Đến nội dung

Jiki Watanabe nội dung

Có 63 mục bởi Jiki Watanabe (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#689881 Topic phương trình, hệ phương trình vô tỉ

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 07-08-2017 - 23:26 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bài 126:

Giải phương trình: $\sqrt{x(x-1)}+\sqrt{x(x+2)}=2\sqrt{x^2}$.

ĐKXĐ: $x\geq 1$ hoặc $x=0$ hoặc $x\leq -2$

  • Xét $x=0$ ta được $x=0$ là nghiệm của phương trình
  • Xét $x\geq 1$ ta có:

pt$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}+\sqrt{x+2}=2\sqrt{x}$

   $\Leftrightarrow x-1+x+2+2\sqrt{(x-1)(x+2)}=4x$

   $\Leftrightarrow 2x-1=2\sqrt{(x+1)(x+2)}$               $(x\geq 0,5)$

   $\Leftrightarrow 4x^2-4x+1=4x^2+4x-8$

   $\Leftrightarrow x=\frac{9}{8}$ (TM)

  • Xét $x\leq -2$ ta có:

pt$\Leftrightarrow \sqrt{1-x}+\sqrt{-x-2}=2\sqrt{-x}$

   $\Leftrightarrow 1-x-x-2+2\sqrt{(1-x)(-x-2)}=-4x$

   $\Leftrightarrow -2x+1=2\sqrt{x^2+x-2}$               $(x\leq 0,5)$

   $\Leftrightarrow 4x^2-4x+1=4x^2+4x-8$

   $\Leftrightarrow x=\frac{9}{8}$ (L)

Vậy tập nghiệm của phương trình là $S=\left \{ 0;\frac{9}{8} \right \}$




#688268 Topic phương trình, hệ phương trình vô tỉ

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 21-07-2017 - 21:01 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Ăn nhẹ tí nhỉ

Bài 150: $x-4\sqrt{2x+2}-2\sqrt{2-x}+9=0$




#701465 $P = \frac{\sqrt{x+2}}{x+\sqrt...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 10-02-2018 - 23:31 trong Đại số

Phương trình trên mình đã biến đổi rất nhiều và khi bình phương lên là bậc 4 (không ở một số dạng đặc biệt)
Làm pt bậc 4 tổng quát thì không dễ tí nào  :icon10:  :icon10:  

Bạn chắc cần chữa lại đề nha 

Nếu sửa lại tử số thành $\sqrt{x+1}$ thì tìm được $x=0$. Chắc là sai ở chỗ đó :) 




#701294 $P = \frac{\sqrt{x+2}}{x+\sqrt...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 06-02-2018 - 23:04 trong Đại số

Cho $P = \frac{\sqrt{x+2}}{x+\sqrt{x}+1}$. Tìm $x \in \mathbb{R} $ để $P \in \mathbb{Z}$




#701330 $P = \frac{\sqrt{x+2}}{x+\sqrt...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 07-02-2018 - 20:21 trong Đại số

$\sqrt{x+2}\leq \frac{x+3}{2}=>P\leq \frac{x+3}{2(x+\sqrt{x}+1)}=\frac{(x+\sqrt{x}+1)+(2-\sqrt{x})}{2(x+\sqrt{x}+1)}=\frac{1}{2}+\frac{2-\sqrt{x}}{2(x+\sqrt{x}+1)}$

$x+\sqrt{x}+1=(\sqrt{x}+\frac{1}{2})^{2}+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4};2-\sqrt{x}\leq 2=>P\leq \frac{1}{2}+\frac{4}{3}=\frac{11}{6}=>P=1(x\geq 0=>P> 0)=>\sqrt{x+2}=x+\sqrt{x}+1$

$<=>x+2=x^{2}+x+1+2x\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2x<=>2=(x^{2}+2x+1)+2\sqrt{x}(x+1)<=>2=(x+1)(\sqrt{x}+1)^{2}<=>\sqrt{2}=\sqrt{x+1}(\sqrt{x}+1)<=>\sqrt{2}=\sqrt{x+1}(\sqrt{x+2}-x)$<=> $\sqrt{(x+1)(x+2)}-\sqrt{2}-x\sqrt{x+1}=0<=>x(\frac{x+3}{\sqrt{(x+1)(x+2)+\sqrt{2}}}-\sqrt{x+1})=0$

Nhưng chưa chứng minh cái trong ngoặc khác 0 được :(

dấu căn ở dưới mẫu của phân số hình như không chứa cả $\sqrt{2}$ 

mà x = 0 đâu thỏa mãn P nguyên  :wacko:

mặc dù lời giải hay và mình cũng chưa tìm ra lỗi sai nào khác  :mellow:

lạ nhỉ   :blink:




#701345 $P = \frac{\sqrt{x+2}}{x+\sqrt...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 07-02-2018 - 22:08 trong Đại số

X=0 thay vào không thỏa mãn là chuyện bình thường với lại cái dấu căn là mình đánh nhầm nhưng nhác sửa :)) Nhưng dù gì cách mình đến phần giải phương trình thì chưa triệt để còn P=1 thì đúng rồi đấy. Biết đâu PT vô nghiệm, bạn chứng minh thử xem

P=1 có nghiệm $x\approx 0,1150879947$

Mình bấm máy ra  :)




#682350 Đề thi thpt chuyên toán tỉnh Hưng Yên năm học 2017 - 2018

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 29-05-2017 - 21:54 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 6 https://diendantoanh...2c21leq-frac34/  :)




#701350 $P = \frac{\sqrt{x+2}}{x+\sqrt...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 07-02-2018 - 23:43 trong Đại số

Thế thì giải PT đó đi mình chỉ dự đoán PT vô nghiệm thôi chứ chưa chắc chắn mà

Ukm. Cảm ơn đoạn lời giải trước của bạn nha. Nó thực sự rất hay đó :) 




#685778 ĐỊNH ĐỀ GOLDBACH

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 27-06-2017 - 23:40 trong Toán học lý thú

Ta có 8 nhóm số nguyên tố “Hưng Phú” như sau:
A1 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 1 và chia 3 dư 1.
A3 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 3 và chia 3 dư 1.
A7 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 7 và chia 3 dư 1.
A9 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 9 và chia 3 dư 1.
B1 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 1 và chia 3 dư 2.
B3 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 3 và chia 3 dư 2.
B7 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 7 và chia 3 dư 2.
B9 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 9 và chia 3 dư 2.
P (Prime) là tập hợp các số nguyên tố.
Gọi S = A1 A3 A7 A9 B1 B3 B7 B9.
Thì ta có các phát biểu sau:
Thứ nhất: Tập hợp P chắc chắn phải là tập con của tập hợp S, hoặc nói cách khác, tập hợp P chắc chắn phải chứa trong tập hợp S; hoặc nói cách khác nữa, mọi phần tử của tập hợp P đều là phần tử của tập hợp S.

$2\in P$ nhưng $2\notin S$

?? :mellow: ??




#682973 Tìm Min, Max $Q=\frac{x+y}{x^4+y^4 +96}$

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 03-06-2017 - 22:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có: $\left | Q \right |$=$\left | \frac{x+y}{x^{4}+y^{4}+96} \right |$

           $\leq \left | \frac{x+y}{8x^{2}+8y^{2}+64} \right |$

           $\leq \left | \frac{x+y}{16x+16y} \right |$                                

           $\leq \frac{1}{16}$

$\Rightarrow \frac{-1}{16}\leq Q\leq \frac{1}{16}$

P/s: Trên đều là dùng Cauchy nha bạn!

Tại sao $x^4+y^4+96\geq 8x^2+8y^2+64\geq 16x+16y$ ạ?  :mellow:




#690592 $\frac{3}{\sqrt{x}+\sqrt{y...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 15-08-2017 - 17:14 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

thực ra đây là 1 bất đẳng thức dấu bằng xảy ra khi x=4;y=9 mà hình như đề bị sai

$\frac{3}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}+2}+\frac{\sqrt{y}}{5}+\frac{2}{\sqrt{x}+3}= 2$

có thể là giải phương trình bằng phương pháp bất đẳng thức thì sao ạ .-. 




#690572 $\frac{3}{\sqrt{x}+\sqrt{y...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 15-08-2017 - 10:36 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình: $\frac{3}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{y}+2}+\frac{\sqrt{y}}{5}+\frac{2}{\sqrt{x}+3}=2$




#706977 Chứng minh rằng $\frac{27a^2}{c(c^2+9a^2)}+...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 26-04-2018 - 02:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c dương thỏa mãn $\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}=3$. Chứng minh rằng $\frac{27a^2}{c(c^2+9a^2)}+\frac{b^2}{a(4a^2+b^2)}+\frac{8c^2}{b(9b^2+4c^2)}\geq \frac{3}{2}$




#688420 Chứng minh góc B và C nhọn

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 23-07-2017 - 16:34 trong Hình học

a)Vì tam giác AHC,AHB vuông => góc C, B nhỏ hơn 90 độ ( do có cả góc A ) => 2 góc này là góc nhọn

Nếu vẽ hình thế này thì mình nghĩ cách chứng minh này ko ổn 

geogebra-export.png




#682502 tìm max Q= $$\sum\frac{x}{\sqrt{yz(x^{2}+1)}}...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 31-05-2017 - 07:31 trong Bất đẳng thức và cực trị

đặt 1/x=a;1/y=b;1/z=c suy ra ab+bc+ca=1 (1)

mình chưa quen gõ công thức nên nói = lời cho nhanh :D

sau đó biến đổi Q theo abc. Khi bạn thấy xuất hiện a^2+1 ở mẫu thì thay(1) vào, phân tích thành nhân tử rồi Cô-si là xong.

$Max Q=3/2\Leftrightarrow x=y=z=\sqrt{3}$ phải ko ạ?




#682338 [Thi vào 10] Lương Thế Vinh HN Tìm $\min P=\dfrac{2}...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 29-05-2017 - 21:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

đặt $a=xy+yz+zx, b= x^2+y^2+z^2$ ta có $b+2a=1 => b=1-2a$

P=$\frac{2}{a}+\frac{9}{1-2a}=\frac{4}{2a}+\frac{9}{1-2a} \geq \frac{(2+3)^2}{1}=25$

dấu = xảy ra <=> $\frac{2}{2a}=\frac{3}{1-2a}<=>a=\frac{1}{5},b=\frac{3}{5}$

suy ra $xy+yz+zx=\frac{1}{5},x^2+y^2+z^2=\frac{3}{5}$

có nhiều bộ x,y,z thỏa mãn điều kiện này ví dụ $x=\frac{1}{10},y=\frac{9-\sqrt{37}}{20},z=\frac{9+\sqrt{37}}{20}$

Bạn giải thích chỗ dấu $\geq $ được ko? Mk ko hiểu lắm  :mellow:




#706978 Tìm quỹ tích tâm đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác MNB

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 26-04-2018 - 03:06 trong Hình học

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. N di động trên tiếp tuyến tại B của (O). Kẻ tiếp tuyến NM với đường tròn.

a) Tìm quỹ tích điểm P là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNB

b) Tìm quỹ tích điểm Q là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MNB.




#688214 Chứng minh góc B và C nhọn

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 21-07-2017 - 10:22 trong Hình học

Cho tam giác ABC có BC=14, đường cao AH=12 và AC+AB=28.

a) Chứng minh góc B và C nhọn

b) Tính AB, AC




#673260 Chứng minh n^3+2 không chia hết cho 2016

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 02-03-2017 - 20:40 trong Số học

Cho n là số nguyên. CMR n3+2 không chia hết cho 2016




#707174 Chứng minh rằng $\frac{27a^2}{c(c^2+9a^2)}+...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 28-04-2018 - 12:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

điều cần cm $<=> \frac{3c}{c^2+9a^2} + \frac{4a}{4a^2+b^2} + \frac{18}{4c^2+9b^2}\leq \frac{3}{2}$

mà $<=> \frac{3c}{6ac} + \frac{4a}{4ab} + \frac{18}{12bc}\leq \frac{1}{2a} +\frac{1}{b} +\frac{3}{2c} = \frac{3}{2}$

Tại sao ạ? 




#673560 Chứng minh n^3+2 không chia hết cho 2016

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 06-03-2017 - 12:53 trong Số học

Giả sử $n^3+2\vdots 2016 \Rightarrow n-1\vdots 3\Rightarrow n=3k+1\Rightarrow n^3+2=27k^3+27k^2+9k+3$ không chia hết cho 9

Mà 2016 chia hết cho 9 nên ta có q.e.d

Mk ko hiểu tại sao n

3

+22016n13

Bạn giải thích rõ hơn một chút được ko?




#689791 Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O;r)

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 06-08-2017 - 23:58 trong Hình học

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O;r). $BM=CM (M \in BC)$. Giả sử điểm O nằm trong tam giác AMC hoặc nằm trên đoạn thẳng AM. $IA=IC (I \in AC)$. Chứng minh rằng:

a, MA+MC>OA+OC

b, $P_{IMC}>2r$

ttt.png




#682132 $\frac{1}{x^3y^3}+\frac{y^3}...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 27-05-2017 - 15:31 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số thực dương x, y, z. Chứng minh rằng $\frac{1}{x^3y^3}+\frac{y^3}{z^3}+x^3z^3\geq \frac{1}{x^2y^2}+\frac{y^2}{z^2}+x^2z^2$




#685766 Chứng minh $\frac{a+(\sqrt{a}-\sqrt{c...

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 27-06-2017 - 20:39 trong Đại số

Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn $\sqrt{a}+\sqrt{b}\neq \sqrt{c}$ và $ab=(\sqrt{a}+\sqrt{b}-\sqrt{c})^2$

Chứng minh rằng $\frac{a+(\sqrt{a}-\sqrt{c})^2}{b+(\sqrt{b}-\sqrt{c})^2}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{c}}{\sqrt{b}-\sqrt{c}}$




#701452 P=\frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}

Đã gửi bởi Jiki Watanabe on 10-02-2018 - 15:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm GTNN của $P=\frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}$ với $x \in (0;1)$

Giải bài trên bằng 6 cách.