Đến nội dung

sieumatral nội dung

Có 61 mục bởi sieumatral (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#343204 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,C...

Đã gửi bởi sieumatral on 03-08-2012 - 22:04 trong Hình học không gian

Đề như thế nên chắc là hình bình hành



#343176 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,C...

Đã gửi bởi sieumatral on 03-08-2012 - 21:16 trong Hình học không gian

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CD,SO.Tìm giao tuyến của mặt phẳng?

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CD,SO.Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt phẳng sau:
a) mặt phẳng (SAB)
b) mặt phẳng (SCD)


Em mới học mà thấy khó quá.Ai có tài liệu cho em với



#344860 Tìm m để $\Delta$ cắt (C) tại 2 điểm phân biệt sao cho diện tí...

Đã gửi bởi sieumatral on 08-08-2012 - 21:30 trong Hình học phẳng

Cho đường tròn ©: x2 + y2 + 4x + 4y +6 =0
$\Delta$ : x + my - 2m + 3 =0
Gọi I là tâm đường tròn ©. Tìm m để $\Delta$ cắt © tại 2 điểm phân biệt sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.



#344916 Tìm m để $\Delta$ cắt (C) tại 2 điểm phân biệt sao cho diện tí...

Đã gửi bởi sieumatral on 08-08-2012 - 22:40 trong Hình học phẳng

Cho đường tròn ©: x2 + y2 + 4x + 4y +6 =0
$\Delta$ : x + my - 2m + 3 =0
Gọi I là tâm đường tròn ©. Tìm m để $\Delta$ cắt © tại 2 điểm phân biệt sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.

Giải

Ta có: $I(-2; -2); R_{©} = \sqrt{2}$

Nhận thấy: $S_{\triangle IAB} = \dfrac{1}{2}IA.IB.\sin{AIB} \leq \dfrac{1}{2}R^2$

Do đó: $S_{\triangle IAB Max} = \dfrac{1}{2}R^2 = 1$
Điều này xảy ra khi: $\sin{AIB} = 1 \Rightarrow \widehat{AIB} = 90^o $

$\Rightarrow $ Tam giác AIB là tam giác vuông.


- Gọi H là hình chiếu của I trên AB, ta có:
$\dfrac{1}{IH^2} = \dfrac{1}{IA^2} + \dfrac{1}{IB^2} = \dfrac{2}{R^2} = 1$

$\Rightarrow IH = 1 \Leftrightarrow d(I; \Delta) = 1$

$\Leftrightarrow \dfrac{|-2 - 2m - 2m + 3|}{\sqrt{m^2 + 1}} = 1 \Leftrightarrow (1 - 4m)^2 = m^2 + 1$

$\Leftrightarrow 15m^2 - 8m = 0 \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} m = 0\\m = \dfrac{8}{15}\end{array}\right.$


Thanks bạn nha!



#364808 Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số (chữ số đầu tiên khác 0), biết rằng chữ...

Đã gửi bởi sieumatral on 25-10-2012 - 21:07 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số (chữ số đầu tiên khác 0), biết rằng chữ số 2 có mặt đứng 2 lần, chữ số 3 có mặt đúng 3 lần và các chữ số còn lại có mặt không quá 1 lần.



#346951 Cách tách phương trình bậc 4 khuyết bậc 3 thành phương trình tích

Đã gửi bởi sieumatral on 15-08-2012 - 16:21 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ai chỉ em cách tách phương trình bậc 4 khuyết bậc 3 thành phương trình tích với. Em làm nhiều rồi mà không tách được.
VD: $8t^{4} - 16t^{2}-t +6=0$



#361775 $3(cotx - cosx) - 5(tanx - sinx) = 2$

Đã gửi bởi sieumatral on 14-10-2012 - 17:28 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình:
1.$3(cotx - cosx) - 5(tanx - sinx) = 2$
2.$tan^{2}x(1-sin^{^{3}}x) + cos^{3}x - 1 = 0$



#442237 Tìm $m$ để $y= x^3 +3x^2 + mx + m -2$ có 2 điểm cực trị n...

Đã gửi bởi sieumatral on 12-08-2013 - 16:33 trong Hàm số - Đạo hàm

a/ Hai điểm cực trị nằm về hai phía $Ox \to$ hoành độ hai điểm cực trị trái dấu $(x_1<0<x_2)$

b/ Hai cực trị nằm về hai phía $Oy \to y_{CĐ}.y_{CT}<0$.

 Hai điểm cực trị nằm về hai phía $Ox \to$ thì $y_{CD}.y_{CT}<0$ chứ anh. Cái kia cũng ngược rồi.

Em đang mắc bài này nằm về 2 phía trục hoành. Không biết giải bpt kiểu gì.




#346339 cách tách phương trình bậc 4 thành tích( Không có nghiệm nguyên)

Đã gửi bởi sieumatral on 12-08-2012 - 22:51 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ai chỉ em cách tách phương trình bậc 4 thành tích với.(Không có nghiệm nguyên.)
VD:$x^{4} -10y^{2} -y +20=0$



#364629 $cos3x + \sqrt{2-cos^{2}3x} = 2 (1+ sin^{2...

Đã gửi bởi sieumatral on 25-10-2012 - 05:53 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$cos3x + \sqrt{2-cos^{2}3x} = 2 (1+ sin^{2}2x)$



#364658 $cos3x + \sqrt{2-cos^{2}3x} = 2 (1+ sin^{2...

Đã gửi bởi sieumatral on 25-10-2012 - 12:07 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Ai còn cách khác không? :mellow:



#515547 Tìm số nguyên x, y thoả mãn: x2 +2y2 +2y=1 + 2xy +2x

Đã gửi bởi sieumatral on 26-07-2014 - 15:32 trong Đại số

Thanks các bạn đã ủng hộ. Mình xin đưa ra lời giải bài 8 mong các bạn góp ý:

   Áp dụng BĐT cô-si, ta có:

 +) $a^{2}+\frac{1}{16a^{2}}\geq 2\sqrt{a^{2}*\frac{1}{16a^{2}}}= \frac{1}{2}$

Chứng minh tương tự, ta được:

     $a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}+\frac{1}{16}(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}}+\frac{1}{d^{2}})\geq 2$

 +) $\frac{63}{16}(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}}+\frac{1}{d^{2}})\geq \frac{63}{16}*4\sqrt{\frac{1}{abcd}}\geq \frac{63}{16}*4*\sqrt{\frac{1}{\frac{(a+b+c+d)^{4}}{4}}}=63$

 +) $\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{d}+\frac{d}{a}\geq 4$

  Vậy: P$\geq 2+63+4*4=81$

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=d=$\frac{1}{2}$

  Vậy là còn bài 1 và bài 7 mong các bạn góp ý tiếp.  :icon4:




#515405 Tìm số nguyên x, y thoả mãn: x2 +2y2 +2y=1 + 2xy +2x

Đã gửi bởi sieumatral on 25-07-2014 - 21:46 trong Đại số

1) Tìm số tự nhiên n có tích các chữ số thoả mãn: n^2 -10n-12

2) Cho a,b là 2 số thực dương thoả:

   a100 + b100    = a101 + b101 = a102 + b102

Tính giá trị của: P = a2014 + b2014 

3) Cho x + y = a + b

           x2 + y2 = a2 + b2

 Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương, ta có:

         xn + yn = an + bn 

4) Tìm số nguyên x, y thoả mãn:

      x2 +2y2 +2y=1 + 2xy +2x

5) Chứng minh rằng: x4 +64 là hợp số với mọi x thuộc N

6) Cho f(x)= ax2 + bx + c. Tìm các số nguyên a,b,c biết:

        f(2009)=2015

        f(2005)=2010

7) Cho x,y,z thoả : xy + yz + zx=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của:

        A= 2x2 +5y2 +z2 .

 Đây là một số bài toán của mình. Mong các bạn vào góp y cùng tiến bộ. :lol:

 

 




#515445 Tìm số nguyên x, y thoả mãn: x2 +2y2 +2y=1 + 2xy +2x

Đã gửi bởi sieumatral on 26-07-2014 - 08:32 trong Đại số

Thêm nhé:

 8)  Cho các số thực dương a, b, c, d thỏa mãn:

                a + b + c + d=2.

    Tìm GTNN của:

        P = $a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}+4(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}}+\frac{1}{d^{2}})+4(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{d}+\frac{d}{a})$




#433646 Cho hàm số :y=x3-3x2+3(1-m2)x+3m2+1. Tìm m để đường thẳng đi qua hai điểm cực...

Đã gửi bởi sieumatral on 07-07-2013 - 22:52 trong Hàm số - Đạo hàm

6.Cho hàm số :y=x3-3x2+3(1-m2)x+3m2+1. Tìm m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đi qua điểm H(2;5)

$y=x^{3}-3x^{2}+3(1-m^{2})x+3m^{2}+1$

TXĐ:$D=\mathbb{R}$

$y{}'=3x^{2}-6x+3(1-m^{2})$

Để hàm số có cực trị thì y' phải đổi dấu 2 lần

<=> phương trình y'=0 có 2 nghiệm phân biệt 

<=> $\Delta '>0$

<=>$(-3)^{2}-3*3(1-m^{2})>0$

<=> $m^{2}>0$

<=> $m\neq 0$  (*)

   Lấy y chia y' ta được: $y=(\frac{x}{3}-\frac{1}{3})y'-2m^{2}x+2m^{2}+2$.

      Giả sử tọa độ 2 cực trị của hàm số là $A(x_{1};y_{1})$ và$B(x_{2};y_{2})$ . Vì A và B là 2 điểm cực trị nên y' tại 2 điểm này bằng 0 nên phương tring đường thẳng qua 2 cực trị là:

                 $\triangle$:     $y=-2m^{2}x+2m^{2}+2$

     Điểm H(2;5) thuộc$\triangle$ nên ta có:$5=-4m^{2}+2m^{2}+2$ tìm được 2 giá trị của m so sánh đk (*) rồi kết luận.

Bài có gì sai sót bạn góp ý nha.




#517195 $\frac{a+1}{a};\frac{b+1}{b...

Đã gửi bởi sieumatral on 02-08-2014 - 21:05 trong Đại số

Cho a,b là các số nguyên dương thỏa $\frac{a+1}{a};\frac{b+1}{b}$ đều là số nguyên. Gọi d là ước của a và b. Chứng minh rằng: $d\leq \sqrt{a+b}$




#319453 Tìm tọa độ tâm $I$ đường tròn nội tiếp tam giác $ABC$ biế...

Đã gửi bởi sieumatral on 25-05-2012 - 17:30 trong Hình học phẳng

Bài 1: Cho tam giác $ABC$ vuông ở $A$, $B(-3:0) ,C(7:0)$, bán kính đường tròn nội tiếp bằng $2\sqrt {10} - 5$. Tìm tọa độ tâm $I$ đường tròn nội tiếp tam giác biết $y_I > 0$

Bài 2: Cho $(C_1): x^2 + y^2 - 2x + 4y + 2 = 0$ . Viết pt $(C_2)$ biết tâm $K(0:1)$, biết $(C_2)$ cắt $(C_1)$ tại 2 điểm $M$ và $N$ sao cho $MN=\sqrt{5}$

1. Học gõ $\LaTeX$ bạn nhé: http://diendantoanhoc.net/index.php?showtopic=63178

2. Chú ý cách đặt tiêu đề cho bài viết: http://diendantoanhoc.net/index.php?showtopic=65669




#369028 Hỏi có bao nhiêu VĐV chơi và số ván tất cả các VĐV đã chơi?

Đã gửi bởi sieumatral on 12-11-2012 - 20:40 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Trong một giải cờ vua gồm nam và nữ vận động viên (VĐV). Mỗi vận động viên phải chơi 2 ván với mỗi VĐV còn lại. Cho biết có 2 VĐV nữ và cho biết số ván các VĐV nam chơi với nhau hơn số ván họ chơi với 2 VĐV nữ là 66. Hỏi có bao nhiêu VĐV chơi và số ván tất cả các VĐV đã chơi?



#352542 $\tan x+\cos x-\cos ^{2}x=\sin x\left...

Đã gửi bởi sieumatral on 06-09-2012 - 20:07 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Mình xin góp 2 bài:
$11. cos(2x+\frac{2\pi}{3})+4cos(\frac{\pi }{6}-x)=\frac{5}{2}$
$12. 6sin^{2}x + 2cos^{2}x - 2\sqrt{3}sin2x=14sin(x-\frac{\pi }{6})-5$



#343445 Tìm m để hệ phương trinh sau co nghiệm duy nhất.

Đã gửi bởi sieumatral on 04-08-2012 - 21:45 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tìm m để hệ phương trinh sau co nghiệm duy nhất.
$\left\{\begin{matrix} \sqrt{1+x} + \sqrt{6-y}= m\\ \sqrt{1+y} +\sqrt{6-x}= m \end{matrix}\right.$

Em làm lần đầu các anh chị thông cảm



#348320 Tìm giao tuyến của $(MNP)$ với $(SAC)$.

Đã gửi bởi sieumatral on 19-08-2012 - 17:30 trong Hình học không gian

Cho hình chóp $S.ABCD$, đáy là hình bình hành. Gọi $M$, $N$ lần lượt là trung điểm của $SB$ và $SD$. Lấy điểm $P$ trên $SC$ sao cho $SP=3PC$. Tìm giao tuyến của $(MNP)$ với:
a) $(SAC)$;
b) $(SAB)$.



#339039 giải hệ $ \left\{\begin{array}{l}x^{3}+3x y^{2}=-49...

Đã gửi bởi sieumatral on 22-07-2012 - 20:11 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Hệ phương trình thứ nhất
Đây là đề thi HSG QG năm 2004.
Nhân pt 2 với 3 rồi cộng với pt 1 được phương trinh tích có nhân tử chung là (x+1)



#330361 Cho M(2;3). Viết ptdt lần lượt cắt trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác MA...

Đã gửi bởi sieumatral on 29-06-2012 - 21:29 trong Hình học phẳng

Cho M(2;3). Viết ptdt lần lượt cắt trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác MAB vuông cân tại A?



#365219 $\sqrt{3}tan^{2}x+2tanx=\sqrt{3}...

Đã gửi bởi sieumatral on 27-10-2012 - 14:15 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Ta biến đổi như sau:
$$\sqrt{3}tan^{2}x+2tanx=\sqrt{3}-4sinxtanx-4\sqrt{3}sinx$$
$$\iff (\sqrt{3}tan^{2}x+2tanx-\sqrt{3})+(4sinxtanx+4\sqrt{3}sinx)=0$$
$$\iff (\tan x+\sqrt{3})(\sqrt{3}\tan x-1)+4\sin x(\tan x+\sqrt{3})=0 $$
$$\iff (\tan x+\sqrt{3})(\sqrt{3}\tan x+4\sin x-1)=0$$
Trường hợp $\tan x+\sqrt{3}=0 \iff x=\frac{-\pi}{3}+k\pi$ ($k\in \mathbb{Z}$)
Trường hợp $\sqrt{3}\tan x+4\sin x-1=0$ thì đặt $t=\tan{\frac{x}{2}}$ ta có phương trình $t^4+(2\sqrt{3}-8)t^3+(2\sqrt{3}+8)t-1=0$ (đến đây thì ai có thể giúp mình giải tiếp không? :()

Cái vế sau biến đổi bình thường thôi:
ĐK : $cosx\neq0 <=> x \neq \frac{\pi }{2}+k\pi (k\in \mathbb{Z})$

<=>$\sqrt{3} sinx + 4sinx.cosx - cosx = 0$
Sau đó chia 2 vế cho 2 biến đổi 1 tí là ra phương trình cơ bản.



#516374 Cho 3 số a,b,c thỏa mãn: $0\leq a;b;c\leq 2$ và a+b...

Đã gửi bởi sieumatral on 29-07-2014 - 20:45 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho 3 số a,b,c thỏa mãn:

      $0\leq a;b;c\leq 2$ và a+b+c=3

    Chứng minh rằng: $a^{3}+b^{3}+c^{3}\leq 9$