Đến nội dung

Serine

Serine

Đăng ký: 16-07-2021
Offline Đăng nhập: 04-08-2023 - 03:06
****-

#729738 Demo

Gửi bởi Serine trong 16-08-2021 - 10:14

Em dùng $\deg$ mới đúng nha.

e tìm cái dấu độ ($^{\circ}$) thui ạ




#729731 Demo

Gửi bởi Serine trong 15-08-2021 - 21:49

$^{\circ}$ \parallel \heartsuit$

$\perp \bot$




#729730 Demo

Gửi bởi Serine trong 15-08-2021 - 21:46

$\bot$




#729651 Xếp 5 nam và 3 nữ vào một bàn tròn sao cho không có 2 nữ ngồi cạnh nhau

Gửi bởi Serine trong 12-08-2021 - 23:30

Mình có giải cáh khác nhưng lại không trùng đáp án mong bạn xem giúp với

Em không hiểu mấy cái trường hợp @@, nhưng nếu lấy nữ làm mốc em làm dùng chia kẹo Euler

 

Chọn 1 nữ làm mốc, có 2 cách chọn 2 bạn còn lại

Số cách xếp 1 bộ bạn nam (chưa tính hoán vị) vào 3 khoảng giữa các bạn nữ cùng số nghiệm với pt $x+y+z=5;   x,y,z \geq1$ nên số cách xếp các bạn nam là $(5-1)C(3-1)*5!$

$P=\dfrac{2*4C2*5!}{7!}=\dfrac{2}{7}$




#729632 Tài liệu góc có hình ở trong, ngoài đường tròn

Gửi bởi Serine trong 12-08-2021 - 10:25

 

Thầy cô thấy hữu ích thì cmt Tks bên dưới để mình có động lực tải tiếp.

 

Không vô được link nha
Với cả em nghĩ like thay cho cảm ơn là được rồi ạ, các bài viết mới bị trôi đi mất  :wacko:

Hình gửi kèm

  • chu y.PNG



#729592 Có anh chị nào có cuốn Bài tập Đại số Tuyến tính của Lê Tuấn Hoa không ạ ? Nế...

Gửi bởi Serine trong 11-08-2021 - 08:59

http://tailieudientu...SOTUYENTINH.pdf

 

(có khó tìm lắm đâu, chịu khó tìm một chút!)




#729576 Chứng minh trung điểm $I$ của $EF$ thuộc $1$ đư...

Gửi bởi Serine trong 10-08-2021 - 21:34

Tiếp tuyến tại $B, C$ của $(BMC)$ giao tại $T$

Đt qua $T // EF$ cắt $EC, BF$ tại $J, K$

Có $\widehat{TJC}=\widehat{FEC}=\widehat{FBC}=\widehat{JCT}$

$\Rightarrow TJ=TC$

Tương tự $TB=TK$

Mà $\widehat{TBC}=\widehat{TBM}+\widehat{MBC}=\widehat{MCB}+\widehat{MCT}=\widehat{TCB} \Rightarrow TB=TC$

Vậy $T$ là trung điểm $JK$

Theo bổ đề hình thang $\Rightarrow \overline{T,I,M}$

 

Hóng lời giải từ bài toán phụ của anh @youknower ạ :)

Hình gửi kèm

  • td ef.PNG



#729556 Chứng minh trung điểm $I$ của $EF$ thuộc $1$ đư...

Gửi bởi Serine trong 10-08-2021 - 11:45

xin giải câu dễ hoi ạ 

 

$M'$ là giao $BF, CE$

$\widehat{EM'B}=\widehat{M'BC}+\widehat{M'CB}$

$\widehat{CEB}=1/2($cung $BD+$cung$CD)=1/2($cung$BE+$ cung$CF)=\widehat{M'CB}+\widehat{M'BC}$

$\Rightarrow BE=BM'$ tương tự $CM'=CF$ nên $M=M'$

Có $\widehat{EBM}=180-2\widehat{EMB}=180-2(180-\widehat{BMC})=-180+2\widehat{BDC}$ không đổi

$\Rightarrow EF$ không đổi

$\Rightarrow d(O/EF)$ không đổi $\Rightarrow$ trung điểm $I$ của $EF$ thuộc đường cố định

Hình gửi kèm

  • trung diem EF.PNG



#729504 $OT \perp TS$

Gửi bởi Serine trong 08-08-2021 - 19:22

Mình nghĩ AM cắt đường tròn Euler tại T và O là tâm (ABC)?

ehe đúng rồi ạ, mình xin lỗi.




#729300 Chứng minh IO=IM

Gửi bởi Serine trong 01-08-2021 - 20:58

Cho tam giác $ABC$ nội tiếp $(O)$ có $D$ thuộc $(O)$ sao cho $AD$ vuông $BC$. Đường tròn $(AOD)$ cắt $AB$ ở $E$, cắt $AC$ ở $F$. Gọi $M$ là trung điểm $BC$ và $I$ là trung điểm của đoạn thẳng $EF$. Chứng minh rằng $IO = IM$.



#729259 Chứng minh tâm đường tròn $(APQ)$ thuộc 1 đường cố định

Gửi bởi Serine trong 30-07-2021 - 20:44

Mở rộng 1 tí

Nếu như thay giả thiết bằng

Gọi $(I)$ là đường tròn cố định đi qua $B,C$. $(I)$ cắt $AC, AB$ tại $E, F. BE$ cắt $CF$ tại $H, AH$ cắt $(O)$ tại $P. EF$ cắt $BC$ tại $Q.$

Thì tâm $(APQ)$ có còn thuộc 1 đường cố định không ? :D

Cmđ $AQPM$ nội tiếp

$Q'$ đối xứng $Q$ qua tâm $J\equiv$ tâm $(APQ)$

Có $MJ$ đi qua trung điểm $QQ' \Rightarrow \widehat{QMQ'}=90$

Tương tự $\widehat{QAQ'}=90$ nên $AQPQ'$ nội tiếp $\Rightarrow AQLQ'$ nội tiếp

Có $OJ \perp AP$ do $AP$ là tđp của $(O)$ và $(J)$

$QF\perp AP$ theo Brocard trong tgtp $EFBC.AQ$

suy ra $OJ//QF \Rightarrow Q'$ đx $F$ qua $O \Rightarrow Q'$ cố định

tâm $(AQP)$ nằm trên trung trục $Q'M$ nên ẻm cũng cố định

Hình gửi kèm

  • ko.PNG



#729135 Chứng minh: $|M|=|N|$

Gửi bởi Serine trong 25-07-2021 - 22:56

Số cách chọn tập cân 2m (m$\leq$n) phần tử của A là: (số cách chọn bộ số lẻ) nhân (số cách chọn bộ số chẵn)$=(nCm)^2$

Nghĩa là $|M|=(nC0)^2+(nC1)^2+(nC2)^2+...+(nCn)^2$

Có $|N|=nC2n$, cần phải cm $(nC0)^2+(nC1)^2+(nC2)^2+...+(nCn)^2=nC2n$

Tự coi người ta chứng minh nha 

https://www.doubtnut...2-2ncn-10963687




#729120 Chứng minh $M, N, P, K$ đồng viên

Gửi bởi Serine trong 25-07-2021 - 10:01

Cho tam giác $ABC$ nội tiếp $(O)$. $d$ là một đt bất kì cắt $AC, AB$ lần lượt tại $E, F$. Gọi $M, N, P$ lần lượt là trung điểm $BE, CF, EF$; $K$ là hình chiếu vuông góc của $O$ trên $EF$. Cm $M, N, P, K$ đồng viên.




#729095 Chứng minh X, Y, Z, T đồng viên

Gửi bởi Serine trong 23-07-2021 - 21:40

Cho tam giác $ABC$ và đường tròn $(K)$ bất kì đi qua $B, C$ cắt $AC$, $AB$ tại $E, F$. $BE$ cắt $CF$ tại $H$. $L$ là điểm liên hợp đẳng giác với $H$ trong tam giác $ABC$. $CL, BL$ cắt $BH, CH$ tại $X, Y$. $AX, AY$ cắt $CH, BH$ tại $Z, T$. Chứng minh rằng: $X, Y, Z, T$ cùng thuộc một đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng $AK$.



#729020 Tìm K lớn nhất sao cho tồn tại n mà tất cả các số $n, n^2, n^3, ..., n^k...

Gửi bởi Serine trong 19-07-2021 - 22:59

Tìm K lớn nhất sao cho tồn tại n mà tất cả các số $n, n^2, n^3, ..., n^k$ đều có thể viết dưới dạng $1+x^2+y^2$