Đến nội dung

JayVuTF nội dung

Có 63 mục bởi JayVuTF (Tìm giới hạn từ 11-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#541185 Tìm x, y, z thuộc N* biết xyz = xy + yz + zx.

Đã gửi bởi JayVuTF on 18-01-2015 - 15:55 trong Đại số

 

 

 

 

Bài 2: Tìm số tự nhiên x thỏa mãn

 

c) $\frac{1}{3.5}$ + $\frac{1}{5.7}$ + $\frac{1}{7.9}$ +...+ $\frac{1}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}$

Đề thiếu dấu = rồi nhỉ

Dạng bài này nhân thêm 2 rồi có công thức Tổng Quát sau $\frac{2}{n(n+2)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}$

Rút gọn nữa là xong




#547832 $\frac{a^{2}}{3}+b^{2}+c^...

Đã gửi bởi JayVuTF on 17-03-2015 - 20:51 trong Bất đẳng thức - Cực trị

2,Cho $a,b,c$ thỏa mãn $abc>1$ và $a^{3}>36$

Chứng minh $\frac{a^{2}}{3}+b^{2}+c^{2}> ab+bc+ca$

$VT-VP=\dfrac{a^{2}}{4}+b^{2}+c^{2}-ab-bc+2bc+\dfrac{a^{2}}{12}=(\dfrac{a}{2}-b-c)^{2}+\dfrac{a^{2}-36bc}{12}>0$
$\Rightarrow đpcm $
 
 
Cách khác:
Từ giả thiết suy ra $a>0và bc>0$. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
$\dfrac{a^2}{3}+(b+c)^2-3bc-a(b+c)\ge 0\\ \iff \dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{b+c}{a}\right)^2-\dfrac{b+c}{a}-\dfrac{3}{a^3}\ge 0$
Vì $a^3>36 nên \dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{b+c}{a}\right)^2-\dfrac{b+c}{a}-\dfrac{3}{a^3}> \left(\dfrac{b+c}{a}\right)^2-\dfrac{b+c}{a}+ \dfrac{1}{4}= \left(\dfrac{b+c}{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2 >0 $
 

 

Bài này trong VMF có ,trong topic BDT của CD13

 




#549900 Chứng minh với $a,b,c$ không âm thì $abc\geq (a+b-c)(b+c-...

Đã gửi bởi JayVuTF on 28-03-2015 - 20:21 trong Bất đẳng thức và cực trị

Áp dụng bất đẳng thức phụ $xy\leq \frac{(x+y)^2}{4} $ ta có 

$(a+b-c)(a+c-b)\leq \frac{(a+b-c+a+c-b)^2}{4}=a^2 $

Lập các BĐT tương tự nhân lại có đpcm

Đã chắc bộ 3 số $(a+b-c ; a+c-b ; b+c-a)$ không âm chưa mà dùng Cosi
Theo mình bài phải thêm đk $a ;b; c$ là 3 cạnh tam giác



#552094 Chứng minh $\cos\frac{\pi}{7}+\c...

Đã gửi bởi JayVuTF on 07-04-2015 - 14:45 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Uả mà bạn ơi, câu a bân làm là $\sin A+\sin B+\sin C$ mà @@
Ờ đây là nhân, không biết đề trong sách có sai không nhưng thấy ai cũng bảo là cộng hết...

 

Bạn đang làm là sinA+sinB+sinC  chứ ko fai là sinA.sinB.sinC .Mà tớ thấy cộng ms đúng Vito Khang Scaletta nên xem lại đề.

 

Đề phải sửa lại mới đúng




#551966 Chứng minh $\cos\frac{\pi}{7}+\c...

Đã gửi bởi JayVuTF on 06-04-2015 - 21:27 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

 

2) Cho $\Delta ABC$. Chứng minh rằng: 

$\sin A\sin B\sin C=4\cos\frac{A}{2}\cos\frac{B}{2}\cos\frac{C}{2}$

$\cos A+\cos B+\cos C=1+4\sin\frac{A}{2}\sin\frac{B}{2}\sin\frac{C}{2}$

với $A,B,C$ là các góc của $\Delta ABC$.

 

a/$sin A+ sin B +sin C=2sin\frac{A+B}{2}cos\frac{A-B}{2}+sinC$
 
=$2sin(\frac{\pi }{2}-\frac{C}{2})cos\frac{A-B}{2}+2sin\frac{C}{2}cos\frac{C}{2}$
 
=$2cos\frac{C}{2}(cos\frac{A-B}{2}+sin\frac{C}{2})$
 
=$2cos\frac{C}{2}(cos\frac{A-B}{2}+cos\frac{A+B}{2})=4\cos\frac{A}{2}\cos\frac{B}{2}\cos\frac{C}{2}$

 

b/ TT




#569881 $\sum \frac{a}{4b^{2}+1}\ge...

Đã gửi bởi JayVuTF on 04-07-2015 - 15:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

Xem tại Đây

 

Nguồn : HM




#569889 $\sum \frac{a}{4b^{2}+1}\ge...

Đã gửi bởi JayVuTF on 04-07-2015 - 16:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bạn ơi xem lại hộ mình cái. Link vào không được 

Vậy bạn xem tại Đây nhá 




#538901 $\frac{a^{5}}{b^{2}}+\...

Đã gửi bởi JayVuTF on 23-12-2014 - 14:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

Giống nhau thôi bạn....Ở đây mình chỉ trình bày rõ ràng rành mạch chi tiết nên mới dài hơn thôi! :D

cũng không cần phải dài đâu

làm ngắn thì dễ đọc ,dễ quan sát hơn

ngắn nhưng đủ ý thì hơn là dài  :lol:




#538767 $\frac{a^{5}}{b^{2}}+\...

Đã gửi bởi JayVuTF on 22-12-2014 - 14:03 trong Bất đẳng thức và cực trị

sao dài thế nhỉ

cách ngắn hơn tại http://diendan.hocma...ad.php?t=405210




#561268 $(x+5)\sqrt{x+1}+1=\sqrt[3]{3x+4}$

Đã gửi bởi JayVuTF on 24-05-2015 - 08:30 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

  Đk:$x \geq 1$
$(x+5)\sqrt{x+1}+1=\sqrt[3]{3x+4}.1.1 \leq \frac{3x+4+1+1}{3} =x+2 \Leftrightarrow (x+1)^2 \geq (x+5)^2.(x+1) \Leftrightarrow (x+1)(x^2+9x+24) \leq 0 \Leftrightarrow x \leq -1 $
Suy ra: $x=-1$

$\Leftrightarrow (x+1)^2 \geq (x+5)^2.(x+1)$

 

cái này phải là $(x+2)^2\geq (x+5)^2.(x+1) $




#544361 $\frac{a^{2}}{b+c}+\frac{b^...

Đã gửi bởi JayVuTF on 15-02-2015 - 21:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

1,Cho $a,b,c>0$ và $a+b+c=2$ Chứng minh $\frac{a^{2}}{b+c}+\frac{b^{2}}{c+a}+\frac{c^{2}}{a+b}\geq 1$

Dùng Cosi cx ra $\frac{a^2}{b+c}+\frac{b+c}{4}\geq a$

TT $\rightarrow$ ◘




#543411 Chứng minh rằng $( ab^{2}+bc^{2} +ca^{2})(...

Đã gửi bởi JayVuTF on 08-02-2015 - 17:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đặt $(a,b,c)=(z,y,x)$ thì bất đẳng thức giờ là $(xy+yz+zx)(x^2y+y^2z+z^2x)\leqslant 9$

Giả sử $y$ nằm giữa $x, z$ thì $(x^2y+y^2z+z^2x)(xy+yz+zx)\leqslant y(xy+yz+zx)(x^2+zx+z^2)\leqslant \dfrac{9y(x+z)^2}{4}\leqslant \dfrac{9(2x+2y+2z)^3}{27.8}=9$

LÀm theo Tam thức bậc 2 thì sao em nhỉ  :icon6:




#561313 $(x+5)\sqrt{x+1}+1=\sqrt[3]{3x+4}$

Đã gửi bởi JayVuTF on 24-05-2015 - 15:11 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

bạn ngó kĩ lại đi $(x+5)\sqrt{x+1}+1 \leq x+2 $ mà

Ờ còn con $1$  bên vế trái nữa . :icon6: 




#606508 CMR: $\sum \frac{x}{x+yz}\leq \f...

Đã gửi bởi JayVuTF on 01-01-2016 - 17:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tham khảo theo cách giải LG : 
 
 
Giải hệ phương trình:
 $\left\{\begin{matrix} x+y+z=1 \hspace{3.9cm}(1)\\ \frac{x}{x+yz} +\frac{y}{y+zx}+\frac{z}{z+xy} = \frac{9}{4} \:\:\:\:\:\:\:(2) \end{matrix} \right.$
Giải:
Nhận thấy $x,y,z=0$ không phải là nghiệm hệ
Viết lại phương trình (1) dưới dạng $\sqrt{\frac{xy}{z}}\sqrt{\frac{xz}{y}}+\sqrt{\frac{yz}{x}}\sqrt{\frac{yx}{z}}+\sqrt{\frac{zx}{y}}\sqrt{\frac{zy}{x}}=1$
Đặt $\sqrt{\frac{xy}{z}}= \tan \frac{A}{2} , \sqrt{\frac{xz}{y}}=\tan \frac{B}{2}, \sqrt{\frac{yz}{x}}=\tan \frac{C}{2}; A,B,C \in(0,\pi)$
ta được $\tan{\frac{A}{2}} \tan{\frac{B}{2}} + \tan{\frac{B}{2}} \tan{\frac{C}{2}}+\tan{\frac{C}{2}} \tan{\frac{A}{2}}=1$
Tương tự như ví dụ trên dễ dàng suy ra $A+B+C= \pi$
Phương trình (2):$\frac{x}{x+yz}+\frac{y}{y+zx}+\frac{z}{z+xy} =\displaystyle \frac{1}{1+tan^2\frac{A}{2}}+\frac{1}{1+tan^2\frac{B}{2}}+\frac{1}{1+tan^2\frac{C}{2}}= \frac{9}{4}$
$\Leftrightarrow \cos^2 \frac{A}{2}+\cos^2 \frac{B}{2}+\cos^2 \frac{C}{2}=\frac{9}{4}$
$\Leftrightarrow \frac{3+\cos A+\cos B+\cos C}{2}=\frac{9}{4}$
$\Leftrightarrow \cos A+ \cos B+\cos C= \frac{3}{2}$ 
$\Leftrightarrow 1-2\sin^2 \frac{A}{2} +2 \cos \frac{B+C}{2} \cos \frac{B-C}{2}= \frac{3}{2}$ 
$\Leftrightarrow 4\sin^2 \frac{A}{2} +2 \sin \frac{A}{2} \cos \frac{B-C}{2}=\frac{3}{2}$ (*) 
$\triangle  ' =4(\cos^2 \frac{B-C}{2}-1) \geqslant 0 $ .Mặt khác $\cos^2 \frac{B-C}{2}-1 \leqslant 0$ 
 Nên (3) $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2\sin \frac{A}{2}=\cos \frac{B-C}{2} \\ \sin \frac{B-C}{2}=0 \end{matrix} \right.$ $\Leftrightarrow A=B=C=\frac{\pi}{3}$ .
Từ đó suy ra $x=y=z=\frac{1}{3} \square$
 

 

Nguồn : VMF

 

 




#547394 Cho $a;b;c> 0$ và: $\frac{1}{1+a}...

Đã gửi bởi JayVuTF on 15-03-2015 - 19:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a;b;c> 0$ và: $\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}=2$. Tìm GTLN của abc

$\sum\dfrac{1}{a+1}=2 \Leftrightarrow \dfrac{\sum(a+1)(b+1)}{(a+1)(b+1)(c+1)}=2$
 
$\Leftrightarrow \sum(a+1)(b+1) =2(a+1)(b+1)(c+1)$
 
$\Leftrightarrow  1= 2abc+\sum ab$
 
Có $ ab+bc+ca \ge 3 \sqrt[3]{a^2b^2c^2}$ (*)
 
Đặt $\sqrt[3]{abc}=t \Rightarrow (*) \Leftrightarrow  1 \ge 2t^3+3t^2$
$\Leftrightarrow (t+1)^2(2t-1) \le 0 $
$ \Leftrightarrow t \le \dfrac{1}{2}$
$\Rightarrow abc \le \dfrac{1}{8} $
$\Rightarrow ◘$



#552268 Cho a,b $\epsilon R$ thoả mãn (2+a)(1+b)=$\frac...

Đã gửi bởi JayVuTF on 07-04-2015 - 21:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b $\epsilon R$ thoả mãn (2+a)(1+b)=$\frac{9}{2}$
Tìm min: P=$\sqrt{16+a^{4}}+4\sqrt{1+b^{^{4}}}$

$ P=\sqrt{16+a^{4}}+4\sqrt{1+b^{4}}\geq\sqrt{(4+4)^2+(a^2+(2b)^2)}$

$(2+a)(1+b)=\frac{9}{2}\leftrightarrow a+2b+ab=\frac{5}{2}$
 
$a^{2}+1\ge 2a$
$4b^{2}+1\geq 4b$
$\frac{1}{2}(4a^{2}+b^{2})\geq 2ab$
$\rightarrow \frac{3}{2}(a^{2}+4b^{2})\geq 2(a+2b+ab)-2=3$
$\rightarrow a^{2}+4b^{2}\geq 2$
Thay vào   $\rightarrow P\geq 2\sqrt{17}$



#560773 $8x(2x^2-1)(8x^4-8x^2+1)=1 $

Đã gửi bởi JayVuTF on 21-05-2015 - 19:41 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

có 3 nghiệm: $x=(cos\frac{2\pi }{7}, cos\frac{\pi }{9}, \frac{1}{2})$

Thực ra nếu xét $x\in [-1;1]$ thì pt có tất cả 7 nghiệm: $cos\frac{2\pi }{7}, cos\frac{4\pi }{7}, cos\frac{6\pi }{7}, cos\frac{\pi }{9}, cos\frac{5\pi }{9}, cos\frac{7\pi }{9}, \frac{1}{2}$

Giải cụ thể được không bạn ?




#548599 Chứng minh $\sum_{cyc}^{a; b; c}\sqrt...

Đã gửi bởi JayVuTF on 21-03-2015 - 21:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a; b; c$ là các số thực dương thỏa mãn $a+b+c=1006$ . Chứng minh:

$\sum_{cyc}^{a; b; c}\sqrt{2012+\frac{(b-c)^2}{2}}\leq 2012\sqrt{2}$

Trước hết có
$$ 2a \left( a+b+c \right)+\frac{\left( b-c \right)^2}{2} - \left( a \sqrt{2} + \frac{b+c}{\sqrt{2}} \right)^2 =-2bc \le 0 $$
Như vậy 
$$ \sqrt{ 2012 a + \frac{\left( b-c \right)^2}{2}  } \le a \sqrt{2} + \frac{b+c}{\sqrt{2}}  $$
Tương tự cho hai biểu thức còn lại , suy ra 
$$ \sqrt{ 2012 a + \frac{\left( b-c \right)^2}{2}  } + \sqrt{ 2012 b + \frac{\left( c-a \right)^2}{2}  }  + \sqrt{ 2012 c + \frac{\left( a-b \right)^2}{2}  }  \le 2 \sqrt{2} \left( a+b+c \right)=2012 \sqrt{2} $$
 

 

Nguồn HM

 




#540669 Bất đẳng thức tam giác

Đã gửi bởi JayVuTF on 13-01-2015 - 14:45 trong Hình học

-Vì a;b;c là độ dài 3 cạnh của tam giác nên a/(b+c)<1 => (a+a)/(a+b+c)> a/(b+c). 

-Chứng minh tương tự, ta có: (b+b)/(a+b+c)> b/(a+c) và (c+c)/(a+b+c)> c/(b+a).

-Cộng vế với vế, ta có: a/(b+c) +b/(a+c) +c/(a+b) < (a+a+b+b+c+c)/(a+b+c) =2.

Vậy đpcm.

 

Nhìn rối mắt quá, bạn nên sử dung Latex cho dễ nhìn hơn nhé

 -Vì a;b;c là độ dài 3 cạnh của tam giác nên $\frac{a}{b+c} <1\Rightarrow \frac{a+a}{a+b+c}>\frac{a}{b+c}$
 
 -Chứng minh tương tự, ta có: $\frac{b+b}{a+b+c}>\frac{b}{a+c} ,\frac{c+c}{a+b+c}>\frac{c}{a+b}$
 
-Cộng vế với vế, ta có: $ \frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b} < \frac{a+a+b+b+c+c}{a+b+c}=2$
 
Chỉnh sửa như vậy nhá !



#539675 $\frac{a}{b+c+1}+\frac{b}{c...

Đã gửi bởi JayVuTF on 04-01-2015 - 21:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

Cách giải truyền thống:

Giả sử $a=max$ {a,b,c} khi đó,ta có:
$\frac{b}{a+c+1}\leq \frac{b}{b+c+1},\frac{c}{a+b+1}\leq \frac{c}{b+c+1}$
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
$(1-b)(1-c)(1+b+c)\leq (\frac{1+1+1-b-c+b+c}{3})^3=1\Rightarrow (1-a)(1-b)(1-c)\leq \frac{1-a}{1+b+c}$
$\Rightarrow VT\leq \frac{a+b+c+1-a}{b+c+1}=1$
Dấu bằng khi $a=b=c=0$

 

Cái này nhìn quen quá

Hình như trong sách cũng có  :icon6:




#560510 $8x(2x^2-1)(8x^4-8x^2+1)=1 $

Đã gửi bởi JayVuTF on 20-05-2015 - 15:45 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải PT bằng PP Lượng Giác :

 

$8x(2x^2-1)(8x^4-8x^2+1)=1  , x \in (0;1)$

 

 




#541295 Giải phương trình $x^{3}-x^{2}+3x-2=0$

Đã gửi bởi JayVuTF on 19-01-2015 - 14:44 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình $x^{3}-x^{2}+3x-2=0$

Nghiệm pt bậc 3 này lẻ vì vậy bấm máy rồi lấy xấp xỉ




#543905 $\sum \frac{a^{2}}{b+c}\geq...

Đã gửi bởi JayVuTF on 12-02-2015 - 20:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\sum \frac{a^{2}}{b+c}\geq \frac{3}{2}$

Có a,b,c>0 và abc=1

$\frac{a^{2}}{b+c}+\frac{b^{2}}{a+c}+\frac{c^{2}}{b+a}\geq \frac{3}{2}$

Dùng BDT Cosi

 

$\frac{a^{2}}{b+c}+\frac{b+c}{4}\geq a$

TT rồi cộng theo vế

Về cơ bản nó cũng giống Cauchy cộng mẫu



#548454 Cho a, b, c$> 0$ ; abc=1. Tìm GTLN: $\frac{1...

Đã gửi bởi JayVuTF on 20-03-2015 - 21:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a, b, c$> 0$ ; abc=1. Tìm GTLN: $\frac{1}{a+2b+3}+\frac{1}{b+2c+3}+\frac{1}{c+2a+3}$

$a^2+b^2+c^2\geq 3\sqrt{a^2b^2c^2}=3$
 
Ta có: $a^2+2b+3=a^2+2b+1+2 \geq 2(a+b+1)$
 
Tương tự ta được:
 
$VT \leq \dfrac{1}{2}(\dfrac{a}{a+b+1}+\dfrac{b}{b+c+1} + \dfrac{c}{c+a+1)}$
 
Ta sẽ cm $\dfrac{a}{a+b+1}+\dfrac{b}{b+c+1}+\dfrac{c}{c+a+1} \leq 1$
 
$\Leftrightarrow \dfrac{-b-1}{a+b+1}+\dfrac{-c-1}{b+c+1}+\dfrac{-a-1}{c+a+1} \leq -2$
 
$\Leftrightarrow \dfrac{b+1}{a+b+1}+\dfrac{c+1}{b+c+1}+\dfrac{a+1}{c+a+1} \geq 2$
 
$\Leftrightarrow \dfrac{(b+1)^2}{(b+1)(a+b+1)}+\dfrac{(c+1)^2}{(c+1)(b+c+1)}+\dfrac{(a+1)^2}{(a+1)(c+a+1)} \geq 2$ (*)
 
Theo Cauchy-Schwarz: 
 
$VT(*) \geq \dfrac{(a+b+c+3)^2}{a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca+3(a+b+c)+3}$
 
Mà $a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca+3(a+b+c)+3\leq \dfrac{1}{2}[a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ca)+6(a+b+c)+9]$
 
$\leq \dfrac{1}{2}(a+b+c+3)^2$
 
$\Rightarrow VT(*) \geq 2=VP(*)$
 
Vậy bđt được cm
 
Nguon HM



#589075 $T = \sum \sqrt{16a^{2} + a^{2}x^...

Đã gửi bởi JayVuTF on 15-09-2015 - 14:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

Giả sử các số thực $a , b , c , x , y , z , t$ thoả mãn hệ : $a + b + c + d  = 2 , ax + by + cz + dt = 6$ . Tìm GTNN của biểu thức :

$T = \sqrt{16a^{2} + a^{2}x^{2}} + \sqrt{16b^{2} + b^{2}y^{2}} + \sqrt{16c^{2} + c^{2}z^{2}} + \sqrt{16d^{2} + d^{2}t^{2}}$ 

 

$$T = \sqrt{16a^{2} + a^{2}x^{2}} + \sqrt{16b^{2} + b^{2}y^{2}} + \sqrt{16c^{2} + c^{2}z^{2}} + \sqrt{16d^{2} + d^{2}t^{2}}\geq \sqrt{(4a+4b+4c+4d)^2+(ax+by+cz+dt)^2}=\sqrt{(4.2)^2+6^2}=10$$