Đến nội dung

phamquangnhatanh nội dung

Có 48 mục bởi phamquangnhatanh (Tìm giới hạn từ 14-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#701846 Viết phương trình đường thẳng $\Delta$ sao cho OAB có diện tíc...

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 19-02-2018 - 15:54 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Viết phương trình đường thẳng $\Delta$ đi qua $M(1;2)$ đồng thời cắt tia Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất




#626620 Cho hình bình hành ABCD có đường chéo lớn AC. Tia Dx bất kì cắt AC, AB, BC lầ...

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 11-04-2016 - 20:26 trong Hình học

Cho hình bình hành ABCD có đường chéo lớn AC. Tia Dx bất kì cắt AC, AB, BC lần lượt tại I,M,N. Vẽ CE vuông góc với AB, CF vuông góc với AD, BG vuông góc với AC. Gọi K là điểm đối xứng với D qua I. CMR:

a) IM.IN=ID2

b) $\frac{KM}{KN}=\frac{DM}{DN}$

c) AB.AE + AD.AF = AC2




#701817 Cho $R=2r$. Tam giác ABC là tam giác gì?

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 19-02-2018 - 09:19 trong Hình học phẳng

Cho $R=2r$. Tam giác ABC là tam giác gì?




#622208 chứng minh K là trung điểm cạnh BC.

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 23-03-2016 - 23:15 trong Hình học

mình mới học lớp 8 nên ko được áp dụng kt về tứ giác nội tiếp. bạn có cách nào đơn giản hơn không?




#621901 chứng minh K là trung điểm cạnh BC.

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 22-03-2016 - 19:15 trong Hình học

 cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ AH vuông BD. Trung điểm DH là I. Nối AI. Kẻ đường thẳng vuông góc với AI tại I cắt cạnh BC ở K. chứng minh K là trung điểm cạnh BC.




#614527 Tìm GTNN của các biểu thức:$G = (x^2 + x - 6) (x^2 + x + 2)$

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 12-02-2016 - 18:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm GTNN của các biểu thức:

a) A = (x + 8)4 + (x + 6)4

b) B = (0,5x+ x)- 3 |0,5x+ x|

c) C = (x - 1)(x + 3)(x- 4x + 5)

d) D = x4 - 2x3 + 3x2 - 2x + 1

e) E = x4 - 6x3 + 10x2 - 6x + 9

g) G = (x+ x - 6) (x+ x + 2)




#614915 Cho x + y = 1, x > 0, y > 0. Tìm GTNN của

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 14-02-2016 - 14:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x + y = 1, x > 0, y > 0. Tìm GTNN của

a) $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}$ 

b) $\frac{a^{2}}{x}+\frac{b^{2}}{y}$ (a và b là hằng số dương đã cho)

c) $(x+\frac{1}{x})^{2}+(y+\frac{1}{y})^{2}$




#611778 $(a+b+c)^{3}\geq a^{3}+b^{3}+c^{3}+24abc$

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 30-01-2016 - 15:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh các bất đẳng thức sau

a) $8(a^{3}+b^{3}+c^{3})\geq (a+b)^{3}+(b+c)^{3}+(c+a)^{3}$ với a, b, c > 0

b) $(a+b+c)^{3}\geq a^{3}+b^{3}+c^{3}+24abc$ với a, b, c $\geq$ 0




#622215 Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O.

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 23-03-2016 - 23:34 trong Hình học

Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Trên đường chéo BD lấy điểm M sao cho BM = 1/4 BO. Đường thẳng vuông góc với AM tại M cắt cạnh CD tại N. Biết AM = 1/2 AN . Chứng minh N là trung điểm của cạnh CD.

Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Các điểm E, F là các trung điểm của hai đáy AB và CD (AB < CD), biết rằng EF = 1/2 (CD-AB)

a) Chứng minh hai góc C và D phụ nhau

b) Kéo dài hai cạnh bên của hình thang cắt nhau tại M. Chứng minh ba điểm M, E, F thẳng hàng

Bài 3: Cho tứ giác ABCD có AD = BC và AB <CD. Trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt là M, N, P, Q. Nối AN, BP, CQ, DM chúng cắt nhau tại E, F, G, H

a) Chứng minh MNPQ là hình thoi

b) Hai cạnh DA và CB kéo dài cắt nhau tại G, kẻ tia phân giác Gx của góc AGB. Chứng minh Gx//MN

c) Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì để MNPQ là hình vuông? Chứng minh.

Bài 4: Cho tam giác ABC có AB < AC. Kẻ đường phân giác AD của góc A. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AB = CN. Các điểm F, G, H lần lượt là trung điểm của BN, BC và CA. Từ G kẻ đường thẳng song song với AD cắt AC tại E. Chứng minh rằng EFGH là hình thoi

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CD = AB. Gọi P, N, Q lần lượt là trung điểm của BD, BC , CA. Từ N kẻ đường thẳng vuông góc với PQ tại O và cắt AC tại M. Chứng minh rằng M là trung điểm của đoạn AD

Bài 6: CHo tam giác ABC (góc A <90o), Về phía ngoài của tam giác ABC vẽ các hình vuông ABDE, ACGF. Gọi M là trung điểm của DF. Chứng minh tam giác MBC vuông cân

Bài 7: Cho hình vuông ABCD. Lấy các điểm E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AD, AB sao co AE = AF. Gọi H là hình chiếu của A trên BE. Tính góc CHF

Bài 8:  Cho điểm M thuộc cạnh CD của hình vuông ABCD. Tia phân giác của góc ABM cắt AD ở I. Chứng minh rằng BI $\leq$ 2MI

Bài 9: Cho tam giác ABC. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các hình vuông ABE, ACFG có tâm theo thứ tự là M, N. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của EG, BC. 

a) Chứng minh KMIN là hình vuông

b) Nếu tam giác ABC có BC cố định và đường cao tương ứng bằng h không đổi thì I chuyển động trên đường nào?

 




#614770 Cho x + 2y = 1. Tìm GTNN của biểu thức

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 13-02-2016 - 21:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x + 2y = 1. Tìm GTNN của x+ 2y2




#627015 Chứng minh rằng $2^{2^{n}-1}-2$ chia hết cho...

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 13-04-2016 - 22:46 trong Số học

Cho số tự nhiên n > 1 và 2n - 2 chia hết cho n. Chứng minh rằng $2^{2^{n}-1}-2$ chia hết cho $2^{n}-1$




#675771 Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn x + y + z = 4. Tìm Min

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 30-03-2017 - 22:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn x + y + z = 4

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P = \frac{1}{xy} + \frac{1}{xz}$




#618949 Giải phương trình: x2 + y2​ + 6y + 5 = 0

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 07-03-2016 - 20:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình: x2 + y2 + 6y + 5 = 0




#620281 $\frac{BH}{HC}.\frac{CM}{MA...

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 14-03-2016 - 21:11 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, đường trung tuyến BM, đường phân giác CD cắt nhau tại một điểm. Chứng minh rằng:

a) $\frac{BH}{HC}.\frac{CM}{MA}.\frac{AD}{BD}=1$

b) BH = AC




#620441 Tìm số nguyên nghiệm đúng: $4x^{2}y=(x^{2}+1)(x^...

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 15-03-2016 - 21:44 trong Số học

1. Cho biểu thức $M=\frac{2\left|x-3\right|}{x^{2}+2x-15}$

a) Rút gọn M

b) Tìm x nguyên để M đạt giá trị nguyên

2. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:

$\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{2y+x+z}+\frac{z}{2z+x+y}=\frac{3}{4}$

3. Tìm số nguyên nghiệm đúng:

$4x^{2}y=(x^{2}+1)(x^{2}+y^{2})$

4. Tìm nghiệm nguyên tố của phương trình:

$x^{2}+y^{2}+z^{2}=xyz$

5. Tìm số nguyên tố p để 4p+1 là số chính phương

6. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

$2x^{2}+4x = 19 - 3y^{2}$

7. Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên:

$x^{2}+y^{2}+z^{2}=1999$

8. Tìm số nguyên dương x thoả mãn x(x+1) = k(k+2) với k là số nguyên dương cho trước.

9. Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2x - 5y - 6z = 4

10. Tìm x, y tự nhiên biết $2^{x}+1=y^{2}$

11. Chứng minh rằng phương trình $3x^{5}-x^{3}+6x^{2}-18x = 2001$ không có nghiệm nguyên

12. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất n > 1 sao cho 

A = $1^{2}+2^{2}+...+n^{2}$ là một số chính phương

13. Tìm nghiệm nguyên của pt: $x^{4}+x^{2}+4=y^{2}-y$

14. Tìm các nghiệm nguyên thoả mãn 2 bpt: 16+5x>3+11 và $\frac{7x}{4}+\frac{3}{2}<\frac{x}{2}+6$

15. Cho a, b, c, d là các số nguyên dương. Chứng minh rằng 

A = $\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{b+c+d}+\frac{d}{a+c+d}$ không là số nguyên

16. Tìm 5 số tự nhiên liên tiếp sao cho lập phương của số này bàng tổng các lập phương của 4 số còn lại




#617458 Tìm số nguyên n để $5^{n}-2^{n} \vdots 63$

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 28-02-2016 - 18:18 trong Số học

Tìm số nguyên n để 

a) 5n - 2n chia hết cho 63

b) 5n - 2n chia hết cho 9

c) 3n - 1 chia hết cho 8

d) A = 32n+3 + 24n+1 chia hết cho 25




#627841 Đề thi hsg huyện Trực Ninh

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 17-04-2016 - 21:16 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 3

2. Giả sử pt có nghiệm. Từ pt => x2$\equiv$-1(mod4) 

Điều này không xảy ra với mọi số nguyên x 

Vậy pt vô nghiệm




#627817 Đề thi hsg huyện Trực Ninh

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 17-04-2016 - 20:38 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 1: 

x4+16x2+15x+16 = (x4 - x) + 16(x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)(x2 - x + 16)

 

Bài 2: 

1. Áp dụng đẳng thức: Nếu a+b+c = 0 thì a3 + b3 + c3 = 3abc ta có: $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\Rightarrow \frac{1}{x^{3}}+\frac{1}{y^{3}}+\frac{1}{z^{3}}=\frac{3}{xyz}$

Ta có A $\frac{xyz}{x^{3}}+\frac{xyz}{y^{3}}+\frac{xyz}{z^{3}}=xyz.\frac{1}{x^{3}}+\frac{1}{y^{3}}+\frac{1}{z^{3}}=xyz . \frac{3}{xyz}=3$




#615589 Đề thi hsg toán 8 năm học 2014-2015

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 17-02-2016 - 20:28 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 1 (2đ):

1, Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x, y

A = $(\frac{8x^{3}+1}{2x+1}-2x)(\frac{8x^{3}-1}{2x-1}+2x):\frac{16x^{4}-8x^{2}+1}{2014} (x\neq \pm \frac{1}{2})$

2, Phân tích đa thức thành nhân tử:

x4 + 2014x2 + 2013x + 2014

Câu 3 (2đ):

1, Cho x, y, z thoả mãn 9x2 + 1 = 8y, 16y+ 1 = 10z, 25z2 + 1 = 6x

Tính giá trị của biểu thức P = 2012(3x - 2)2012 + 2013(4y - z)2013 + 2014(5z - 2)2014

2, Tìm x, y biết 5y2 + x2 + 4xy - 14y - 6x + 10 = 0

Câu 3 (2đ):

1, Giải phương trình sau: x2 + x + 2 - |x - 1| = 0

2, Tìm số thực x để Q = $\frac{x - 1}{x^{3}-1}$ có giá trị nguyên

Câu 4 (1đ): Cho x, y $\in \mathbb{R}$ thoả mãn x3 + y3 = 2.

Tìm x, y để x + y có giá trị nguyên

Câu 5 (3đ) Cho $\bigtriangleup ABC$ có 3 góc nhọn và AB < AC. Các đường cao BE và CF cắt nhau tại H ( $E \in AC, F \in AB$ ).

1. Chứng minh rằng AE . AC = AF . AB

2. Cho$\widehat{BAC}=45^{\circ}.$ Tính $\frac{S_{AEF}}{S_{BCEF}}$

3. AH cắt BC tại D. Kẻ đường thằng qua D và song song với EF cắt AB tại M và CF tại N. Chứng minh rằng D là trung điểm của MN.




#622320 Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O.

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 24-03-2016 - 19:54 trong Hình học

Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Trên đường chéo BD lấy điểm M sao cho BM = 1/4 BO. Đường thẳng vuông góc với AM tại M cắt cạnh CD tại N. Biết AM = 1/2 AN . Chứng minh N là trung điểm của cạnh CD.




#677898 $ab+bc+ca\leq \frac{2}{7}+\frac{...

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 18-04-2017 - 19:45 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a, b, c là 3 số không không âm thoả mãn a + b + c = 1

Chứng minh rằng $ab+bc+ca\leq \frac{2}{7}+\frac{9abc}{7}$




#677425 Cho các số thực không âm m,n,p thoả mãn điều kiện m + 2n + 3p = 1

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 14-04-2017 - 21:41 trong Đại số

Cho các số thực không âm m,n,p thoả mãn điều kiện m + 2n + 3p = 1

Chứng minh rằng ít nhất môt trong hai phương trình có nghiệm

$4x^{2}-4(2m+1)x+4m^{2}+192mnp+1=0$

$4x^{2}-4(2n+1)x+4n^{2}+96mnp+1=0$




#627719 Tìm các số nguyên x, y thoả mãn $x^{3}+y^{3}=2016$

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 17-04-2016 - 13:58 trong Số học

Tìm các số nguyên x, y thoả mãn $x^{3}+y^{3}=2016$




#622324 Cho tam giác ABC có AB < AC... Chứng minh rằng EFGH là hình thoi

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 24-03-2016 - 19:58 trong Hình học

 Cho tam giác ABC có AB < AC. Kẻ đường phân giác AD của góc A. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AB = CN. Các điểm F, G, H lần lượt là trung điểm của BN, BC và CA. Từ G kẻ đường thẳng song song với AD cắt AC tại E. Chứng minh rằng EFGH là hình thoi




#622878 Cho tam giác ABC có AB < AC... Chứng minh rằng EFGH là hình thoi

Đã gửi bởi phamquangnhatanh on 27-03-2016 - 08:12 trong Hình học

Qua N kẻ đường thẳng //AD cắt BC tại I
ta có $\frac{AB}{DB} =\frac{AC}{DC}$ (vì AD là phân giác)
$=\frac{NC}{IC}$ (vì NI //AD)
mà AB =NC =>DB =IC
<=>BG -DG =CG -IG
<=>DG =IG =>G là trung điểm DI
=>E là trung điểm AN (vì AD //NI //EG)
có EF //AB //HG
và có EF =$\frac{AB}2$=HG
=>EFGH là hình bình hành (1)
mặt khác EH =AH -AE =$\frac{AC}2-\frac{AN}2$
$=\frac12(AC -AN)=\frac{NC}2 =\frac{AB}2$
=>EH =EF (2)
từ (1, 2) =>EFGH là hình thoi (đpcm)

Đề bài chưa cho có EF //AB //HG bạn ơi