Đến nội dung

uyenha nội dung

Có 93 mục bởi uyenha (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#347231 Dãy số và giới hạn trong các kì thi HSG

Đã gửi bởi uyenha on 16-08-2012 - 17:29 trong Dãy số - Giới hạn

em góp mấy này,mong anh cho phép
cho dãy (xn) xác định bởi,cho x1=a,xác định a để dãy hội tụ
a)xn+1=xn2 +3xn+1 với mọi n$\geq$1
b)xn+1=ln(3cosxn+sinxn)+2011 với mọi n$\geq$1
c)xn+1=3xn3-7xn2+5xn ,với mọi n$\geq$1
d)xn+1=axn với mọi n$\geq$1,,CMR 1<a<$e^{\frac{1}{e}}$ thì dãy (xn) hội tụ



#344756 $A = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2...

Đã gửi bởi uyenha on 08-08-2012 - 16:26 trong Số học

rất đơn giản,gs (un ,un+1) là nghiệm của phương trình,ta có hệ thức:un+12 +un2 +1=3un+1 un ;tuyến tính 1 lần nữa r` giải 2 hệ thức này,ta có công thức truy hồi trên,nhận tháy (1,1,1) là 1 nghiệm của pt,nên chọn u0 =u1 =1



#346950 Tìm các số nguyên dương $a,b,c$ sao cho $\frac{a^{2}+b^{2...

Đã gửi bởi uyenha on 15-08-2012 - 16:12 trong Số học

$p|{(2a + b)^2} + 3{b^2}$
$ \Rightarrow \left( {\frac{{ - 3}}{p}} \right) = 1$. Và điều này vô lí vì $p \equiv 2(\bmod 3)$.
Vậy không tồn tại $a,b,c$ thỏa mãn bài toán. $\blacksquare$

sai từ chỗ này và nguyên nhân là do làm tắt $p|{(2a + b)^2} + 3{b^2}$
$ \Rightarrow \left( {\frac{{ - 3}}{p}} \right) = 1$
muốn dùng lengdre(hay tiếng việ gọi là thặng dư toàn phương) trước tiên ta phải đưa nó về dạng (mà ở đây) là
a2$\equiv$-3 (mod p) cái đã,mà ở đây muốn đưa về dạng này ta phải giả sử a không chia hết cho p,''vậy nên thiếu TH a,b chia hết cho p'',mà TH này luôn đúng,nếu không thấy dc thì cho a=b=p ta có 12p2 chia hết cho p ,vì vậy có giải kiểu gì đi nữa vẫn phải thông qua a,b,c chia hết cho p rồi mới giải tiếp,nên không có cách bạn stranger nói



#346579 Tìm các số nguyên dương $a,b,c$ sao cho $\frac{a^{2}+b^{2...

Đã gửi bởi uyenha on 13-08-2012 - 21:41 trong Số học

$p|a^2 + ab + b^2 \Rightarrow p|{(2a + b)^2} + 3{b^2}$
$ \Rightarrow \left( {\frac{{ - 3}}{p}} \right) = 1$. Và điều này vô lí vì $p \equiv 2(\bmod 3)$.
cái này và bổ đề của nguyênta tự mâu thuẫn nhau,ta chắc chắn có $\left( {\frac{{ - 3}}{p}} \right) = -1$ nhưng từ $p|{(2a + b)^2} + 3{b^2}$
$ \Rightarrow \left( {\frac{{ - 3}}{p}} \right) = 1$ là thiếu,nếu như $\left( {\frac{{ - 3}}{p}} \right) = 0$ thì sao,bạn đã xét nó đâu,ý mình là thiếu sót ở chỗ này đó. :ukliam2: :closedeyes:

cách cm của bạn và bổ đề của bạn tạ ,2 cái này mâu thuẫn nhau,vì ta chắc chắn có $\binom{-3}{p}=-1$ nhưng còn từ pl(2a+b)2 +3b2 ta không thể suy ra dc $\binom{-3}{p}=1$,còn th $\binom{-3}{p}=0$ thì vứt đâu r`

Trờ lại bài toán:
Vì vậy nếu $\left( {\frac{{ - 3}}{p}} \right) = 1 $ thì hoàn toàn vô lí vì ta chọn $p \equiv 2(\bmod 3)$

vậy nếu $\left( {\frac{{ - 3}}{p}} \right)$ không bằng 1 thì sao,tức là $\left( {\frac{{ - 3}}{p}} \right)=0$,(ta không quan tâm đến th $\left( {\frac{{ - 3}}{p}} \right)=-1$ ,việc làm của bạn là đang chứng minh bổ đề của nguyenta thôi :mellow:



#347178 Tìm các số nguyên dương $a,b,c$ sao cho $\frac{a^{2}+b^{2...

Đã gửi bởi uyenha on 16-08-2012 - 12:45 trong Số học

vậy thì mong các bạn thực hiện biến đổi từ (2a+b)2 +b2 $\equiv$ 0 (mod p) về dạng x2 $\equiv$-3(mod p) cho m` được mở mang tầm mắt,vấn đề này mình đã làm 1 lần rồi,muốn đưa về dạng x2 $\equiv$-3(mod p) thì ta bắt buộc phải có ĐK (x,p)=1 ,hãy làm thử để dễ thấy điều đó,chứ không phải khi ta có x2 $\equiv$-3(mod p) ta suy ra (x,p)=1 như bạn catbuilts,từ x2 $\equiv$-3(mod p) ta suy ra vô lí như pạn stranger là hoàn toàn đúng(đã dùng ĐK (x,p)=1),nhưng đề toán không cho điều kiện này dẫn tới việc ta phải xét TH x chia hết cho p



#342849 Tìm các số nguyên dương $a,b,c$ sao cho $\frac{a^{2}+b^{2...

Đã gửi bởi uyenha on 02-08-2012 - 16:18 trong Số học

tìm các số nguyên dương a,b,c sao cho:
$\frac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{3(ab+bc+ca)}$ là 1 số nguyên



#345387 Tài liệu phương trình hàm.

Đã gửi bởi uyenha on 10-08-2012 - 09:58 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Phương trình hàm

a ak`,tài liệu đuôi djvu là sao zvay hả a?



#345386 Tài liệu phương trình hàm.

Đã gửi bởi uyenha on 10-08-2012 - 09:57 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Phương trình hàm

tài liệu tiếng anh nhiều khi viết đại trà lắm,chưa chắc hay hơn tài liệu tiếng việt đâu a,mà tài liệu việt nhiều người viết rất hay,dễ hiểu''vì viết = tiếng việt mà''



#342847 $\varphi (5^{m}-1)=5^{n}-1$

Đã gửi bởi uyenha on 02-08-2012 - 16:12 trong Số học

giả sử m,n là các số nguyên dương sao cho $\varphi (5^{m}-1)=5^{n}-1$.cmr UCLN của m và n lớn hơn 1



#364949 1 số bdt có phân thức và căn thức

Đã gửi bởi uyenha on 26-10-2012 - 16:37 trong Bất đẳng thức - Cực trị

cho a,b,c,d>0,chứng minh các bất đẳng thức sau:
1.$\frac{a^{5}}{a^{3}+b^{3}}$+$\frac{b^{5}}{b^{3}+c^{3}}$+$\frac{c^{5}}{a^{3}+c^{3}}$$\geq$$(a^{2}+b^{2}+c^{2})/2$
2.nếu a+b+c=3 thì $\frac{1}{9-ab}$+$\frac{1}{9-ab}$+$\frac{1}{9-ab}$$\leq$3/8
3.nếu a+b+c+d=4 thì $\frac{1}{5-abc}$+$\frac{1}{5-bcd}$+$\frac{1}{5-cda}$+$\frac{1}{5-dab}$$\leq$1
4.3(a+b+c)$\geq$$\sqrt{a^{2}+8bc}+\sqrt{b^{2}+8ac}+\sqrt{c^{2}+8ab}$
5.$2\geq k\geq 0$ ta có $\frac{a^{2}-bc}{b^{2}+c^{2}+ka^{2}}+\frac{b^{2}-ac}{a^{2}+c^{2}+kb^{2}}+\frac{c^{2}-ab}{b^{2}+a^{2}+kc^{2}}\geq 0$
6.a,b,c lần lượt là độ dài các cạnh BC,CA,AB của tam giác nhọn
CMR $\frac{a+b}{cosC}+\frac{c+b}{cosA}+\frac{a+c}{cosB}\geq 4(a+b+c)$



#343005 Tìm hàm f:$\mathbb{N}$ $\rightarrow$$...

Đã gửi bởi uyenha on 03-08-2012 - 09:30 trong Phương trình hàm

tìm hàm f:$\mathbb{N}$ $\rightarrow$$\mathbb{N}$ sao cho:
i) $f(n+f(n))=f(n)$
ii)tồn tại $n_0$ sao cho $f(n_0)=1$



#414126 TR,PQ,BC đồng quy

Đã gửi bởi uyenha on 21-04-2013 - 16:06 trong Hình học

Cho $\Delta ABC$ nội tiếp đường tròn $(I)$. Một đường tròn tiếp xúc với $AC,AB,(ABC)$ lần lượt ở $P,Q,R.AI$ cắt $(ABC)$ ở $T$. Chứng minh rằng $TR,PQ,BC$ đồng quy.




#365187 1 số bdt có phân thức và căn thức

Đã gửi bởi uyenha on 27-10-2012 - 11:56 trong Bất đẳng thức - Cực trị

áp dụng cho 2k-1 số,thì số số hạng áp dụng này phải là số nguyên dương,vd như cho 2 số,3 số chứ làm gì cho 2,5;4,9 số thì không có,tuy nhiên nếu áp dụng am-gm mở rộng thì chọn hệ số thực trước các biến thì giải được



#365041 1 số bdt có phân thức và căn thức

Đã gửi bởi uyenha on 26-10-2012 - 20:39 trong Bất đẳng thức - Cực trị

ý tưởng giải của em khá hay ,tuy nhiên chỗ áp dụng AM-GM cho 2k-1 số lại sai vì ở đây k là số thực,cho nên ta giải bài toán chặt hơn đó như sau
theo AM-GM ta có $\frac{x^{k}}{x+y}+\frac{(x+y)x^{k-2}}{4}\geq x^{k-1}$,tương tự cho các số hạng còn lại,do đó chỉ cần CM $\sum yx^{k-2}\leq \sum x^{k-1}$ là xong,áp dụng bdt xếp lại với $x\geq y\geq z$ và $x^{k-1}\geq y^{k-1}\geq z^{k-1}$ suy ra dpcm



#349311 Tuyển tập 200 bài toán rời rạc và đại số tổ hợp trong các đề thi Olympic toán

Đã gửi bởi uyenha on 24-08-2012 - 09:43 trong Tài nguyên Olympic toán

quyển này có đáp án không anh



#372880 h(x)=1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}...

Đã gửi bởi uyenha on 26-11-2012 - 21:13 trong Số học

vậy bạn nguyenta có thể giới thiệu cho mình vài tài liệu về vấn đề này được không 'để hiểu rõ hơn ấy mà'



#344115 cho n tự nhiên lớn hơn 1 và 2n điểm nằm cách đều trên 1 đường tròn cho trước,...

Đã gửi bởi uyenha on 06-08-2012 - 20:12 trong Tổ hợp và rời rạc

cho n tự nhiên lớn hơn 1 và 2n điểm nằm cách đều trên 1 đường tròn cho trước,hỏi có tất cả bao nhiêu bộ n đoạn thẳng thỏa:
a) mỗi đoạn thẳng thuộc bộ có 2 đầu mút là 2 trong 2n điểm đã cho
b)tất cả các đoạn thẳng thuộc bộ đôi 1 không có điểm chung



#470270 CMR Q là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDE.

Đã gửi bởi uyenha on 11-12-2013 - 11:39 trong Hình học

Cho đường tròn (O) tiếp xúc với 2 đường thẳng a,b.1 đường tròn ($C_{1}$) tiếp xúc với a tại A (A gần giao điểm a và b hơn là điểm tiếp xúc của (O) với a ) và tiếp xúc ngoài với (O) tại C.Đường tròn ($C_{2}$) tiếp xúc với b tại B và tiếp xúc ngoài với (O) tại D và tiếp xúc với ($C_{1}$) tại E.AD cắt BC ở Q.

CMR Q là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDE.  

 




#473381 CMR Q là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDE.

Đã gửi bởi uyenha on 28-12-2013 - 10:20 trong Hình học

theo hình vẽ thấy đúng mà bạn :icon6:   .mới đầu đề cx ghi có vậy,mình vẽ hình và thêm phần điều kiện mà mình đóng mở ngoặc á ,....




#372858 h(x)=1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}...

Đã gửi bởi uyenha on 26-11-2012 - 20:40 trong Số học

đặt h(x)=1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}{n}$
ta có h(p-1)$\equiv$1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}{p-1}$$\equiv$1+2+...+(p-1)$\equiv$0(mod p)
P/S:rõ ràng h(x) không là số nguyên vậy cái hàng ta có thì hiểu thể nào?mong các anh chị giải đáp giùm



#366462 $\frac{1}{2^{x}+1}+\frac{1...

Đã gửi bởi uyenha on 01-11-2012 - 22:30 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải phương trình $\frac{1}{2^{x}+1}+\frac{1}{3^{x}+1}+\frac{1}{10^{x}+1}=\frac{3}{4^{x}+1}$



#365368 1 bài tổ hợp hải Dương 2009

Đã gửi bởi uyenha on 27-10-2012 - 21:46 trong Tổ hợp và rời rạc

cho A=$\left \{ 1;2;3;...;n \right \};n$ nguyên dương.Tìm số bộ k phần tử $\left ( a_{1},a_{2},...a_{k}, \right )$ với $a_{i}$ thuộc A,i=1,..k, thỏa mãn
1.$a_{i}< a_{j}$(với mọi i<j;i,j=1,2,..k)
2.$a_{i}$-i chia hết cho 3(với mọi i=1,2,..k)



#365468 1 bài tổ hợp hải Dương 2009

Đã gửi bởi uyenha on 28-10-2012 - 09:35 trong Tổ hợp và rời rạc

e làm gì biết cách sửa tiêu đề,phiền anh sửa dùm 1 lần thôi ạ



#365500 1 bài tổ hợp hải Dương 2009

Đã gửi bởi uyenha on 28-10-2012 - 11:29 trong Tổ hợp và rời rạc

trong đó hình như chỉ đề cập cách sửa nd trong bài thôi chứ có thấy bày cách đặt lại tiêu đề đâu,mong a hướng dẫn chi tiết hơn,chỗ nào trong bài viết đó



#344855 cho n tự nhiên lớn hơn 1 và 2n điểm nằm cách đều trên 1 đường tròn cho trước,...

Đã gửi bởi uyenha on 08-08-2012 - 21:18 trong Tổ hợp và rời rạc

lun roi $\sum_{i=1}^{n}$,sorry moi nguoi ha