Đến nội dung

dinhthanhhung nội dung

Có 108 mục bởi dinhthanhhung (Tìm giới hạn từ 07-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#401791 BĐT AM-GM

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 03-03-2013 - 20:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số thực ko âm t/m $a^{2}+b^{2}+c^{2}=1$. Tìm max:
$P=\left ( a+b+c \right )^{3}+a(2bc-1)+b(2ac-1)+c(2ab-1)$

Bài này đơn giản quá :D
$P=(a+b+c)\left [(a+b+c)^{2}-1 \right ]+8abc\leq \sqrt{3(\sum a^{2})}(3\sum a^{2}-1)+\frac{8}{3}(\sum a^{2}+\sqrt{3\sum a^{2}})$



#476762 Trận 1 - Số học

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 11-01-2014 - 22:42 trong Thi giải toán Marathon Chuyên toán 2014

Mở rộng bài toán :

 

Tìm các số nguyên không âm $x,y$ thỏa mãn :

$x^n=y^n+\sqrt[k]{y+1}$ trong đó $n$ thuộc $\mathbb{N}^*,n>1$ , $0\leq k\leq 1$

Hướng giải : Ta chứng minh được $y^n<x^n\leq (y+1)^n$ 

 

$k \ge 2$ thì đúng hơn




#476753 Trận 1 - Số học

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 11-01-2014 - 22:29 trong Thi giải toán Marathon Chuyên toán 2014

Lời giải :

 

Do $y$ là số nguyên không âm nên : $y^2+\sqrt{y+1}\leq (y+1)^2\Leftrightarrow 4y^2+2y\geq 0$ (*) đúng 

Vì vậy : $x^2\leq (y+1)^2$

Dễ thấy $x^2> y^2$

Kết hợp hai điều trên , ta có $x^2=(y+1)^2$ ; đồng thời (*) xảy ra dấu bằng nên $y=0$ , từ đó $x=1$

Kết luận : $(x,y)=(1,0)$

 

Tại sao "dễ thấy"? Hãy chứng minh. Trừ 1đ.

Không thử lại: trừ 1đ.

$d=8$

$d_{mr}=4;d_{tl}=0;d_{t}=0$

$S=44$




#481826 Trận 3 - Tổ hợp rời rạc

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 07-02-2014 - 23:25 trong Thi giải toán Marathon Chuyên toán 2014

Quy ước : đường xuất phát từ thành phố X đến thành phố Y gọi là đường đi đối với thành phố X và là đường kết đối với thành phố Y ( X đi , Y kết ) .

 

Lời giải :

Ta xét thành phố H có nhiều đường đi nhất ( giả sử có $x$ đường đi và $y$ đường kết thì có $x$ thành phố kết , $y$ thành phố đi) .

Theo giả thiết thì trong hai thành phố bất kỳ mà H đi  ( hoặc kết ) thì không có con đường nào nối .

Chọn một thành phố mà H đi và một thành phố mà H kết thì giữa chúng có thể có ( một và chỉ một ) đường nối nên số đường nhiều nhất tạo được là $xy$ .

Bây giờ ta xét một trong $z$ thành phố mà không có đường đi và kết H thì có thể xây tối đa $x+y$ đường nối nên số đường nhiều nhất là $z(x+y)$

Tổng số đường xây nhiều nhất là $A=x+y+xy+z(x+y)$ và thêm đó $x+y+z+1=210$

Theo BDT quen thuộc : $A=xy+y(z+1)+(z+1)x\leq \frac{(x+y+z+1)^2}{3}=\frac{210^3}{3}$

Dấu bằng xảy ra với cách xây như sau : có 3 nhóm thành phố A,B,C , mỗi nhóm 70 . Mối thành phố ở nhóm A có đường đi tới thành phố nhóm B , mối thành phố ở nhóm B có đường đi tới mỗi thành phố nhóm C và mối thành phố ở nhóm C có đường đi tới thành phố nhóm A .




#442557 Cauchy-Schwarz

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 13-08-2013 - 19:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho biểu thức S=a^2+b^2+c^2+d^2+ac+bd trong đó ad-bc=1.CMR S$\geqslant$ $\sqrt{}$3

 

 Xét $4(S-\sqrt{3})=4\left [ \sum a^2+ac+bd-\sqrt{3}(ad-bc) \right ]=(a+b\sqrt{3}+2c)^2+(a\sqrt{3}-b-2d)^2\geq 0$




#441151 Tôpic nhận đề Tổ hợp, rời rạc

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 07-08-2013 - 22:27 trong Bài thi đang diễn ra

Họ và tên : Đinh Thành Hưng

Lớp : 10T1 THPT HN-Ams

Đề : Cho gói 30 cái kẹo . Gồm 15 kẹo chanh , 10 kẹo cam , 5 kẹo dâu . Có bao nhiêu cách để chọn ra 5 cái kẹo bất kỳ biết lúc nào cũng có 2 kẹo chanh và có đầy đủ cả 3 loại ?

Giải :

TH1 : 2 chanh , 2 cam , 1 dâu : $C_{15}^{2}.C_{10}^{2}.C_{5}^{1}$

TH2 : 2 chanh , 1 cam , 2 dâu : $C_{15}^{2}.C_{10}^{1}.C_{5}^{2}$

TH3 : 3 chanh , 1 cam , 1 dâu : $C_{15}^{3}.C_{10}^{1}.C_{5}^{1}$

Kết luận : Tổng số cách là : 56875

 

 

BTC không chấp nhận đề thi này

Lí do:

- Đề bài quá dễ

E.Galois

 

 




#442225 Tôpic nhận đề Đa thức hoặc phương trình hàm

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 12-08-2013 - 16:04 trong Bài thi đang diễn ra

Họ và tên : Đinh Thành Hưng

Lớp : 10T1 THPT chuyên Hanoi-Amsterdam

Đề : Tìm $f:R\rightarrow R$ thoả mãn :

$(x^3+3x^2+3x+2)f(x-1)=(x^3-3x^2+3x-2)f(x),\forall x$

Giải : 

Ta có : $(x+2)(x^2+x+1)f(x-1)=(x-2)(x^2-x+1)f(x),\forall x$

Suy ra :$f(-2)=f(-1)=f(0)=f(1)=0$

Đặt : $f(x)=x(x+1)(x-1)(x+2)g(x)$

Thay vào ta có : $(x+2)(x^2+x+1)(x-1)(x-2)x(x+1)g(x-1)=(x-2)(x^2-x+1)(x+1)(x-1)(x+2)g(x),\forall x$

$\Rightarrow (x^2+x+1)g(x-1)=(x^2-x+1)g(x),\forall x$

$\Leftrightarrow \frac{g(x-1)}{x^2-x+1}=\frac{g(x)}{x^2+x+1},\forall x$

$\Leftrightarrow \frac{g(x-1)}{(x-1)^2+(x-1)+1}=\frac{g(x)}{x^2+x+1},\forall x$

Đặt : $h(x)=\frac{g(x)}{x^2+x+1}\forall x\neq 0,-1,1,2$

Suy ra : $h(x)=h(x-1)\forall x\neq 0,-1,1,2$

hay $h(x)=M$

Vậy : $f(x)=M(x^2+x+1)x(x+1)(x-1)(x+2)$

Thử lại thấy thoả mãn bài toán .




#508577 Topic về tổ hợp, các bài toán về tổ hợp

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 23-06-2014 - 14:14 trong Tổ hợp và rời rạc

 

Bài 39: Đặt $21$ điểm trên đường tròn. Chứng minh rằng: có ít nhất $100$ cặp điểm tạo ra cung nhỏ hơn hoặc bằng $120^0$

 

Xét graph đỉnh là $21$ điểm trên, $2$ đỉnh nối với nhau nếu cung tạo bởi chúng lớn hơn $120^0$ .

Dễ thấy đây là graph 3-free nên số cạnh tối đa là $\left \lfloor \frac{21^2}{4} \right \rfloor=110$

Do đó số cặp đỉnh tạo cung nhỏ hơn hoặc bằng $120^0$ là $C_{21}^{2}-110=100$




#481960 Topic về tổ hợp, các bài toán về tổ hợp

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 08-02-2014 - 16:01 trong Tổ hợp và rời rạc

Bài 29:Trong một phòng thi gồn có 9 thí sinh được xếp ngồi xung quanh một bàn tròn.TRong ngân hàng đề có 9 loại đề khác nhau mỗi loại có nhiều bản.Một cách phát đề được coi là hợp lệ nếu mỗi thí sinh được nhận chỉ một đề và hai thí sinh ngồi cạnh nhau thì nhận được hai loại đề khác nhau.Hỏi có tất cả bao nhiêu cách phát đề hợp lý?

 

Bài này giải bằng truy hồi . Cách giải ở đây: http://diendantoanho...òn/#entry479746

p/s: Mãi mà không nghĩ ra ...




#373555 Đề thi HSG lớp 9 thành phố Hà Nội năm 2011-2012

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 28-11-2012 - 22:20 trong Tài liệu - Đề thi

Cách khác bài 5
Xét tam giác có diện tích lớn nhất , giả sử là ABC
Qua A,B,C kẻ song song với đt đối diện tạo thêm 3 tam giác diện tích đúng bằng ABC
Nếu có điểm nào nằm ngoài 4 tam giác trên thì nối điểm đó với cạnh đối diện thuộc ABC sẽ tạo tam giác mới diện tích lớn hơn ABC - vô lý
Vậy tất cả thuộc 4 tam giác
Theo dirichle . dpcm



#396972 Mời góp ý về cách hành xử của mod

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 15-02-2013 - 16:24 trong Góp ý cho diễn đàn

Anh ơi cho em hỏi một chút là 2 chủ đề gần đây của em ( 1 cái trong BĐT và 1 cái trong Hình học của THCS ) không hiểu sao vừa gửi lên được 30 phút thì bị xóa , không rõ lí do ??
Nếu đây là lỗi của diễn đàn thì em có thể bỏ qua , nhưng nếu là do mod nào đấy thì đề nghị giải quyết ngay tại đây .
Tình trạng này diễn ra khiến em vô cùng ức chế , thậm chí còn không dám gửi thêm chủ đề nào nữa vì sợ bị xóa .
Rất mong ĐHV giúp đỡ và giải thích cho em .
Thân !



#441166 Số học -Tuyển tập các bài toán sưu tầm từ Mathlinks.ro

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 07-08-2013 - 23:38 trong Số học

Bài toán 31 :

 

 

Em không chắc lắm .

$x+y=m,xy=n$

Ta có : $m^3=m^2+3mn+n^2$(*)

$n^2=mk$ (1)

Suy ra : $m|3n+k$

Do đó : $m|kn$

Vậy : $m^2|n^3$ (2)

Từ (1,2) có $m|n$ (?!)

Đặt : n=mt

Có $m=1+3t+t^2$

Suy ra : $4m=36+12t+t^2-32=(t+6)^2-32$(3)

Mặt khác ,xét : $\Delta _{*}=9m^2-4(m^2-m^3)=m^2(5+4m)$

Do (*) là phương trình nghiệm nguyên có hệ số nguyên : $4m=z^2-5$(4)

Kết hợp (3),(4) 




#473555 Đề thi Chọn đội tuyển KHTN (vòng 1)

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 28-12-2013 - 22:34 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 3 vòng 1 :

Để cho tiện , em kí hiệu $\overrightarrow{GA}=vGA$

Ta có :$vGA1=\frac{p-c}{a}vGB+\frac{p-a}{c}vGC$ và $vGA2=\frac{p-b}{a}vGB+\frac{p-a}{c}vGC$

Tương tự rồi cộng lại được : $3(vGG1+vGG2)=(vGA1+vGB1+vGC1)+(vGA2+vGB2+vGC2)=2(vGA+vGB+vGC)=v0$




#404618 Đề thi học sinh giỏi tỉnh Đắk Lắk 2011 - 2012

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 12-03-2013 - 22:59 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 3. (4 điểm)

1/ Chứng tỏ rằng không có hai số nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức $x^{2} + y^{2} = 2012$.


Dễ Cm được rằng : $x,y\vdots 2$ nếu không thì VT sẽ chia 4 dư 1 hoặc 2 mà điều này vô lý .
Ta đặt : $x=2a,y=2b$ thì $a^{2}+b^{2}=503$
Xét tính chia cho 5 , thấy ngay pt không có nghiệm .



#354954 Chứng minh rằng $\sqrt{2}$ là số vô tỉ.

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 17-09-2012 - 21:24 trong Đại số

giả sử $\sqrt{a}=\frac{m}{n}$ sao cho $(m;n)=1$ và $m;n \in N^{*}$
$\Rightarrow a=\frac{m^{2}}{n^{2}}\Rightarrow an^{2}=m^{2}$$\Rightarrow m^{2}\vdots n^{2}\Rightarrow m\vdots n\Rightarrow (m;n)=n$
$\Rightarrow n=1 \Rightarrow a=m^{2}$ vô lý



#444661 Những bản nhạc thường dùng để nghe khi học...!

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 21-08-2013 - 23:24 trong Quán nhạc

Nhạc Âu-Mĩ nói chung là những bài càng sôi động thì mình càng tập trung . :)

Tuy nhiên thỉnh thoảng mình cũng nghe một số bài cổ điển khi học , nhất là những bản của Ludovico Einaudi .

   



#420857 Đề thi học sinh giỏi toán 9 tỉnh Thái Bình năm học 2012-2013

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 24-05-2013 - 23:58 trong Tài liệu - Đề thi


Tìm GTNN của $P=\frac{a^{2}(1-2b)}{b}+\frac{b^{2}(1-2c)}{c}+\frac{c^{2}(1-2a)}{a}$

 

$\sum \frac{[a(1-2b)]^{2}}{b(1-2b)}\geq \frac{(\sum a-2ab)^{2}}{\sum b-b^{2}}$

 

$a+b+c\geq \sqrt{3(ab+bc+ca)}$

 

Xét : $a^{2}+b^{2}+c^{2}-a-b-c$

 

$a^{2}+\frac{1}{3}\geq \frac{2}{\sqrt{3}}a\Rightarrow \frac{\sqrt{3}}{2}a^{2}\geq a-\frac{1}{2\sqrt{3}}$

 

$a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq 3(ab+bc+ca)$

 

Lắp tất cả ra min .

 

@@ nhờ mod del giùm , ngc dấu . tks




#474432 Xét đa thức bậc hai $f(x)=ax^{2}+bx+c$(a khác 0).Biết...

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 01-01-2014 - 13:00 trong Đa thức

 

2/ Cho $f(x)=x^{4}-3x^{3}+(2+a)x^{2}-x+a$. Cmr với mọi số nguyên $a$ thì $f(x)$ không có nghiệm nguyên lẻ.

3/ Cho đa thức f(x) xác định với mọi giá trị của $x$ nguyên dương và tm:
$\left\{\begin{matrix}f(1)=25 & & \\ f(1)+f(2)+...+f(n)=n^{2}f(n)(n\in \mathbb{N}*) & & \end{matrix}\right.$

Tính $f(2014)$

 

 

Bài 2 :

Khi x lẻ , dù a chẵn hay lẻ ta đều có f(x) lẻ do đó khác 0 

 

Bài 3 :

Ta có : $f(n)=n^2f(n)-(n-1)^2f(n-1)$ hay $f(n)=\frac{(n-1)}{n+1}f(n-1)$ 

Từ trên tính được $f(n)$ theo $n$ và $f(1)$ : $f(n)=\frac{2}{(n+1)n}f(1)$




#403908 Đề thi HSG tỉnh Yên Bái 2012-2013

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 10-03-2013 - 22:48 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 2:
$\bigstar$ Xét $y=0$ thay vào pt $(1)$ ta được $x=1$ và $x=-1$
Thay các giá trị trên vào pt $(2)$ thỏa mãn nên $(1;0)$ và $(-1;0)$ là 2 nghiệm của hệ
$\bigstar$ Với $y\neq 0$ đặt $x=ty$, hệ đã cho trở thành
$\left\{\begin{matrix} t^{2}y^{2}+y^{2}+ty^{2}=1 & \\ t^{3}y^{3}+y^{3}=ty+3y & \end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y^{2}(t^{2}+t+1)=1 & \\ y^{2}(t^{3}-t+1)=3 & \end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow \frac{t^{2}+t+1}{t^{3}-t+1}=\frac{1}{3}$

Giải phương trình trên tìm được mối quan hệ giữa $x$ và $y$. Thay vào hệ đã cho tìm được nghiệm


Sai rồi bạn ơi .
Cách làm của bài này là nhân x-y vào pt (1) và rút bớt x,y đi ( sau khi đã xét x-y khác 0 )
Đây là đề tổng hợp năm nào đấy không nhớ , chắc là 2003-2004



#354710 tìm nghiệm nguyên $ x^{10}+y^{10}=z^{10}+1...

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 16-09-2012 - 20:57 trong Số học

Đặt $a=x^{5},b=y^{5},c=z^{5}$, phương trình có dạng: $a^{2}+b^{2}=199+c^{2}$
Với mọi số nguyên a ta có:$a=2k,k\epsilon Z\Rightarrow a^{2}=4k^{2}\Rightarrow a\vdots 4\Rightarrow a\equiv 0(mod4)$
$a=2k+1,k\epsilon Z\Rightarrow a^{2}-1=4k(k+1)\vdots 4\Rightarrow a^{2}\equiv 1(mod4)$
Vậy với mọi số nguyên a ta luôn có $a^{2}\equiv 0,1(mod4)$
Tương tự với b và c.
$a^{2}+b^{2}\equiv 0,1,2(mod4),199\doteq 3(mod4)\Rightarrow c^{2}+199\equiv 3(mod4)$
Do đó vế trái và vế phải có số dư khác nhau khi chia cho 4 nên phương trình đã cho không có nghiệm nguyên
Bài toán có thể chứng minh kết quả mạnh hơn bằng phương pháp tương tự
Chứng minh phương trình $x^{2k}+y^{2k}=z^{2k}+p,(p=4m+3)$
Đặt $x^{k}=t$ bài toán quy về cách chứng minh như trên

Bài này chứng minh sai rồi !
Có a2,b2,c2 chia 4 dư 0,1
->a2+b2 chia 4 dư 0,1,2
c2+199 chia 4 dư 0,3
->a2+b2=c2+199 hoàn toàn có thể có nghiệm(2 vế chia hết cho 4)



#372662 Tìm MAX của $P=\frac{bc}{a^2b+a^2c}+\frac{ac}{b^2a+b^2c}+...

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 25-11-2012 - 22:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

Do a,b,c là ba cạnh tam giác nên từ abc=1 suy ra $a\leq 1, b\leq 1, c\leq 1$
Theo Cauchy và giả thiết abc=1 ta có
$P\leq \frac{b^{3}c^{3}}{b+c}+\frac{a^{3}c^{3}}{a+c}+\frac{a^{3}b^{3}}{a+b}\leq\frac{(b+c)^{5}}{2^{6}}+\frac{(a+c)^{5}}{2^{6}}+\frac{(a+b)^{5}}{2^{6}}\leq \frac{2^{5}}{2^{6}}+\frac{2^{5}}{2^{6}}+\frac{2^{5}}{2^{6}}\Leftrightarrow P\leq \frac{3}{2}$
Dấu bằng xảy ra <=> a=b=c=1

Do đó Max P=$\frac{3}{2}$ khi a=b=c=1

Điều quan trọng ở đây là abc=1 và a, b, c là 3 cạnh của tam giác


giả sử như vậy thì abc<=1 ??? dấu = xảy ra luôn rồi còn gì



#401168 Tìm số nguyên tố có 4 chữ số abcd biết ab,cd là 2 số nguyên tố thỏa mãn...

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 01-03-2013 - 22:46 trong Số học

Tìm số nguyên tố có 4 chữ số abcd biết ab,cd là 2 số nguyên tố thỏa mãn $b^{2}=9c$

Để tôi giải quyết cho . haiz :D
$\overline{ab}\in \mathbb{P}\Leftrightarrow b\in 1,3,7,9\Leftrightarrow c\in 1,9$
Đến đây còn j ?



#509298 Bài toán trò chơi bốc vật

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 27-06-2014 - 00:02 trong Tổ hợp và rời rạc

Có $2018$ viên kẹo. Hai người thay phiên nhau bốc kẹo, biết rằng mỗi lần chỉ được bốc $3$,$4$ hoặc $7$ viên kẹo; nếu còn lại $1$ hoặc $2$ viên thì được bốc hết. Người bốc viên kẹo cuối cùng là người chiến thẳng. Hỏi ai là người có chiến thuật thắng, người đi trước hay người đi sau?

 

Cách làm không hay nhưng hiệu quả :))

Ta xem xét trường hợp nhỏ để tìm quy luật . n=1,2,3,4 người một thắng . n=5,6,7 người hai thắng . n=8,9,10,11,12,13,14 người một thắng . n=15,16,17 người hai thắng . Từ đây thấy sau 3 trường hợp người một thua và trường hợp thua ở cuối ngay sau 7 trường hợp thắng thì người một thắng tiếp 7 trường hợp sau ( giải thích : , trường hợp đầu bốc 3 , trong 3 trường hợp tiếp chọn 4 viên , 3 trường hợp sau chọn 7 viên thì sẽ đưa về 3 trường hợp mà người đầu bốc thua , hay người hai sẽ thua ) . Và ta cũng thấy sau 7 trường hợp người một thắng thì có 3 trường hợp người hai thắng , do người một bốc như thế nào cũng đưa về trường hợp người đầu thắng hay người hai thắng . 

Đến đây mọi chuyện đã sáng tỏ . Ta có điều sau : với n=0,1,2,3,4,8,9 mod 10 thì người một thắng , trường hợp còn lại người hai thắng .

2018=8 mod 10 vậy người một thắng .




#469704 $f(ax+by)=af(x)+bf(y) , \forall x,y \in \mathbb{R...

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 08-12-2013 - 17:45 trong Phương trình hàm

Cho $a,b$ là $2$ số không âm có tổng bằng $1$. Tìm tất cả các hàm số $f: \mathbb{R} \to \mathbb{R}$ thỏa mãn: \[ f(ax+by)=af(x)+bf(y) , \forall x,y \in \mathbb{R} \]

 

Đặt $g(x)=f(x)-f(0)$ , dễ thấy $g(0)=0$

Theo gt , $g(ax+by)=ag(x)+bg(y)$

Thay $x$ bởi $0$ được $g(by)=bg(y)$

Tương tự có $g(ax)=ag(x)$

Do đó $g(ax+by)=g(ax)+g(by)$ 

Theo pth $Cauchy$ thì $g(x)=cx$

Do đó $f(x)=cx+d$




#404899 $\left\{\begin{matrix} 2x^3+2y^2+3y+3=0...

Đã gửi bởi dinhthanhhung on 13-03-2013 - 23:07 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình
a)

$\left\{\begin{matrix} 2x^3+2y^2+3y+3=0\\ 2y^3+2z^2+3z+3=0 \\2z^3+2x^2+3x+3=0 \end{matrix}\right.$





Em xin phép làm câu a.
Giải sử $x=Max\left \{x,y,z \right \}$
Dễ thấy : $2x^{2}+3x+3\geq 3z^{2}+3z+3$
Dẫn tới : $z\leq y$
Tương tự : $y\geq x$
Theo giả sử thì chỉ xảy ra $x=y=z$
Thay vào phương trình 1 ta sẽ có nghiệm của hệ ( pt rất đẹp ).

Lập luận thế nào mà được thế vậy bạn :excl: :excl: :excl: :excl:
Sai nhé !
Nếu x,z <0 và $x \ge z$ thì $x^2 \le z^2$



Em làm thiếu mất , giờ bổ sung .
x=0 rõ ràng vô nghiệm
x>0 xét như trên .
x<0 nhân -1 vào mỗi pt , xét như trên .chỉ khác lúc này -x là min của -x,-y,-z

 

P/s : Mod xóa jum` em , làm vớ vẩn quá ((