Đến nội dung

Bui Ba Anh nội dung

Có 530 mục bởi Bui Ba Anh (Tìm giới hạn từ 03-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#496858 Giải phương trình

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 03-05-2014 - 20:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$\sqrt[4]{2-x^{4}=x^{2}-3x+3$




#516168 chứng minh rằng nếu $(p-1)!+1$ là số nguyên tố thì...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 28-07-2014 - 21:21 trong Số học

giả sử p là hợp số

=> p $\vdots$ n nguyên tố

=> n<p=>n$\leq$p-1

=>(p-1)!$\vdots$ n

mà (p-1)! +1 $\vdots$ p$\vdots$ n

=>1$\vdots$ n (vô lý)

=>đpcm




#516181 CMR nếu $m$ là số nguyên tố có dạng $4k+1$ thì tồ...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 28-07-2014 - 21:45 trong Số học

$theo định lý wilson ta có:(4k)!+1\vdots p(1) vì 2k+2\equiv -(2k-1)(mod p) 2k+1\equiv -2k(mod p) 4k\equiv -1(mod p) 4k-1\equiv 2(mod p) .............. nên A=(2k).(2k+1).....(4k-1)(4k)\equiv (2k)(2k-1)...2.1(mod p)\equiv (2k)!(mod p) suy ra A.(1.2.3....2k)\equiv ((2k)!)^2 hay (4k)!\equiv ((2k)!)(mod p)(2) từ (1),(2)=>((2k)!)^2+1\equiv 0(mod p) chọn x=((2k)!)=(\frac{p-1}{2})!$




#516429 chứng minh $\frac{1}{n}\sum_{i=1...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 30-07-2014 - 05:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

chứng minh $\frac{1}{n}\sum_{i=1}^{n}a_i^m\geq (\frac{1}{n}\sum_{i=1}^{n}a_i)^m$ bằng qui nạp với các số thực không âm $a_i(i=\overline{1,n});n\in \mathbb{N}^*$




#516430 chứng minh $\frac{y}{x}+\frac{z...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 30-07-2014 - 05:46 trong Bất đẳng thức - Cực trị

đầu tiên là bài toán phụ:xem ở đây

Capture.PNG




#516612 Tìm P để |$ \vec{PA}$ + $ \vec{PB...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 31-07-2014 - 02:54 trong Hình học

a)$gọi G là trọng tâm tam giác ABC$

$ta có \vec{PA}+\vec{PB}+\vec{PC}=3.\vec{PG}$$

Dẫn tới độ dài của biểu thức là PG

Chọn P là hình chiếu của G lên d$

b) tương tự 

c) gọi K là tâm tỉ cự của hệ điểm {A;B;C} với hệ số tương ứng là {1;1;-3}

$ta có \vec{MA}+\vec{MB}-3.\vec{MC}= -\vec{MK}=\vec{KM}$

dẫn tới độ dài của biểu thức là KM

chọn M là hình chiếu của K lên d




#516613 CHỨNG MINH RẰNG

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 31-07-2014 - 03:08 trong Hình học

Cho tam giác ABC. Gọi G,I,r lần lượt là trọng tâm,tâm đường tròn nội tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Giả sử ha,hb,hc,ma,mb,mc lần lượt là chiều cao và độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C. CMR : MAX ( $\frac{ma}{ha}$;$\frac{mb}{hb}$;\frac{mc}{hc} )> \frac{GI}{2r}




#516614 CHỨNG MINH RẰNG

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 31-07-2014 - 03:17 trong Hình học

Cho tứ giác A1A2A3A4. Gọi G1,G2,G3,G4 lần lượt là trọng tâm tam giác A2A3A,A1A3A,A1A2A,A1A2A3. M la điểm bất kỳ trong mặt phẳng. Gọi Mlà điểm đối xứng của M qua Gi(i=1,2,3,4). CMR 4 đường thẳng A1M1,A2M2,A3M3,A4M4 đồng quy tại 1 điểm




#516668 CMR 4 đường thẳng $A_1M_1;A_2M_2;A_3M_3;A_4M_4$ đồng quy tại điểm

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 31-07-2014 - 15:17 trong Hình học phẳng

Cho tứ giác $A_1A_2A_3A_4$.Gọi $G_1;G_2;G_3;G_4$ lần lượt là trọng tâm các tam giác $A_2A_3A_4;A_1A_3A_4;A_1A_2A_4;A_1A_2A_3$.$M$ là điểm bất kì trong mặt phẳng.Gọi $M_i$ là điểm đối xứng của $M$ qua $G_i(i=1,2,3,4)$.CMR 4 đường thẳng $A_1M_1;A_2M_2;A_3M_3;A_4M_4$ đồng quy tại điểm 




#516669 CMR $max\left \{ \frac{m_a}{h_a}...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 31-07-2014 - 15:22 trong Hình học phẳng

Cho $\Delta ABC$.Gọi $G;I;r$ lần lượt là trọng tâm ,tâm đường tròn nội tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp $\Delta ABC$.Gọi $m_a;m_b;m_c;h_a;h_b;h_c$ lần lượt là chiều cao và độ dài trung tuyến kẻ từ đỉnh $A;B;C$.CMR $max\left \{ \frac{m_a}{h_a};\frac{m_b}{h_b};\frac{m_c}{h_c} \right \}> \frac{GI}{2r}$




#517133 Chứng minh rằng $ab+cd$ không phải là số nguyên tố

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 02-08-2014 - 16:03 trong Số học

anh xem bài 1.2 ở đây




#517255 Cho p là một số nguyên tố. Tìm p sao cho $\sqrt{1+p+p^{2...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 03-08-2014 - 02:34 trong Số học

trước hết ta biện luận rằng với mọi số nguyên không âm thì căn bậc 2 của nó chỉ có thể là số nguyên hoặc số vô tỷ

từ đó đi đến đơn giản bài toán là $tìm p thỏa 1+p+p^{2}+p^{3}+p^{4}=y^{2}

ta có:$4y^{2}=4+4p+4p^{2}+4p^{3}+4p^{4}=(2p^{2}+p)^{2}+3p^{2}+4p+4=(2p^{2}+p+1)^{2}$

$3p^{2}+4p+4>0 =>4y^{2}>(2p^{2}+p)^{2}$

nếu $3-p^{2}+2p<0 => 4y^{2}<(2p^{2}+p+1)^{2}$(vô nghiệm)

vậy $3-p^{2}+2p\geq 0=> -1\leq p\leq 3$

với phép thử trực tiếp,ta có p=3




#517452 Chứng minh $P(a)=a^{5}+4a^{3}+3a$ và $Q(a)=a^{4}+3a^{2}+1...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 03-08-2014 - 20:34 trong Số học

chứng minh $P(a)=a^{5}+4a^{3}+3a$ và $Q(a)=a^{4}+3a^{2}+1$ là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên a




#517461 chứng minh không tồn tại đa thức f(x) và g(x) thỏa đề

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 03-08-2014 - 20:44 trong Số học

cho đa thức h(x;y)=$x^{2014}y^{2014}+1.$

chứng minh rằng không tồn tại đa thức f(x)và g(x) thỏa : f(x).g(x)=h(x:y)




#517465 Nếu $2^{m}+1$ là số nguyên tố thì $m$ là một lũy thừa của...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 03-08-2014 - 20:50 trong Số học

a) CMR: nếu $p$ là sô nguyên tố có dạng $6k+1$ thì tồn tại x sao cho $x^{2}+3\vdots p$

b) CMR: Nếu $2^{m}+1$ là số nguyên tố thì $m$ là một lũy thừa của $2.$




#517477 Tìm \[p \in \boldsymbol{P}\], \[n \in...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 03-08-2014 - 21:17 trong Số học

bài 2: ta có $n^{3}+1=p^{2}-p=> p^{2}-p>n^{3}(1)$

lại có $(n^{3}+2)^{3}=n^{3}+6n^{2}+12n+8=(n^{3}+1)+(6.(n+1)^{2}+1)> (p^{2}-p)(2)$

từ (1) và (2) =>$(n+1)^{3}=p^{2}-p=n^{3}+1=> n=0;-1$

thử lại hai giá trị này để dễ dàng xử lý p




#517492 Chứng minh $3a+b$ chia hết cho 7.

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 03-08-2014 - 21:49 trong Số học

ta có:$5a^{2}+15ab-b^{2}=7(a^{2}+ab+b^{2})-2(a-2b)^{2}$

vì $5a^{2}+15ab-b^{2}\vdots 49\vdots 7 ;7(a^{2}+ab+b^{2})\vdots 7$

suy ra $(a-2b)^{2}\vdots 7=> a-2b\vdots 7(1)=> (a-2b)^{2}\vdots 49$

$=> a^{2}+ab+b^{2}\vdots 7(2)$

mà từ (1) ta cũng suy ra$a(a-2b)\vdots 7 => a^{2}-2ab \vdots 7(3)$

trừ vế theo vế của (2) cho (3) =>$b(3a+b)\vdots 7$

đến đây xét: b chia hết cho 7,từ (1) suy ra a chia hết cho 7,ta có đpcm

nếu b không chia hết cho 7 thì hiễn nhiên có đpcm




#517515 $2x^{4}+1=y^{2}$

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 03-08-2014 - 22:49 trong Số học

đơn giản hóa bài toán khi đặt $t=x^{2}=> 2t^{2}+1=y^2$ quen thuộc

dễ dàng tìm ra t=3,y=2,mà t phải là số chính phương nên pt này k co nghiệm nguyên




#517522 $x^4+y^4+z^4-2x^2y^2-2y^2z^2-2z^2x^2=250000$

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 04-08-2014 - 00:31 trong Số học

ta có $x^{4}+y^{4}+z^{4}-x^{2}y^{2}-y^{2}z^{2}-x^{2}z^{2}=250000$

$=>(z^{2}-x^{2}-y^{2})^{2}-4x^{2}y^{2}=250000$

$=>(z-x-y)(z+x+y)(z+x-y)(z-x+y)=250000$

đến đây chú ý tính chẵn và lẻ 

nêu x,y,z lẻ thì pt vô nghiệm (do k có ước số 2)

nếu 2 số chẵn 1 số lẻ cũng v

còn lại 2 TH,đành solve pt ước số với "250000"




#517526 $\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 04-08-2014 - 01:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta sẽ chứng minh bổ đề sau bằng biến đổi tương đương:

$\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^{2}}\geq \frac{2}{1+xy}(x,y\geq 1)$

$<=> \frac{1}{1+x^2}-\frac{1}{1+xy}+\frac{1}{1+y^2}-\frac{1}{1+xy}\geq 0$

$<=> \frac{x(y-x)}{(1+x^{2})(1+xy)}+\frac{y(x-y)}{(1+x^{2})(1+xy)}\geq 0$

$<=>\frac{(x-y)[y(1+x^{2})-x(1+y^{2})]}{(1+x^{2})(1+y^{2})(1+xy)}\geq 0$

$<=>\frac{(x-y)^{2}(xy-1)}{(1+x^{2})(1+y^{2})(1+xy)}\geq 0$

do $x\geq 1,y\geq 1,xy\geq 1$ =>đpcm

áp dụng bổ đề này dễ dàng suy ra kêt quả




#517527 Các phương pháp đếm nâng cao

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 04-08-2014 - 01:56 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Tổ hợp và rời rạc

có $2n+1$ quân bài,trong đó cứ $2$ quân bài được đánh cùng $1$ số nguyên từ $1$ đến $n$ và một quân bài joker. Tất cả các quân bài được xếp thành đường thẳng với quân joker ở vị trí trung tâm(mỗi phía của quân joker có n quân bài) Với $n<11$ nào thì có thể sắp xếp các quân bài sao cho với$ 2$ quân bài đánh số k thì có đúng $k-1$ quân bài ở giữa chúng




#517528 chứng minh rằng không tồn tại $m$ thỏa $m(m+1)$ là lũy th...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 04-08-2014 - 02:03 trong Số học

CMR: không tồn tại số nguyên m nào thỏa mãn m(m+1) là lũy thừa của một số nguyên,tức là phương trình sau không có nghiệm nguyên:$m(m+1)=a^{k}$

 




#517567 Cho $2x= 5+\sqrt{13}$. Tính $B= x^5-5x^4+4x^3-2...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 04-08-2014 - 12:30 trong Số học

Ta có: $2x=5+\sqrt{13}=>(2x-5)^{2}=13 => x^{2}-5x+3=0$

Suy ra: $x^{5}-5x^{4}+4x^{3}-2x^{2}+2023=(x^{2}-5x+3)(x^{3}+x+3)+2014=0+2014=2014$

Vậy giá trị của biểu thức là 2014




#517579 chứng minh $b^{2}\geq 8a(1-a)$

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 04-08-2014 - 13:19 trong Số học

Viết lại BĐT cần chứng minh $8a^{2}+b^{2}\geq 8a$

Ta đặt $\left | a \right |=x,\left | b \right |=y(x,y >0)$

ta có x+y>2 theo giả thiết,cần chứng minh $8x^{2}+y^{2}\geq 4(x+y)x (vì 8x=8\left | a \right |\geq 8a ;x+y>2)$(1)

Thật vậy (1) ,<=>$(2x-y)^{2}\geqslant 0$ (luôn đúng)

(1)=>$8a^{2}+b^2\geq 4(\left | a \right |+\left | b\right |)\left | a \right |> 4.2.\left | a \right |\geq 8a$

=>đpcm

Hiển nhiên dấu bằng không xảy ra




#517587 So sánh A và B biết: $A=\frac{10^{2006}+1}...

Đã gửi bởi Bui Ba Anh on 04-08-2014 - 14:02 trong Số học

Ta có $(10^{2007}-10^{2006})(10-1)> 0$ =>$2.10^{2007}<10^{2006}+10^{2008}$

=>$(10^{2007}+1)(10^{2007}+1)<(10^{2006}+1)(10^{2008}+1)$(1)

chia cả hai vế cho $(10^{2007}+1)(10^{2008}+1)$

suy ra$ A>B$