Đến nội dung

javier nội dung

Có 39 mục bởi javier (Tìm giới hạn từ 19-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#274966 3 bài toán hình lớp 9

Đã gửi bởi javier on 02-09-2011 - 22:00 trong Hình học

1.cho đường tròn tâm o bán kính R và đường thảng D không có điểm chung với đường tròn.Từ 1 điểm M trên D vẽ 2 tiếp tuyến MP và MQ.K thuộc đường thẳng vuông góc OH tù O đến đường thảng d.dây PQ cắt OH ở I và cắt OM ở K
cm
a)OI.OH=OK.OM=R^2
b)khi M di động trên đường thẳng d thì PQ luôn luôn đi qua 1 điểm cố định

Bài 1/
a)
*Dễ dàng cm :Rightarrow OKI :approx :Rightarrow OHM (g_g)
:Rightarrow $ \dfrac{OI}{OK} = \dfrac{OM}{OH} $ :Rightarrow OI.OH=OK.OM (1)
*Lại có :geq OPM vuông tại P có đường cao PK :Rightarrow OK.OM=OP^2=R^2 (hệ thức lượng) (2)
*(1),(2) :Rightarrow Q.E.D
b)
*Ta có OI.OH=R^2, mà R không đổi, OH không đổi do đường thẳng d và O cố định :Rightarrow OI không đổi
:Rightarrow I cố định, lại có I là giao của OH và PQ
:Rightarrow PQ luôn đi qua một điểm cố định là I khi M di chuyển trên d



#261935 bài hay

Đã gửi bởi javier on 24-05-2011 - 11:59 trong Hình học

Cho (O), AB và CD là hai đường kính vuông góc với nhau. M là điểm thuộc cung nhỏ AD. MB và MC cắt OA và OD lần lượt ở P, Q. Chứng minh:
$\dfrac{OP}{PA}.\dfrac{OQ}{QD}=const$

Em không biết đề của anh/chị đúng không, nhưng nếu sửa lại hai đường kính đã cho thành AC và BD thì cách giải như sau:

*Từ O kẻ đường thẳng song song với AD, cắt MB, MC lần lượt ở E, F.

*Áp dụng hệ quả đ/l Thales vào:
:( APM có AM//OE $\Rightarrow \dfrac{OP}{AP}=\dfrac{OE}{AM}$ (i)

:( DQM có MD//OF $\Rightarrow \dfrac{OQ}{QD}=\dfrac{OF}{MD}$ (ii)

;)) BMD có OE//MD $\Rightarrow \dfrac{OE}{MD}=\dfrac{OB}{BD}$ (iii)

:( ACM có OF//AM $\Rightarrow \dfrac{OF}{AM}=\dfrac{OC}{AC}$ (iiii)

*(i), (ii) $\Rightarrow \dfrac{OP}{AP}.\dfrac{OQ}{QD}=\dfrac{OE.OF}{AM.MD}=\dfrac{OE}{MD}.\dfrac{OF}{AM}$, lại có (iii), (iiii)

$\Rightarrow \dfrac{OP}{AP}.\dfrac{OQ}{QD}=\dfrac{OB^2}{BD^2}=\dfrac{OB^2}{4OB^2}$ (do OB, BD là bán kính, đường kính của (O))

$\Rightarrow \dfrac{OP}{AP}.\dfrac{OQ}{QD}=\dfrac{1}{4} (Q.E.D)$



#261934 bài hay

Đã gửi bởi javier on 24-05-2011 - 11:32 trong Hình học

Cho (O), AB và CD là hai đường kính vuông góc với nhau. M là điểm thuộc cung nhỏ AD. MB và MC cắt OA và OD lần lượt ở P, Q. Chứng minh:
$\dfrac{OP}{PA}.\dfrac{OQ}{QD}=const$

Theo em thì hai đường kính phải là AC và BD. Em mới lớp 8 thôi, có sai thì đừng cười em nhé! :(



#274850 Chứng minh các đường thẳng song song

Đã gửi bởi javier on 01-09-2011 - 23:07 trong Hình học

Bài 2/ Kéo dài CK,DE cắt AB lần lượt ở M,N.
*Áp dụng hệ quả đ/l Thales, ta có:
:Rightarrow BMC có AE//CM (gt) :Rightarrow $\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{BE}{EC}$ (1)
:perp BNE có BN//DC :Rightarrow $\dfrac{BN}{DC}=\dfrac{BE}{EC}$ (2)
:( AMK có AM//DC :perp $\dfrac{AM}{DC}=\dfrac{AK}{DK}$ (3)
*(1),(2) suy ra $\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{BN}{DC}$
:Rightarrow $\dfrac{AB}{BN}=\dfrac{AM}{DC}$, lại có (3)
:Rightarrow$\dfrac{AB}{BN}=\dfrac{AK}{DK}$
:Rightarrow Q.E.D



#260354 Chứng minh tổng 2 góc bằng 45 độ.

Đã gửi bởi javier on 06-05-2011 - 21:08 trong Hình học

*Lấy E là trung điểm AD.
*$AB = \dfrac{{AC}}{3}$ (gt), AD=2CD (gt) và AE=ED (cách vẽ) suy ra AB=AE=ED=DC suy ra 2ED=EC
:D $AB^{2} + AE^{2} =2* ED^{2}$
:D $BE^{2}=ED*2*ED=ED*EC$
:D $\dfrac{{BE}}{{EC}} = \dfrac{{ED}}{{BE}}$ lại có góc BEC chung
:D $\vartriangle EBC \sim \vartriangle EDB$ (c_g_c)
:D $\angle ECB = \angle EBD$
=(( $\angle ECB + \angle ADB = \angle EBD + \angle ADB = \angle AEB = 45^ \circ $ (do :D ABE vuông cân tại A)
:Rightarrow đpcm



#268186 cm tỉ số

Đã gửi bởi javier on 11-07-2011 - 23:27 trong Hình học

Cho tam giác ABC có :widehat{A} = 2 :widehat{B} = 4 :widehat{C}=4 :Rightarrow
Chứng minh rằng: :frac{1}{AB} = :frac{1}{BC} + :frac{1}{CA}

*Tự cm $ \angle BAC $ lớn hơn 90độ.
*Bên ngoài $ \vartriangle ABC $ kẻ CH vuông góc với tia đối AB. Lấy D đối xứng với A qua H.
*Dễ dàng cm được $ \vartriangle ADC $ cân tại C.
*Ta có $ \angle ACD $=2$ \angle ACH $=180-2$ \angle HAC $=180-6 :Rightarrow
:perp $ \angle DCB $=180-5 :perp , mà $ \angle DBC $=$ \angle ABC $=180-5 :perp :Rightarrow $ \angle DCB $=$ \angle DBC $ :Rightarrow ... :Rightarrow DB=DC
*Ta có $ \angle ACB $=180-6 :perp (tổng ba góc trong tam giác), mà $ \angle ACD $=180-6 :|
:Rightarrow CA là p/g :| $ \vartriangle DBC $
:Rightarrow $ \dfrac{AB}{BC} = \dfrac{AD}{DC} = \dfrac{AB+AD}{BC+DC} = \dfrac{BD}{BC+AC} $
:Rightarrow AB(BC+AC)=BC.BD=BC.DC=BC.AC :Rightarrow AB.AC+AB.BC=AC.BC
:Rightarrow $ \dfrac{AB.AC}{AB.AC.BC} + \dfrac{AB.BC}{AB.AC.BC} = \dfrac{AC.BC}{AB.AC.BC} $
:Rightarrow ĐPCM



#344747 CMR: trực tâm H của ∆ABC là tâm $(A_{1}B_{1}C_{...

Đã gửi bởi javier on 08-08-2012 - 16:02 trong Hình học phẳng

Bạn Tru09 hình như đọc nhầm đề rồi. Năm nay mình mới học lớp 10, mình xin giải thử cách này:
*Bạn tự cm bổ đề sau: Cho O,H lần lượt là tâm (đường tròn ngoại tiếp) và trực tâm của tam giác ABC. Ta có: $\overrightarrow{OH}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}$
*Áp dụng, ta có: $\overrightarrow{OH}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}$
*Ta bắt đầu với đẳng thức hiển nhiên sau:
$0=1/2.\overrightarrow{AB}+1/2.\overrightarrow{AC}+1/2.\overrightarrow{BA}+1/2.\overrightarrow{BC}+1/2.\overrightarrow{CA}+1/2.\overrightarrow{CB} =\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{CF} =\overrightarrow{OD}-\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OE}-\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OF}-\overrightarrow{OC} =\overrightarrow{HO}+(\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{OE}+\overrightarrow{OF})$
Suy ra: $0=2\overrightarrow{HO}+2(\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{OE}+\overrightarrow{OF})$
Suy ra: $\overrightarrow{HO}=3\overrightarrow{HO}+2\overrightarrow{OD}+2\overrightarrow{OE}+2\overrightarrow{OF}=\overrightarrow{HO}+\overrightarrow{OA1}+\overrightarrow{HO}+\overrightarrow{OB1}+\overrightarrow{HO}+\overrightarrow{OC1}=\overrightarrow{HA1}+\overrightarrow{HB1}+\overrightarrow{HC1}$
Suy ra: $\overrightarrow{HO}=\overrightarrow{HA1}+\overrightarrow{HB1}+\overrightarrow{HC1}$.
=>ĐPCM



#259075 Các bạn giải giúp

Đã gửi bởi javier on 25-04-2011 - 23:17 trong Hình học

Cho hình thoi ABCD có ABC : :D= 60^{0}, hai đường chéo cắt nhau tại O, E thuộc tia BC sao cho BE = 4/3 BC AE cắt CD tại F trên hai đoạn thẳng AB, AD lần lượt lấy hai điểm G, H sao cho CG //FH.
1/ CMR: BG.DH = 3/4 BC.BC
2/ Tính số đo góc GOH



*Từ BE/BC=4/3(gt) suy ra CE/BC=1/3 suy ra CE/AD=1/3 (do BC=AD (do ABCD là hình thoi)) suy ra CF/DF=1/3 (áp dụng đ/l Thales cho :D AFD có AD//CE (tức là AD//BC) suy ra DF/DC=3/4 (cộng 1 vào 2 vế)
*[Cách suy nghĩ: cm BG.DH=3/4.BC.BC có nghĩa là cm BG.DH/BC.BC=3/4]
*[Cm đc 2 tam giác BGC và DFH đồng dạng] suy ra BG/BC=DF/DH
*Ta có: BG.DH/BC.BC=BG/BC.DH/BC=DF/DH.DH/BC=DF/BC=DF/DC(do ABCD là hình thoi)=3/4, từ đó suy ra đpcm



#261552 Các tia phân giác BD, CE cắt nhau ở I. So sánh ID, IE

Đã gửi bởi javier on 20-05-2011 - 23:07 trong Hình học

:D ABC, góc A= 60 độ . Các tia phân giác BD và CE cắt nhau tại I . So sánh ID và IE

Cách lớp 7 cho em đây ^_^

*Từ I kẻ IM, IN vuông góc với AB, AC lần lượt (M thuộc AB, N thuộc AC)

*Theo t/c giao điểm ba đường p/g (tâm đường tròn nội tiếp tam giác), ta có IM = IN

*Ta có góc NDI = góc ACB + 1/2 góc ABC (góc ngoài tại D của tam giác BDC)
= 1/2 góc ACB + 1/2 góc ABC + 1/2 góc ACB = 1/2(180 độ - góc BAC) + 1/2 góc ACB
= 1/2.120 độ + 1/2 góc ACB = 60 độ + 1/2 góc ACB (1)

*Ta có góc MEI = 60 độ + 1/2 góc ACB (góc ngoài tại E của tam giác AEC) (2)

*(1), (2) ^_^ 90 độ - góc NDI = 90 độ - góc MEI :D Góc NID = góc MIE (do 2 tam giác NID, MEI vuông)

*Dễ dàng cm hai tam giác MIE và NID bằng nhau (g_c_g) do góc EMI = góc DNI = 90 độ (cách vẽ), IM=IN (cmt), góc MIE = góc NID (cmt) ^_^ ID=IE (yttứ)

*Vậy ID=IE



#272812 Cực trị với điểm O bất kỳ nằm trong tam giác

Đã gửi bởi javier on 17-08-2011 - 17:24 trong Hình học

Cho $ \Delta ABC $ vuông tại . Từ 1 điểm $ O $ nằm trong tam giác vẽ $ OD\perp BC; OE\perp CA; OF\perp AB $. Hãy xác định vị trí của điểm $O $ để
$ OD^{2} + OE^{2} + OF^{2} $ nhỏ nhất

*Từ A kẻ đường cao AH của $\Delta ABC$
*Ta có $AEOF$ là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông) nên $OA=EF$ (t/c)
* $\Delta OEF$ vuông tại O $\Rightarrow OE^{2} + OF^{2} = EF^{2} = OA^{2}$ (đ/l Pythagore)
$ \Rightarrow OD^{2} + OE^{2} + OF^{2} = OD^{2} + OA^{2} $
*Ta dễ dàng cm các bđt sau:
$ OD^{2} + OA^{2} \geq \dfrac{1}{2}.(OD+OA)^{2} = \dfrac{1}{2}.AD^{2} $. Dấu bằng xảy ra $\Leftrightarrow OA=OD$
$ \dfrac{1}{2}.AD^{2} \geq \dfrac{1}{2}.AH^{2} $ (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
*Vậy $ OD^{2} + OE^{2} + OF^{2} = OD^{2} + OA^{2} \geq \dfrac{1}{2}.AH^{2} $ (hằng số)
Vậy ... đạt giá trị nhỏ nhất $\Leftrightarrow OA=OD, O \in AD$ và $D \equiv H \Leftrightarrow$ O là trung điểm AH.

Mod:Xài Latex đầy đủ trong bài viết.



#261211 Dùng tam thức bậc hai để tìm cực trị!

Đã gửi bởi javier on 17-05-2011 - 23:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

1.Cho x>0. Tìm Min: $P= x+\sqrt{x^2+ \dfrac{8}{x^2} }$
2.Cho x, y thỏa mãn: $\dfrac{x^2}{9} + \dfrac{y^2}{16}=36$.TÌm max min của $P= x - y + 2004.$
3.Cho a,b :delta 0. Tìm min: $P= a^2 + b^2 + \dfrac{1}{a^2} + \dfrac{1}{b^2}$ .
4. CHo x,y,z thỏa mãn $x + y + 2z = 1$. Tìm max $P = xy +yz + zx.$

Mong mọi người xem hộ nha ( Nhớ là làm theo tam thức bậc 2 nhé).

Bài 3 :
*Áp dụng bđt $x^2 + y^2 \geq 2xy$, ta có:
$a^2 + \dfrac{1}{b^2} \geq 2 \dfrac{a}{b}$
$b^2 + \dfrac{1}{a^2} \geq 2 \dfrac{b}{a}$
*Cộng vế theo vế, ta có$ P \geq 2( \dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{a} )$
*Áp dụng bđt$ \dfrac{x}{y} + \dfrac{y}{x} \geq 2$, ta có $P \geq 4$
*Dấu "=" xảy ra :delta a=b

*Mình làm k bik đúng k, nhờ mọi người xem xét dùm. Còn giải theo tam thức bậc hai là sao, mình chưa hiểu ý bạn :delta


Lưu ý : bạn ấy bảo dùng theo tam thức bậc 2 mà bạn



#262224 Giúp em bài tập hè

Đã gửi bởi javier on 26-05-2011 - 21:27 trong Số học

Em vẫn ko hiểu vì sao lại $A=(1995+1)(1995+2)...(1995+3990) : 3^{1995}$

Xin lỗi, mình đánh nhầm. Không phải A=... mà là lấy A chia cho $3^1995$ thì tương đương với
$(1995+1)(1995+2)...(1995+3990) : 3^{1995}$



#262119 Giúp em bài tập hè

Đã gửi bởi javier on 25-05-2011 - 23:27 trong Số học

Tìm số dư trong phép chia A=(1995+1)(1995+2)...(1995+3990) cho 3^1995

Mình mới làm đến đây:
$(1995+1)(1995+2)...(1995+3990) $
$=(1995+1)(1995+2)...(1995+2.1995)=3.1995(1995+1)...(1995+3989)$
Vậy $A=(1995+1)(1995+2)...(1995+3990) : 3^{1995}$
$\Leftrightarrow 3.1995(1995+1)...(1995+3989) : 3.3^{1995}$
$\Leftrightarrow 1995(1995+1)...(1995+3989) : 3^{1994}$



#259590 Giúp mình cái bất đẳng thức này với

Đã gửi bởi javier on 30-04-2011 - 21:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1 em đã chỉnh sửa đề rồi, anh thử giải lại giùm em có được không.Cảm ơn anh nhiều

*|x+y|^{2}= (x+y)^{2} (1)
* |a|+|b| :Rightarrow |a+b|
:Rightarrow (|a|+|b|)^{2} ;) |a+b|^{x}=(a+b)^{2} ( áp dụng (1))
:cap a^{2}+2|a||b|+b^{2} :delta a^{2}+2ab+b^{2} (áp dụng (1)) (đúng do |a||b| :delta ab)
*Vậy |a|+|b| :Rightarrow |a+b|, dấu "=" xảy ra khi a,b :Rightarrow 0



#261080 giúp mình giải bài hinh 8

Đã gửi bởi javier on 16-05-2011 - 22:31 trong Hình học

Giúp mình giải 4 bài này nha:
Bài 1: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, AB<AC. 3 đường cao AM, AN, CP đồng qui tại trực tâm H. CP cắt MN ở K. Cm HP.CK=HK.CP
Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD ko có cạnh nào // và góc A + góc B = 180 độ. AD và BC cắt nhau tại M. AB cắt CD tại N. Phân giác góc DMC cắt AB ở E, CD ở G. Phân giác AND cắt BC, EG, AD tại F, O, H. Tính góc MON và cm: EFGH là hình thoi.
Bài 3: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và AB<AC. Qua A vẽ đường thẳng d // BC.
a) cm: $\angle BAM > \angle CAM$
b) Lấy D nằm giữa A,C. BD cắt AM ở I, cắt d ở K. Cm: IB.KD=ID.KB
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A, AB <=AC. Ah là đuo27ng cao. AQ là pah6n giác. Dựng hình vuông AHIK (I thuộc HC). AC cắt IK tại D.
a. CM: tam giác OPQ vuông cân; H, P, K thẳng hang
b. Cho B cố định. Dựng A (vẫn thỏa tam giác ABC vuông tại A có AB<= AC) để AHIK có diện tích lớn nhất.
Các bạn hướng dẫn rõ giúp mình nha, đặc biệt là câu b vì mình không quen với dạng này.

Bài 3/
a)Qua C vẽ CE//AB (E thuộc AM)
:D ABC có AB < AC (gt) suy ra $\angle ACB < \angle ABC$
Dễ dàng chứng minh được :D ABM =:D ECM :rolleyes: AB=CE và $\angle BAM=\angle CEM $
Mà AB < AC (cmt) suy ra CE < AC suy ra $\angle CAM <\angle CEM$, mà $\angle BAM=\angle CEM$ :beat đpcm
b)Qua D vẽ DF//BC (F thuộc AM)
Áp dụng hệ quả định lý Thales cho:
*:Rightarrow IBM có DF//BM (cách vẽ) suy ra $\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{BM}{DF}=\dfrac{MC}{DF}$ (do AM là trung tuyến tam giác ABC (gt)) (1)
*:D AKD có AK//BC (gt) suy ra $\dfrac{KB}{KD}=\dfrac{AC}{AD}$ (2)
*:rolleyes: AMC có DF//MC (cách vẽ) suy ra $\dfrac{AC}{AD}=\dfrac{MC}{DF}$ (3)
(1), (2), (3) suy ra đpcm



#261102 giúp mình giải bài hinh 8

Đã gửi bởi javier on 17-05-2011 - 09:40 trong Hình học

Xin lỗi nha, mình viết thiếu: BD cắt AH tại O, cắt AQ tại P

Bài 1/Cmr HP.CK=HK.CP
Gọi tia đối của MP là Mx
*Dễ dàng cm được MH là p/g trong của tam giác MPK suy ra HP/HK=MP/MK (t/c đường p/g) (1)
*Ta có góc PMA + góc AMK + góc KMC + góc CMx = 180 độ
Lại có góc AMK + góc KMC = góc AMC = 90 độ
:rolleyes: góc PMA + góc CMx = góc AMK + góc KMC = 90 độ, mà góc PMA = góc AMK (do MA là p/g góc PMK)
:beat góc CMx = góc KMC :Rightarrow MC là p/g ngoài tại M của tam giác MPK suy ra CP/CK=MP/MK (2)
*(1), (2) suy ra đpcm

Bài 4/ a) Cmr tam giác OPQ vuông cân
*AHIK là hình vuông suy ra AH=AK
*Góc BAH + góc HAC = góc HAC + góc DAK = 90 độ suy ra góc BAH = góc DAK
*Tam giác AHB = tam giác AKD (g_c_g) vì góc BAH = góc DAK (cmt), AH=AK (cmt), góc AHB = góc AKD = 90 độ (gt)
Suy ra AD=AB (yttứ), lại có góc BAD = 90 độ suy ra tam giác ABD vuông cân tại A (t/c)
Suy ra góc ABD = góc ADB = 45 độ, lại có góc BAP = 45 độ (do AP là p/g góc BAC (gt))
Suy ra tam giác ABP vuông cân tại P (t/c) suy ra góc OPQ = 90 độ và AP=BP (yttứ)
*Góc BAH + góc OAP + 45 độ = 90 độ
Góc BAH + góc PBQ + 45 độ = 90 độ
Suy ra góc OAP = góc PBO, lại có AP=BP (cmt), góc APO = góc BPQ = 90 độ
Suy ra tam giác APO = tam giác BPQ (g_c_g) suy ra OP = PQ
* Xét tam giác OPQ có OPQ = 90 độ (cmt) và OP = PQ (cmt) suy ra đpcm

b)Dựng A để S(AHIK) lớn nhất
*Lấy M sao cho AM là trung tuyến của tam giác ABC
*Ta có AH :D AM (quan hệ đường xiên và hình chiếu)
:Rightarrow AH.AH :D AM.AM
:Rightarrow S(AHIK) :D (BC/2)^{2} (do AM là trung tuyến nên AM=BM=MC=BC/2)
:Rightarrow S(AHIK) :Rightarrow BM.MC
*Vậy S(AHIK) lớn nhất :D AH=AM :Rightarrow Tam giác ABC vuông cân tại A

Bài 2/ Đề sai rồi, không phải "góc A + góc B = 180 độ" mà phải là góc A + góc C = 180 độ
*Góc MON là góc ngoài tại O lần lượt của tam giác NOG và tam giác MOH
:Rightarrow góc MON + góc MON = 1/2 góc N + góc OGN + 1/2 góc M + góc MHO
= (1/2 góc N + góc MHO) + (1/2 góc M + góc OGN)
= (180 độ - góc A) + (180 độ - góc C) (dùng t/c góc ngoài đó :rolleyes: )
= 360 độ - (góc A + góc C) = 360 độ - 180 độ = 180 độ
:Rightarrow góc MON = 90 độ
:Rightarrow Tam giác MHF có MO vừa là p/g vừa là đường cao
Tam giác ENG có NO vừa là p/g vừa là đường cao
:Rightarrow Tam giác MHF, tam giác ENG lần lượt cân tại M, N
:Rightarrow MO, NO cũng là các đường trung tuyến của tam giác MHF, tam giác ENG
:Rightarrow O là trung điểm chung của EG, FH
:Rightarrow EFGH là hbn (tứ giác có 2 đường chéo có trung điểm chung)
Lại có EG vuông góc với FH (do góc MON = 90 độ (cmt))
:Rightarrow EFGH là hình thoi (hbn có 2 đường chéo vuông góc) (đpcm)



#261999 Gíup em bài toán này với

Đã gửi bởi javier on 24-05-2011 - 20:50 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ta sẽ chứng minh BDT:
$x^{4} + y^{4} + z^{4} = xyz(x+y+z)$
mình chỉ gợi ý thui bạn tự làm nha!

*Đúng rồi, để mình làm cho xem thử :(
*Áp dụng bđt $a^{2} + b^{2} \geq 2ab$, ta dễ dàng có
$x^{4} + y^{4} + z^{4} \geq (xy)^2 + (xz)^2 + (yz)^2$ (1)
*Áp dụng bđt $a^2 + b^2 + c^2 \geq ab + ac + bc$, ta có $(xy)^2 + (xz)^2 + (yz)^2 \geq xyz(x+y+z)$ (2)
*(1), (2) $\Rightarrow x^{4} + y^{4} + z^{4} \geq xyz(x+y+z)=xyz$ (do $x+y+z=1$)
Mà $x^{4} + y^{4} + z^{4} = xyz (gt) \Leftrightarrow x=y=z$, lại có $x+y+z=1\Rightarrow x=y=z=1/3$



#262503 Hình 9

Đã gửi bởi javier on 28-05-2011 - 21:21 trong Hình học

1)_ Cho lục giác đều ABCDEF cạnh a. Cho K là giao điểm của BD và CF, M là trung điểm FE. C/m tam giác AMK đều.

2)_Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Kẻ HD :perp AC tại D. Gọi M là trung điểm HD. C/m AM :perp BD

Bài 2/
*Gọi N là trung điểm của BH :Rightarrow ... :Rightarrow MN//BD.
*Dễ dàng cm được $ \vartriangle AHD \sim \vartriangle ABH $ :Rightarrow $ \dfrac{AB}{AH} = \dfrac{BH}{HD} $ và $ \angle ABN = \angle AHD $ :Rightarrow $ \dfrac{AB}{AH} = \dfrac{BN}{HM} $ và $ \angle ABN = \angle AHD $
:Rightarrow $ \vartriangle AHM \sim \vartriangle ABN $ (c_g_c)
:Rightarrow $ \dfrac{AB}{AN} = \dfrac{AH}{AM} $ và $ \angle BAN = \angle HAM $
:Rightarrow $ \dfrac{AB}{AN} = \dfrac{AH}{AM} $ và $ \angle BAH = \angle NAM $
:Rightarrow $ \vartriangle ABH \sim \vartriangle ANM $ (c_g_c)
:Rightarrow $ \angle AHB = \angle AMN = 90 độ $
:Rightarrow AM vuông góc MN, mà MN//BD (cmt)
:Rightarrow ĐPCM



#262470 hình học

Đã gửi bởi javier on 28-05-2011 - 18:38 trong Hình học

1, tam giác ABC nhịn có M nằm trong tam giác. Tìm vị trí của M để MA+MB+MC min.
2, cho góc xOy nhọn. (I) cố định tiếp xúc với Ox, Oy tại M,N. 1 đthẳng d thay đổi tiếp xúc (I) tại E. d cắt Ox,Oy tại A,B.
Xác định vị trí d sao cho:
a) AB min
b) diện tích OAB min

Bài 1/ Đây gọi là bài toán điểm Toricelli (nhà bác học Ý tìm ra áp suất thủy ngân). Cách giải như sau:

*Nối MB, MC. Ngoài $ \vartriangle ABC $ dựng $ \vartriangle BEC $ sao cho $ \vartriangle BEC $ đều.

*Áp dụng định lý Ptoleme cho tứ giác BMCE, ta có MB.CE + MC.BE :leq ME.BC, lại có BC=CE=BE ($ \vartriangle BEC $ đều) :leq MB + MC ^_^ ME
:leq MA + MB + MC :D ME + MA :D AE (hằng số)

*Dấu "=" xảy ra :D tứ giác BMCE nội tiếp và A, M, E thẳng hàng
:in $ \angle BMC $ = 120 độ (tự cm :D ) và M thuộc AE

*Vậy (MA + MB + MC)min :icon1: $ \angle BMC $ = 120 độ (tự cm :D ) và M thuộc AE



#261368 hình học 8

Đã gửi bởi javier on 19-05-2011 - 09:40 trong Hình học

Cho tam giác ABC. Lấy 1 điểm M ngoài tam giác ABC sao cho tứ giác ABMC có AM.BC=AB.CM+AC.BM. Chứng minh góc BAM = góc BCM

*Trong $\angle ABM$ lấy điểm N sao cho $\angle ABC = \angle NBM;\angle ACB = \angle NMB$

*Dễ dàng chứng minh được $\vartriangle ABC \sim \vartriangle NBM (g.g)$
$\Rightarrow \angle BAN = \angle BCM;\dfrac{AB}{BN} = \dfrac{BC}{BM} = \dfrac{AC}{MN}$
$\Rightarrow AC.BM=BC.MN (1)$

*Dễ dàng cm được $\angle ABN = \angle CBM $(bằng việc cộng góc), lại có $\dfrac{AB}{BN} = \dfrac{BC}{BM} (cmt)$
$\Rightarrow \vartriangle ABN \sim \vartriangle CBM (c.g.c)$
$\Rightarrow \dfrac{AB}{BC} = \dfrac{BN}{BM} = \dfrac{AN}{CM}$
$\Rightarrow AB.CM = BC.AN (2)$

*(1), (2) :D AC.BM + AB.CM = BC.(MN+AN) ^_^ AM.BC (bất đẳng thức tam giác với tam giác AMN) (3)
Mà theo gt, AC.BM + AB.CM = AM.BC (4)

*(3), (4) :D AC.BM + AB.CM = AM.BC ^_^ A, N, M thẳng hàng (bất đẳng thức tam giác)

*Lại có $\angle BAN = \angle BCM (cmt)$, mà A, N, M thẳng hàng suy ra góc BAN trùng với góc BAM
^_^ ĐPCM

*Đây còn gọi là định lý Ptolemee đảo, phát biểu như sau: Nếu một tứ giác có tích hai đường chéo bằng tổng của tích các cạnh bên đối nhau thì tứ giác đó nội tiếp.



#261353 hình học 8

Đã gửi bởi javier on 18-05-2011 - 21:23 trong Hình học

Giả sử th1 đã được cm đúng !
Bạn đọc phải tự suy ra cách giả sử còn lại chứ ! Và từ đó để thấy trường hợp 2 là không xãy ra!

3+5=2+6, nhưng 3 đâu có bằng 2 đâu? Mình vẫn nghĩ cách giải này chưa chặt chẽ lắm^^
Nếu có gì sai thì bạn bỏ qua cho mình nhé, đừng giận :D



#261309 hình học 8

Đã gửi bởi javier on 18-05-2011 - 16:26 trong Hình học

Từ B kẻ tia BI sao cho gABI = gCBM ( I thuộc đoạn AM)
AM.BC=AB.CM+AC.BM <=> (AI + IM).BC = AB.CM + AC.BM <=> AI.BC + IM.BC = AB.CM + AC.BM
Giả sử AI.BC = AB.CM <=> AI/CM = AB/BC và có gABI = gCBM (theo cách vẽ) => tgAIB ~ tgCMB => đfcm.

Theo mình cách giải này sai rồi. Bạn mới giả sử AI.BC=AB.CM thôi, lỡ khi nó không bằng hoặc AI.BC=AC.BM, mà chỉ giả sử thôi thì chưa đủ để kết luận đpcm đâu :delta



#272817 Hình lớp 7

Đã gửi bởi javier on 17-08-2011 - 17:35 trong Hình học

Cho :pi ABC cân tại A, đường cao AD. Kẻ DH :Rightarrow AC. Gọi I là trung điểm của DH. C/m AI :Rightarrow BH

*Gọi E là trung điểm của HC.
*Ta có I,E lần lượt là trung điểm DH, HC :Rightarrow IE là đường trung bình của :in HDC :in IE//DC, mà DC :in AD :in IE :in AD, lại có DH :leq AC (gt) :in I là trực tâm của :in ADE :Leftrightarrow AI :leq DE, mà DE//BH (đường trung bình của :leq BHC) :Leftrightarrow đpcm



#274842 Đường trung bình của tam giác và hình thang (Hình học 8)

Đã gửi bởi javier on 01-09-2011 - 22:23 trong Hình học

Hình đã gửi
b) Để ý EN, CQ :perp BD.
c) :Rightarrow ENB vuông tại N, trung tuyến NM nên $MN=\dfrac{1}{2}EB$
Lại có: NK là đường trung bình :( DAC nên $NK=\dfrac{1}{2}DC=MN(EB=DC)$
Mà: $\angle MNK=\angle MNB+\angle ANK=\angle MBN+\angle ADC=\angle MBN+\angle AEB=\angle BAC=60^o$
Vậy :Rightarrow MNL đều.

*Câu c em có cách giải khác, không cộng góc.
*Trên tia đối CE lấy CF=AE :perp K là trung điểm EF.
*Áp dụng t/c đường trung bình trong :perp EBF :Rightarrow $MK=\dfrac{1}{2}BF$
*Dễ dàng cm hai tam giác BAE và BCF bằng nhau :Rightarrow BF=BE :Rightarrow BF=BE=DC
Chú ý $MN=\dfrac{1}{2}BE$, $NK=\dfrac{1}{2}DC$, mà BF=BE=DC
:Rightarrow Q.E.D



#274908 Đường trung bình của tam giác và hình thang (Hình học 8)

Đã gửi bởi javier on 02-09-2011 - 14:12 trong Hình học

Cho hình thang ABCD (AD//BC) góc A = 40 độ, góc D = 50 độ. K, N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Qua B kẻ đường thẳng song song với CD cắt AD tại E, M là trung điểm AE.
a) C/m tam giác ABM vuông.
b) Tứ giác BKNM có đặc điểm gì? Vì sao?
c) Biết độ dài đường trung bình của hình thang = 8cm, KN = 2cm. Tính độ dài các đáy của hình thang.
Đề bài chơi khó từ câu a), mong mọi người giúp đỡ:(

Đề sai rồi. Phải là tam giác ABE vuông. Nếu tam giác ABM vuông thì hoặc vuông ở M hoặc vuông ở B. Nếu vuông ở M thì dẫn tới ABCD là hình thang cân (sai với giả thiết) còn vuông ở B thì M :perp E theo suy luận dưới đây:
*Ta có BEDC là hbh :Rightarrow $ \angle EDC = \angle EBC = 50 $
Lại có $\angle ABC = 140 $ (trong cùng phía) :Rightarrow $\angle ABE = 90 $