analysis90 on 24-02-2012 - 19:00 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Bạn phải hiểu đây là sân chơi để khẳng định mình, khẳng định trường mình. Còn được gì, thì ngoài vật chất ''những tấm bằng khen" (rất khó để có) và tiền, thì cái bạn có nữa là cơ hội giao lưu bạn bè về toán học. Đề đại số những năm gần không "khó" lắm. Với theo tôi cái khó của người này đôi khi là cái dễ của bản thân nữa. Thân chào bạn.



#299901 Đề thi Olympic toán học sinh viên 2012 Đại Học BK Hà Nội

Đã gửi bởi analysis90 on 18-02-2012 - 22:13 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Exercise 5. We have $f(t)=\int_0^1f(x)dx+\int_0^txf'(x)dx+\int_t^1(x-1)f'(x)dx$, forall $t\in [0,1]$.
Therefore $|f(t)|\leq \int_0^1|f(x)|dx+t\int_0^t|f'(x)|dx+(1-t)\int_t^1|f'(x)|dx$.
Final, we choose $t=\dfrac{1}{2} $.



#299894 Đề thi Olympic toán học sinh viên 2012 Đại Học BK Hà Nội

Đã gửi bởi analysis90 on 18-02-2012 - 21:37 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Exercise 1. We have $0\leq |2-x_{n+1}|=|2-\sqrt[3]{6+x_n}|=|\dfrac{2-x_n}{4+2\sqrt[3]{6+x_n}+\sqrt[3]{(6+x_n)^2}} |<\dfrac{|2-x_n|}{7} $.
So, $0\leq 6^{n+1}|2-x_{n+1}|<\dfrac{6}{7}|2-x_n|<...<(\dfrac{6}{7} )^n|2-\sqrt[3]{6}|\rightarrow 0 $



#299744 Đề thi Olympic toán sinh viên cấp trường của Đại học kinh tế quốc dân năm 2012

Đã gửi bởi analysis90 on 17-02-2012 - 15:44 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Assumming $g(x)=ax+b$ such that $\int_0^1g(x)dx=\int_0^1xg(x)=1$. Hence, $g(x)=6x-2$.
We have $\int_0^1(f(x)-6x+2)^2dx\geq 0$, but $\int_0^1(f(x)-6x+2)^2dx=\int_0^1(f(x))^2dx-4$



#299639 Ôn thi Olympic Toán học sinh viên 2015 [Giải tích]

Đã gửi bởi analysis90 on 16-02-2012 - 16:06 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Exercise 4: Find all integrable function $f:[0,1]\rightarrow \mathbb{R}$ such that
$f(x)\leq \int_0^x t^{2012}f(t)dt , \forall x \in [0,1]$.



#299546 Ôn thi Olympic Toán học sinh viên 2015 [Giải tích]

Đã gửi bởi analysis90 on 15-02-2012 - 21:53 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Consider $F(x)=\dfrac{1}{x} \int_0^{x}f(t)dt$. We have $f(x)=(xF(x))'$ and
$\int_0^{1}f(x)dx=(xF(x))|_0^{1}=F(1)$
$2\int_{\dfrac{1}{4}}^{\dfrac{3}{4}}f(x)dx=\dfrac{3}{2}F(\dfrac{3}{4})-\dfrac{1}{2}F(\dfrac{1}{4}) $.
Implies
$3F(\dfrac{3}{4} )-F(\dfrac{1}{4} )=2F(1)$
$\Leftrightarrow F(\dfrac{3}{4})-F(\dfrac{1}{4})=2(F(1)-F(\dfrac{3}{4}))$
So, there exist $\theta_{1}\in (\dfrac{1}{4},\dfrac{3}{4})$ and $\theta_{2}\in (\dfrac{3}{4},1)$ such that
$F'(\theta_1)\dfrac{1}{2}=2.F'(\theta_2)\dfrac{1}{4}$
$\Rightarrow F'(\theta_1)= F'(\theta_2)$
we have $\theta\in (\theta_1,\theta_2)$ such that $F''(\theta)=0$ or
$\dfrac{2}{\theta^3} \int_0^{\theta}f(t)dt-\dfrac{2}{\theta^2}f(\theta)+\dfrac{1}{\theta}f'(\theta)=0 $
Next, assignment $H(x)=2\int_0^{x}f(t)dt-2xf(x)+x^2f'(x)$
$\Rightarrow H(0)=0, H(\theta)=0$
$\exists x_0\in (0,\theta):H'(x_0)=0$
But $H'(x)=x^2f''(x)$
Final $f''(x_0)=0$



#259107 Dùng hàm liên tục, chứng minh nghiệm phương trình

Đã gửi bởi analysis90 on 26-04-2011 - 14:27 trong Hàm số - Đạo hàm

1. xét hàm số $f(x)=\cos ^2x-\sqrt{x},x\geq 0$, ta có $f(x)$ là hàm liên tục trên $\mathbb{R}$ và $f(0).f(1)=\cos ^2 1-1<0$ nên tồn tại một $x_{0}\in (0,1)$ sao cho $f(x_{0})=0$.
2. Tương tự ta cũng xét $f(x)=(9-5m)x^5+(m^2-1)x^4-1$. Nếu $m=\dfrac{9}{5}$ thì pt trở thành $x^4=\dfrac{25}{56}$
nếu $m\neq \dfrac{9}{5}$ thì không mất tính tổng quát ta có thể xét th $m<\dfrac{9}{5}$ khi đó với $x$ đủ lớn $(x\rightarrow + \infty )$ thì $f(x)\rightarrow +\infty$, ngược lại khi $x$ đủ bé $(x\rightarrow -\infty)$ thì $f(x)\rightarrow -\infty$. Vì $f(x)$ liên tục nên tồn tại $x_{0}:f(x_{0})=0$. Th $m>\dfrac{9}{5}$ thì tương tự.
3. Tương tự (sử dụng định lý Rolle).
4. Tham khảo bài giải Olympic giải tích 2011.



#240555 1 bài toán không hề dễ

Đã gửi bởi analysis90 on 11-09-2010 - 21:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

nếu hệ là nhừ thế này $\left\{\begin{array}{l}x^3+y=2\\y^3+x=2\end{array}\right. $ thì có thể giải như sau;
trừ hai vế pt ta có pt $(x-y)(x^2+y^2+xy-1)=0\Leftrightarrow$ $x=y$ hoặc $x^2+y^2+xy-1=0$
với x=y thì $x^3+x-2=0 \Leftrightarrow (x-1)(x^2+x+2)=0$
với $X^2+y^2+xy-1=0$ thì bó tay



#239119 Nice but maybe not very hard

Đã gửi bởi analysis90 on 02-09-2010 - 15:30 trong Bất đẳng thức - Cực trị

tuy khong ve dau nhung t xin dc trinh bay mot cach sau:
đặt $M=VT$
do $abcd=1$ nên tồn tại các số thực dương $x,y,z,t$ sao cho $a=\dfrac{\displaystyle x}{\displaystyle y},b=\dfrac{\displaystyle y}{\displaystyle x},c=\dfrac{\displaystyle z}{\displaystyle t},d=\dfrac{\displaystyle t}{\displaystyle z}$.
khi đó
$M=\dfrac{\displaystyle y^3}{\displaystyle (x+y)(x^2+y^2)}+\dfrac{\displaystyle z^3}{\displaystyle (y+z)(y^2+z^2)}+\dfrac{\displaystyle t^3}{\displaystyle (z+t)(z^2+t^2)}+\dfrac{\displaystyle x^3}{\displaystyle (t+x)(t^2+x^2)}$
nhưng ta có $(x+y)(x^2+y^2)\leq 2(x^3+y^3)\hspace*{1 cm} \forall x,y>0$
$ \Rightarrow \dfrac{\displaystyle y^3}{\displaystyle (x+y)(x^2+y^2)}\geq\dfrac{\displaystyle y^3}{\displaystyle 2(x^3+y^3)}$
khi đó $M\geq\dfrac{\displaystyle 1}{\displaystyle 2}[\dfrac{\displaystyle y^3}{\displaystyle x^3+y^3}+\dfrac{\displaystyle z^3}{\displaystyle y^3+z^3}+\dfrac{\displaystyle t^3}{\displaystyle z^3+t^3}+\dfrac{\displaystyle x^3}{\displaystyle t^3+x^3}]$
đến đây chỉ việc áp dụng bất đẳng thức Nesbitt cho 4 biến $x^3,y^3,z^3,t^3$ ta co ngay $M\geq1$



#239113 Một số bài bdt khó nhờ các bạn giai quyết giúp mình với

Đã gửi bởi analysis90 on 02-09-2010 - 14:24 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a \geq b \geq c \Rightarrow bc\geq ac$?



#239112 Một số bài bdt khó nhờ các bạn giai quyết giúp mình với

Đã gửi bởi analysis90 on 02-09-2010 - 14:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 2:
$P+12=3(\dfrac{\displaystyle a}{\displaystyle b+c}+1)+4(\dfrac{\displaystyle b}{\displaystyle c+a}+1)+5(\dfrac{\displaystyle c}{\displaystyle a+b}+1)$
$\Leftrightarrow P+12=(a+b+c)(\dfrac{\displaystyle 3}{\displaystyle b+c}+\dfrac{\displaystyle 4}{\displaystyle a+c}+\dfrac{\displaystyle 5}{\displaystyle b+a})$
$\Leftrightarrow P+12=\dfrac{\displaystyle 1}{\displaystyle 2}[(b+c)+(a+c)+(b+a)](\dfrac{\displaystyle 3}{\displaystyle b+c}+\dfrac{\displaystyle 4}{\displaystyle a+c}+\dfrac{\displaystyle 5}{\displaystyle b+a})$
$\geq \dfrac{\displaystyle (\sqrt{3}+2+\sqrt{5})^2}{\displaystyle 2}$



#238931 Khó không hiểu nổi

Đã gửi bởi analysis90 on 01-09-2010 - 12:23 trong Các bài toán Đại số khác

định gnhỉa sup và inf như thế là sai. sup va inf phải đươc dn bằng ngôn ngữ $ \varepsilon,\delta $.vì không phải lúc nào sup=max.



#238408 cac anh olympic cuu em

Đã gửi bởi analysis90 on 28-08-2010 - 14:14 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

sao co thể đặt $x=\dfrac{\displaystyle 1}{\displaystyle cos\alpha}$



#238188 Giai pt

Đã gửi bởi analysis90 on 25-08-2010 - 22:18 trong Các bài toán Đại số khác

day la mot bai hao hao giong de thi dh khoi A nam 2010

Hình gửi kèm

  • Untitled.jpg



#238176 giup em anh chi oi

Đã gửi bởi analysis90 on 25-08-2010 - 21:11 trong Các bài toán Đại số khác

sao hem nay tren dien dan go latex khong dc vay danh gui file thoi.

Hình gửi kèm

  • Untitled.jpg



#237966 Giải hoài không ra

Đã gửi bởi analysis90 on 23-08-2010 - 11:02 trong Các bài toán Đại số khác

xét hàm số $f(x)=3^{\displaystyle\dfrac{ x}{ 3}}-x$
$ \Rightarrow f'(x)=-\displaystyle\dfrac{1}{ 3}ln3.3^{\displaystyle\dfrac{ x}{ 3}}-1<0$
vay nếu pt co nghiệm thì sẽ có nghiệm duy nhất. ta thay x=3



#237964 giup minh voi cac ban oi

Đã gửi bởi analysis90 on 23-08-2010 - 10:44 trong Đại số

ban trên giäi sai r°i. ta co $32x^{2}(x^{2}-1)(2x^{2}-1)=x-1 \Leftrightarrow (x-1)[32x^{2}(x+1)(2x^{2}-1)-1]=0$.toi chi co the giup toi day thoi.



#237927 Các bạn ơi, giúp tớ bài hình 7 nhé

Đã gửi bởi analysis90 on 22-08-2010 - 22:18 trong Hình học

để chứng minh bài toán trên cần chứng minh bài toán phụ sau: cho $\Delta ABC $ lấy lần lượt các điểm M,N,P thuộc AB,BC,AC sau cho MB=2MA, NA=NB, PC=PA. cmr AN, BP, CM đồng qui. có hình kèm theo. có thể chứng minh bằng cách kẻ thêm các đường thẳng đi qua P và song song với AI ,sử dụng định lí talet (giả sử CM, BP cắt nhau tại I, AI cắt BC tại N', cm $N\equiv N'$).
khi đó dưa vào file hình 2 ta có ngay điều cần chứng minh.( chúng đồng qui tại O là trung điểm của MN)

Hình gửi kèm

  • Untitled2.jpg
  • Untitled.jpg