Đến nội dung

perfectstrong

perfectstrong

Đăng ký: 30-09-2010
Offline Đăng nhập: Hôm nay, 07:00
****-

#264461 Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHKHTN Hà Nội năm học 2011-2012

Gửi bởi perfectstrong trong 11-06-2011 - 20:27

Bài 4:
$\sqrt {\dfrac{{x^3 }}{{x^3 + 8y^3 }}} = \dfrac{{x^2 }}{{\sqrt {x\left( {x + 2y} \right)\left( {x^2 - 2xy + 4y^2 } \right)} }}$

$ = \dfrac{{x^2 }}{{\sqrt {\left( {x^2 + 2xy} \right)\left( {x^2 - 2xy + 4y^2 } \right)} }} \geqslant \dfrac{{x^2 }}{{\dfrac{{x^2 + 2xy + x^2 - 2xy + 4y^2 }}{2}}} = \dfrac{{x^2 }}{{x^2 + 2y^2 }}$

$\sqrt {\dfrac{{4y^3 }}{{y^3 + \left( {x + y} \right)^3 }}} = \dfrac{{2y^2 }}{{\sqrt {y\left( {x + 2y} \right)\left( {x^2 + xy + y^2 } \right)} }} = \dfrac{{2y^2 }}{{\sqrt {\left( {xy + 2y^2 } \right)\left( {x^2 + xy + y^2 } \right)} }}$

$ \geqslant \dfrac{{2y^2 }}{{\dfrac{{xy + 2y^2 + x^2 + xy + y^2 }}{2}}} = \dfrac{{2y^2 }}{{y^2 + xy + \dfrac{{x^2 + y^2 }}{2}}} \geqslant \dfrac{{2y^2 }}{{y^2 + \dfrac{{x^2 + y^2 }}{2} + \dfrac{{x^2 + y^2 }}{2}}} = \dfrac{{2y^2 }}{{x^2 + 2y^2 }}$

$\Rightarrow P \geq \dfrac{x^2}{x^2+2y^2}+\dfrac{2y^2}{x^2+2y^2}=1 \Rightarrow minP=1 \Leftrightarrow x=y>0$
===========================
Bài 2:
a) Nhận xét: Lũy thừa bậc 4 một số nguyên chia 8 dư 0 hoặc 1.
Áp dụng nhận xét trên, thấy được vế trái chia 8 dư 0;1 hoặc 2.
Trong khi vế phải chia 8 dư 4 hoặc 5.
Nên ta có đpcm.
b)$\left( {x + 1} \right)^4 - \left( {x - 1} \right)^4 = y^3 \Leftrightarrow 8\left( {x^3 + x} \right) = y^3 $

$\Rightarrow y^3 \vdots 2 \Rightarrow y^3=8k^3(k \in \mathsub{Z})$

$\Rightarrow x^3+x=k^3$
Xét 2 th x>0;x<0 thì $x^3+x$ đều không là lập phương một số nguyên.
Xét x=0 thì k=0 nên y=0.
Vậy (x=0;y=0) là nghiệm pt đã cho.
========================
Bài 1:

$\begin{gathered} \left\{ \begin{gathered} \left( {x - 1} \right)y^2 + x + y = 3 \hfill \\ \left( {y - 2} \right)x^2 + y = x + 1 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} \left( {x - 1} \right)y^2 + x - 1 = 2 - y \hfill \\ \left( {y - 2} \right)x^2 + y - 2 = x - 1 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} \left( {x - 1} \right)\left( {y^2 + 1} \right) = 2 - y \hfill \\ \left( {y - 2} \right)\left( {x^2 + 1} \right) = x - 1 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \end{gathered} $

$\begin{gathered} \Rightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {y - 2} \right)\left( {y^2 + 1} \right)\left( {x^2 + 1} \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {2 - y} \right) \hfill \\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {y - 2} \right)\left[ {\left( {y^2 + 1} \right)\left( {x^2 + 1} \right) + 1} \right] = 0 \hfill \\ \Rightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \Leftrightarrow y = 2 \hfill \\ y = 2 \Leftrightarrow x = 1 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow \left( {x;y} \right) = \left( {1;2} \right) \hfill \\ \end{gathered} $


#263438 Một số đề thi thử tuyển sinh 10 toán hình của các trường Q.Phú Nhuận

Gửi bởi perfectstrong trong 04-06-2011 - 07:19

bài 7: d) Gọi K là giao điểm của AC và BD.
Hình đã gửi
$\angle HPD=\angle HBD=\angle DAC \Rightarrow AC//BP$

Mà H là trung điểm BC nên P là trung điểm BK.

$\dfrac{OE}{BP}=\dfrac{AO}{AP}=\dfrac{OF}{PK} \Rightarrow Q.E.D$


#263409 Quên

Gửi bởi perfectstrong trong 03-06-2011 - 21:52

QUÊN

Đ�ồng h�ồ reng. Tôi lại vùng dậy theo thói quen, quơ tay, tắt cái chuông inh ỏi đó. Một ngày mới lại đến. Ngoài cửa sổ, trời vẫn còn vương vương làn sương mờ. Cái tiết trời lành lạnh làm ta cứ muốn ở trong chăn, không thích ra ngoài. Tôi kiểm tra thử những gì cần làm ngày nay. Vẫn như mọi ngày thôi, không khác gì cả. Chợt....

Tôi phát hiện ra một lỗ hổng trong tâm trí tôi - nói cách khác, tôi QUÊN mất cái gì đó. Bằng mọi giá, tôi lục lại trong trí nhớ, mình quên cái gì vậy. Lởn vởn những câu hỏi. Lạ thay, cứ chạm đến phần kí ức đó, nước mắt tôi lại trào ra, bu�ồn bã, ớn lòng....

Nghĩ mãi, nghĩ mãi, tôi không nhớ nổi mình quên cái gì. Cả ngày hôm đó, tôi chỉ trằn trọc một câu hỏi:
T�”I Đà QUÊN CÁI GÌ?

Cái cảm giác u uất, nặng nề khi ấy vẫn còn ám ảnh tôi. Tôi mặc kệ, hi vọng nó chẳng quan trọng gì lắm với mình.

Vài ngày nữa lại trôi qua. Nhưng, vẫn cứ một câu hỏi hiện ra: T�”I Đà QUÊN CÁI GÌ? Không gian xung quanh tôi, tôi nhận ra rằng thiếu vắng cái gì đó, mà cảm giác nó rất quan trọng với mình.
=====================================================
Về đến nhà, tôi lại ng�ồi vào máy tính như thường lệ, bật Y!H lên, gặp anh em, bạn bè.
Và bỗng, ngay ở đầu dòng, cái nickname đang offline ấy, chính nó. Tôi đã biết tôi quên cái gì. :delta

........

Ngày lại ngày. Chim non vẫn ca vang, mây kia vẫn trôi chậm. Mà sao, nơi cuối đường, không còn EM nữa?
Bức tranh cuộc sống vẫn còn nhiều màu sắc nhưng vẫn khuyết một chỗ, và không ai có thể lấp đầy lại ngoài EM!
EM đã đi rồi.
EM đi bỏ lại tôi một mình.
"Tình nghĩa đôi ta chỉ thế thôi!"
Mưa nặng rơi, hòa cùng giọt lệ u buồn, xóa nhòa bước chân bé nhỏ.
Chỉ còn tôi nơi đây, đứng lặng nhìn theo. Tôi muốn lao tới, với đôi tay để níu kéo EM lại. Tôi không muốn mất EM. Không thể để mất EM!
Trớ trêu thay, tôi chỉ có thể chôn chân ở đó. Tôi thật vô dụng!
"Người đi một nửa hồn tôi mất
Một nửa hồn kia hóa dại khờ!"
Có lẽ, tôi không hóa dại khờ, mà lại QUÊN.
Quên những kỉ niệm ngọt ngào, hạnh phúc. Quên những phút giây cạnh nhau. Quên những ánh mắt, nụ cười. Quên hết những gì về EM, chỉ về EM thôi! Để tôi còn lại hạnh phúc nhỏ nhoi trên thế gian này.


#263166 Một số đề thi thử tuyển sinh 10 toán hình của các trường Q.Phú Nhuận

Gửi bởi perfectstrong trong 02-06-2011 - 07:53

Bài 9:
Hình đã gửi
1) BC :-? AH.
$\angle AEF=90^o \Rightarrow AH \bot EF \Rightarrow BC//EF$

$\angle ABC=\angle AFC \Leftrightarrow 90^o-\angle ABC=90^o-\angle AFC \Leftrightarrow \angle BAH=\angle FAC$

2) $BH \bot AC ; FC \bot AC \Rightarrow BH//FC$

Tương tự, CH//FB nên BHCF là hình bình hành. I là trung điểm BC nên I là trung điểm HF (đpcm)
:-? AHF có OI là đường trung bình nên AH=2OI.

3) Không mất tính tổng quát, giả sử B nằm giữa A và D; K nằm giữa A và C.
Vẽ tiếp tuyến Ax của (O) nằm trên nửa mặt phẳng bở AC không chứa B.

$\angle AKH=\angle HAK=\angle HBC \Rightarrow $ BHKC là tứ giác nội tiếp. (1)

$\angle HDB=\angle HAB=\angle HCB \Rightarrow $ BHCD là tứ giác nội tiếp (2)

Từ (1) và (2) suy ra D,B,H,K,C cùng thuộc một đường tròn

$\Rightarrow \angle DBC=\angle DKC \Rightarrow \angle AKC=\angle ABC=\angle CAx$

$\Rightarrow Ax// DK \Rightarrow DK \bot AO$

4/(tạm thời chưa ra)


#261451 CMR: DM $ \bot $ BM

Gửi bởi perfectstrong trong 20-05-2011 - 07:59

Hình đã gửi
Lấy N là trung điểm của CD. Dễ thấy ABND là hình chữ nhật.
Ta có:
$\angle MNB= \angle MCN$ (cùng phụ với $\angle MNC$)

$tan MCN= \dfrac{MN}{MC}=\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{BN}{DC}$

$\Rightarrow \vartriangle BNM \sim \vartriangle DCM (c.g.c) \Rightarrow \angle MBN=\angle MDN$

:D BMND là tứ giác nội tiếp $\Rightarrow \angle BMN=\angle BDN=90^o \Rightarrow Q.E.D$


#261202 Chú ý khi làm toán hình trên VMF

Gửi bởi perfectstrong trong 17-05-2011 - 22:01

Các bạn khi làm bài trong box hình học ở VMF, mình khuyên các bạn một số điều sau:
1/ nên Up hình của bài đó lên để minh họa, phục vụ cho việc theo dõi tốt hơn. Xem cách làm tại đây
2/ Gõ latex (cái này phải tuyệt đối làm)
3/.....
Cảm ơn các bạn.

==================




#261197 Chứng minh tỉ số đoạn thẳng trong tam giác

Gửi bởi perfectstrong trong 17-05-2011 - 21:55

:delta ANB có cát tuyến CKM nên

$\dfrac{{CN}}{{CB}}.\dfrac{{MB}}{{MA}}.\dfrac{{KA}}{{KN}} = 1$

$ \Rightarrow \dfrac{{KA}}{{KN}} = 6 \Rightarrow KA = \dfrac{6}{7}AN$

$AN = \sqrt {AM^2 + MN^2 } = \dfrac{{\sqrt {35} }}{4} \Rightarrow KA = \dfrac{{3\sqrt {35} }}{{14}}$

:delta MBC có cát tuyến CMB nên

$\dfrac{{AM}}{{AB}}.\dfrac{{NB}}{{NC}}.\dfrac{{KC}}{{KM}} = 1$

$ \Rightarrow \dfrac{{KC}}{{KM}} = \dfrac{4}{3} \Rightarrow KM = \dfrac{3}{7}CM$

$CM = \sqrt {CH^2 + HM^2 } = \dfrac{{\sqrt {35} }}{4} \Rightarrow KM = \dfrac{{3\sqrt {35} }}{{28}}$
Ta có đpcm


#260718 Tài liệu về lý thuyết toán rời rạc THCS

Gửi bởi perfectstrong trong 08-05-2011 - 13:47

Tài liệu này mình sưu tập được, g�ồm các tác giả nổi tiếng một thời trên VMF.

Nay mình up lại, để mọi người đọc.
Lý thuyết tổ hợp

P/s: nếu link bị lỗi thì pm mình để mình fix lại :)
=========================
Update 20/6. Thêm một tài liệu về toán rời rạc
Toán rời rạc


#256462 ANH HÙNG TRUYỆN ( sáng tác )

Gửi bởi perfectstrong trong 29-03-2011 - 22:17

tiếp đi bạn ơi. Lâu lắm rồi mới đọc được truyện hay như vậy.


#254815 Đề thi MTCT toàn quốc năm 2010-2011

Gửi bởi perfectstrong trong 13-03-2011 - 11:30

****************************************************************
Nếu không nói thêm thì mặc định là kết quả làm tròn đến 4 chữ số thập phân.
****************************************************************
Bài 1: Tính

$A = \dfrac{{9,87^2 .6,54^3 .3,21^4 }}{{\dfrac{1}{{11}}\left[ {\left( {\dfrac{3}{{13}} + \dfrac{5}{{17}}} \right)^5 - \left( {\dfrac{7}{{19}} - \dfrac{9}{{23}}} \right)^6 } \right]^7 }}$

$B = \sqrt {2 + 3\sqrt[3]{{4 + 5\sqrt[5]{{6 + 7\sqrt[7]{{8 + 9\sqrt[9]{{10 + 11\sqrt[{11}]{{12}}}}}}}}}}} $

Bài 2:

1. Tính $C = \dfrac{1}{{1.2.3.4}} + \dfrac{1}{{2.3.4.5}} + ... + \dfrac{1}{{2011.2012.2013.2014}}$

2. Tìm x thỏa

$\dfrac{x}{{1993 - \dfrac{{2011}}{{1994 + \dfrac{{2010}}{{1995 - \dfrac{{2009}}{{1996 + \dfrac{{2008}}{{1997 - \dfrac{{2007}}{{1998 + \dfrac{{2006}}{{1999 - \dfrac{{2005}}{{2000 + \dfrac{{2004}}{{2001 - \dfrac{{2003}}{{2002}}}}}}}}}}}}}}}}}}}} = \dfrac{4}{{63 + \dfrac{6}{{11 - \dfrac{3}{{2011}}}}}}$

Bài 3:

Một mảnh bìa có dạng tam giác cân ABC với AB=AC=25 cm; BC=24 cm. Làm sao để cắt từ mảnh bìa đó ra 1 hình chữ nhật MNPQ có diện tích bằng $\dfrac{1}{{17}}$ diện tích :( ABC với M,N thuộc đoạn BC; P thuộc đoạn AC và Q thuộc đọa AB. trình bày tóm tắt lời giải và ghi kết quả.

Bài 4:

Cho x là số thực khác 0. Tìm min của biểu thức $Q = \dfrac{{2010,2011x^2 - 2x + 2012,2013}}{{2014,2015x^2 }}$. trình bày tóm tắt lời giải và ghi kết quả.

Bài 5:

Một số tự nhiên có 4 chữ số, nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái số đó và chữ số tám vào bên phải số đó thì được số mới có 6 chữ số và bằng 34 lần số ban đầu. Tìm số đó. trình bày tóm tắt lời giải và ghi kết quả.

Bài 6:

Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng, dài tương ứng là 7,6 m và 11,2 m được lát bởi những viên gạch hình vuông có cạnh là 20 cm (cho rằng diện tích phần tiếp giáp không đáng kể). Đánh số các viên gạch từ 1 đến hết. Giả sử trên viên gạch thứ I đặt 1 hạt đậu, viên thứ II đặt 7 hạt đậu, viên thứ III đặt 49 hạt đậu, viên thứ IV đặt 343 hạt đậu,... cho đến viên cuối cùng. Gọi S là tổng số hạt đậu đã đặt. Tìm 3 chữ số tận cùng của tổng 6S+5. trình bày tóm tắt lời giải và ghi kết quả.

Bài 7:

Một cái sân hình chữ nhật được lát kín bởi những viên gạch hình vuông có cạnh là 5 cm, gồm 2 màu đen trắng xếp xen kẽ (2 viên có cùng cạnh thì không cùng màu). Nếu dọc theo chiều rộng của sân thì có 2011 viên gạch màu đen được lát và có tất cả 22210983 viên gạch lát sân thì chiều rộng, dài của sân là bao nhiêu m? trình bày tóm tắt lời giải và ghi kết quả.

Bài 8:

Một hỗn hợp gồm 5 chất và nặng 5327256605 g. Biết rằng tỉ lệ khối lượng của các chất là như sau: chất I và II là 2:3; chất II và III là 4:5; chất III và IV là 7:6; chất IV và V là 11:7. Xác định khối lượng các chất. trình bày tóm tắt lời giải và ghi kết quả.

Bài 9:

Tứ giác ABCD có $AC=21 cm; $ $\angle DAC = 25^ \circ ;\angle DCA = 37^ \circ ;\angle BAC = 35^ \circ ;\angle BCA = 32^ \circ $. Tính chu vi P và diện tích S của tứ giác đó. trình bày tóm tắt lời giải và ghi kết quả.

Bài 10:

Một quả bóng rổ theo tiêu chuẩn quốc tế có dạng hình cầu với bán kính $R=12,09 cm$. Người ta muốn làm một cái túi dạng hình hộp đứng bằng bìa cứng có nắp để đựng 12 quả bóng đó. Chưa tính phần diện tích để làm mép dán, thì phần diện tích bìa nhỏ nhất là bào nhiêu $cm^2$?trình bày tóm tắt lời giải và ghi kết quả.


#254501 Ai giúp mình bài hình học 7 với!(kẻ thêm đường phụ)

Gửi bởi perfectstrong trong 08-03-2011 - 19:52

Sửa lại đề cho rõ chút:
Cho $\vartriangle ABC$ có $\angle B = 60^ \circ ;\angle C = 45^ \circ $. Vẽ tia Bx nằm trong $\angle B$ sao cho $\angle CBx = 15^ \circ $. Vẽ tia Ay vuông góc với AB và cùng phía với tia Bx so với AB, cắt Bx tại Y. Tính $\angle YCB$.
Giải:
Dễ thấy AB<BC nên trên BC lấy D sao cho BD=BA.
Suy ra, BAD là tam giác đều và $\angle ABD = 60^ \circ < \angle BAC = 75^ \circ \Rightarrow \angle CAD = 15^ \circ = \angle CAY$.
Mà AD=AB=AY và AC chung nên $ \Rightarrow \vartriangle CAD = \vartriangle CAY \Rightarrow \angle ACD = \angle ACY = 45^ \circ \Rightarrow \angle YCB = 90^ \circ $


#254212 Đại số (THCS)

Gửi bởi perfectstrong trong 04-03-2011 - 21:27

mình làm thế này đúng ko:
bài 1: pt $x^2 - 3x + 1 = 0$ có nghiệm x=a
$ \Rightarrow a^2 - 3a + 1 = 0 \Rightarrow a^2 = 3a - 1$

$ \Rightarrow a^4 = \left( {3a - 1} \right)^2 = 9a^2 - 6a + 1 = 9\left( {3a - 1} \right) - 6a + 1 = 21a - 8$

$ \Rightarrow a^8 = \left( {21a - 8} \right)^2 = 441a^2 - 336a + 64 = 441\left( {3a - 1} \right) - 336a + 64 = 987a - 377$

$ \Rightarrow a^{16} = \left( {987a - 377} \right)^2 = 974169a^2 - 744198a + 142129$

$ = 974169\left( {3a - 1} \right) - 744198a + 142129 = 2178309a - 832040$

$a^3 = a.a^2 = a\left( {3a - 1} \right) = 3a^2 - a = 3\left( {3a - 1} \right) - a = 8a - 3$

Mà pt $x^{16} - bx^3 + 1 = 0$ nhận x=a là nghiệm nên

$\begin{array}{l} \Rightarrow a^{16} - ba^3 + 1 = 0 \\ \Leftrightarrow ba^3 = a^{16} + 1 \\ \Leftrightarrow b\left( {8a - 3} \right) = 2178309a - 832039 \\ \Leftrightarrow b = \dfrac{{2178309a - 832039}}{{8a - 3}} \\ \end{array}$
Tới đây thì thế a vào. :delta


#252883 toán 8

Gửi bởi perfectstrong trong 06-02-2011 - 16:11

Hình như bài nỳ trong SBT thì fải :perp
Gọi E là trung điểm CD. Do hình vuông ABCD có M,N là trung điểm AB,BC :perp AM=CE và AM // CE :perp AMCE là hình bình hành do đó AE//MC (1)
Dễ dàng c/m :Rightarrow BMC = :perp CND (c.g.c) :perp CM = DN và $\widehat{BMC} = \widehat{CND}$
Mà $\widehat{BMC} + \widehat{BCM} = 90^o $ :Rightarrow $\widehat{CND} + \widehat{BCM} = 90^o$
Do đó $\widehat{CIN} = 90^o$ :Rightarrow CM :perp DN (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE :perp DN
Gọi AE cắt DN tại F ta có AF :perp DN
Xét :Rightarrow DIC có DE = CE và EF // CI nên DF = FI
Xét :Rightarrow ADI có AF :perp DI và DF = FI :Rightarrow :perp ADI cân tại A (AF vừa đường cao vừa trung tuyến)
:Rightarrow AD = AI

bài 2 này thực chất xuất phát từ một bài toán đường tròn nhưng đã xóa đi đường tròn. Nên nếu nhìn nhận theo quan điểm của đường tròn ("lỡ tay" kéo dài CM) thì sẽ giải quyết nhanh gọn hơn.


#251262 Số chính phương

Gửi bởi perfectstrong trong 13-01-2011 - 12:27

cho em hỏi, cái định lý này chứng minh sao:
với$\left\{ \begin{gathered} a;b \in \mathbb{N} \hfill \\ (a;b) = 1 \hfill \\ ab = n^2 (n \in \mathbb{N}) \hfill \\ \end{gathered} \right.$
thì a,b là SCP.
  • ktt yêu thích


#249495 45 BÀI TOÁN CASIO!

Gửi bởi perfectstrong trong 19-12-2010 - 21:12

bài này chẳng qua là chia đôi một dãy thành 2 dãy thôi.
quy trình chung 2 câu: (570-ES)
2 -> X
1 -> A
2 -> B
3 -> Y
X=X+1: A=2B+3A: Y=Y+A: X=X+1: B=3A+2B: Y=Y+B
Ấn CALC rồi ấn phím = liên tục
Kết quả:
u(10)=28595; s(10)=40149
u(15)=8725987; s(15)=13088980
u(21)=9884879423