Đến nội dung

Forgive Yourself nội dung

Có 461 mục bởi Forgive Yourself (Tìm giới hạn từ 05-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#495490 CM: $cos\frac{2\pi}{11}+cos\frac...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 27-04-2014 - 17:30 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Chứng minh:

 

a) $cos\frac{2\pi}{11}+cos\frac{4\pi}{11}+cos\frac{6\pi}{11}+cos\frac{8\pi}{11}+cos\frac{10\pi}{11}=-\frac{1}{2}$

 

b) $cos\frac{\pi}{11}+cos\frac{3\pi}{11}+cos\frac{5\pi}{11}+cos\frac{7\pi}{11}+cos\frac{9\pi}{11}=\frac{1}{2}$

 

 




#495479 Tìm min của $BK^{2}+CL^{2}+AM^{2}$

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 27-04-2014 - 16:39 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC, P thuộc miền trong của tam giác. Gọi K,M,L lần lượt là hình chiếu vuông góc của P lên BC,CA,AB. Xác định P sao cho tổng $BK^{2}+CL^{2}+AM^{2}$

Hình như sai đề rồi... theo mình là $BK^2+CM^2+AL^2$




#495460 $sinx.sin\left ( \frac{\pi }{3}-x...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 27-04-2014 - 16:21 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Chứng minh $sinx.sin\left ( \frac{\pi }{3}-x \right ).sin\left ( \frac{\pi }{3}+x \right )=\frac{1}{4}sin3x$




#495454 CM $cos^2x+cos^2\left ( \frac{2\pi}{3...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 27-04-2014 - 16:13 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Chứng minh đẳng thức: $cos^2x+cos^2\left ( \frac{2\pi}{3}-x \right )+cos^2\left ( \frac{2\pi}{3}+x \right )=\frac{3}{2}$




#492499 Chứng minh $AP$ vuông góc với $BC$

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 12-04-2014 - 19:50 trong Hình học

Lộn đề không bạn $P$ là giao của $BN$ và $CM$ thì phải

 

$N$ nằm trên $AB$ mà bạn!




#490566 Cho tam giác nhọn ABC với $\widehat{BAC}=60^o$ độ.Cmr: $...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 04-04-2014 - 11:42 trong Hình học

Cho tam giác nhọn ABC với  $\widehat{BAC}=60^o$ độ.Cmr: $BC^2=AB^2+AC^2-AB.AC$

 

Bạn Việt Hoàng sửa không đúng, đề lúc nãy không phải như thế

 

Bài toán mạnh hơn: Cho $\Delta ABC$ nhọn có $\widehat{A}=60^o$. Chứng minh rằng: $\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}=\frac{3}{a+b+c}$     ($1$)

 

Bài giải:

 

Ta có:

 

$(1)\Leftrightarrow \frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{a+c}=3$

 

$\Leftrightarrow \frac{c}{a+b}+\frac{b}{a+c}=1$

 

$\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2-bc$  (Bài toán cần chứng minh đây!)

 

Kẻ $BK\perp AC$ ($K\in AC$ vì $\Delta ABC$ nhọn)

 

$\Rightarrow \widehat{ABK}=30^o\Rightarrow AK=\frac{c}{2}\Rightarrow KC=b-\frac{c}{2}$

 

Áp dụng $Py-ta-go$ ta có $BK^2=c^2-\frac{c^2}{4}=\frac{3c^2}{4}$

 

$\Delta BKC$ vuông tại $K$ nên theo $Py-ta-go$: $BK^2+KC^2=BC^2\Leftrightarrow \frac{3c^2}{4}+\left ( b-\frac{c}{2} \right )^2=a^2\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2-bc$

 

Bài toán chứng minh xong!




#489892 Chứng minh $AH$ là phân giác góc $PHQ$

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 31-03-2014 - 21:39 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ có đường cao $AH$, $I$ bất kì thuộc $AH$, Gọi $P,Q$ lần lượt là giao của $BI$ với $AC$ và $CI$ với $AB$. Chứng minh $AH$ là phân giác góc $PHQ$




#489885 CM: $\frac{1}{a+b}+\frac{1}...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 31-03-2014 - 21:20 trong Hình học

Tam giác $ABC$ nhọn và $\widehat{A}=60^o$. CM: $\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}=\frac{3}{a+b+c}$




#489883 Chứng minh $AP$ vuông góc với $BC$

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 31-03-2014 - 21:16 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ nhọn có phân giác trong $AD$. $M,N$ lần lượt là hình chiếu của $D$ lên $AC,AB$. Gọi $P$ là giao của $BM$ và $CN$. Chứng minh $AP$ vuông góc với $BC$




#488807 $1+(6x+2)\sqrt{2x^{2}-1}=2(5x^{2}+4x)...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 25-03-2014 - 22:26 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình: $1+(6x+2)\sqrt{2x^{2}-1}=2(5x^{2}+4x)$ (1)

 

ĐK: $|x|\geq \frac{1}{\sqrt{2}}$

 

Ta có:

 

$(1)\Leftrightarrow (3x+1)^2+(2x^2-1)-2(3x+1)\sqrt{2x^2-1}-1=(3x+1)^2+(2x^2-1)-(10x^2+8x)$

 

$\Leftrightarrow (3x+1-\sqrt{2x^2-1})^2=(x-1)^2$

 

$\Leftrightarrow \sqrt{2x^2-1}=2x+2$   ($2$)  hoặc  $\sqrt{2x^2-1}=4x$   ($3$)

 

Giải ($2$) và đối chiếu đk ta có $x=\frac{-4+\sqrt{6}}{2}$

 

Giải ($3$) VN

 

Kết luận




#488801 Chứng minh: $\sqrt{S_{a}}+\sqrt{S_...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 25-03-2014 - 22:16 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho tam íac ABC. Trên các cạnh BC,CA và AB của tam giác đó, lần lượt lấy các điểm A', B' và C'. Gọi $S_{a}$,S_{b},S_{c} và S tương ứng là diện tích của các tam giác AB'C', BC'A', CA'B' và ABC. Chứng minh bất đẳng thức: $\sqrt{S_{a}}+\sqrt{S_{b}}+\sqrt{S_{c}}\leq \frac{3}{2}\sqrt{S}$. Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

 

Ta có $2S_a=AC'.AB'.sinA$ và $2S=AB.AC.sinA$

 

$\Rightarrow \sqrt{\frac{S_a}{S}}=\sqrt{\frac{AC'.AB'}{AB.AC}}\leq \frac{1}{2}\left ( \frac{AC'}{AB}+\frac{AB'}{AC} \right )$

 

Tương tự: $\sqrt{\frac{S_b}{S}}\leq \frac{1}{2}\left ( \frac{BA'}{BC}+\frac{BC'}{BA} \right )$ ; $\sqrt{\frac{S_c}{S}}\leq \frac{1}{2}\left ( \frac{CB'}{CA}+\frac{CA'}{CB} \right )$

 

Do đó: $\sqrt{\frac{S_a}{S}}+\sqrt{\frac{S_b}{S}}+\sqrt{\frac{S_c}{S}}\leq \frac{1}{2}\left ( \frac{AC'}{AB}+\frac{BC'}{BA}+\frac{BA'}{BC}+\frac{CA'}{CB}+\frac{CB'}{CA}+\frac{AB'}{AC} \right )=\frac{3}{2}$ ($đpcm$)

 

Dấu $"="$ xảy ra khi và chỉ khi:

 

$\left\{\begin{matrix} \frac{AC'}{AB}=\frac{AB'}{AC}\\ \frac{BA'}{BC}=\frac{BC'}{BA}\\ \frac{CB'}{CA}=\frac{CA'}{CB} \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} C'B'//BC\\ A'C'//CA\\ B'A'//AB \end{matrix}\right.$

 

$\Leftrightarrow A',B',C'$ là trung điểm của $BC,CA,AB$




#488706 Đề thi HSG tỉnh Hà Tĩnh lớp 10 năm học 2013 - 2014

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 25-03-2014 - 16:52 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                             KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THPT

            HÀ TĨNH                                                                      NĂM HỌC 2013 - 2014

                                                                                                  MÔN: TOÁN LỚP 10

 

     ĐỀ CHÍNH THỨC                                                             Thời gian làm bài 180 phút

                                                                                            (Đề thi có 01 trang, gồm 5 câu)

 

Câu 1. a) Giải phương trình $8x^2-x-4=3\sqrt{2x-1}$

           b) Gọi $x_0$ là một nghiệm của phương trình $x^4+2x^2+2ax+a^2+6a+1=0$

           Tìm các giá trị của tham số $a$ để $x_0$ đạt giá trị nhỏ nhất? giá trị lớn nhất?

Câu 2. Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix} \sqrt{x-2}-\sqrt{y-1}=27-x^3\\ (x-2)^4+1=y \end{matrix}\right.$

Câu 3. Giả sử $f_1(x)=x^2+a_1x+b_1$ và $f_2(x)=x^2+a_2x+b_2$ là hai tam thức bậc hai với hệ số nguyên, có nghiệm chung là $a$. Chứng minh rằng nếu $a$ không phải là hệ số nguyên thì tam thức bậc hai sau luôn có nghiệm thực:

$f(x)=x^2+(a_1+a_2)x+b_1+b_2$

Câu 4. a) Tam giác $ABC$ có $BC=a, CA=b$ và $\widehat{ACB}=60^o$. Các điểm $M, N$ được xác định bởi: $\left\{\begin{matrix} \overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{NB}=-2\overrightarrow{MB}-4\overrightarrow{NC}\\ \overrightarrow{NB}+2\overrightarrow{NC}=-2\overrightarrow{MA}-4\overrightarrow{MB} \end{matrix}\right.$

           Tìm hệ thức liên hệ giữa $a$ và $b$ để $MC$ và $NA$ vuông góc với nhau

            b) Tam giác $ABC$ có các cạnh $a,b,c$ và bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp lần lượt là $R,r$ thỏa mãn đẳng thức:

$$\frac{a^3+b^3+c^3}{abc}+\frac{2r}{R}=4$$

           Chứng minh tam giác $ABC$ đều

Câu 5. Cho các số thực dương $x,y,z$ thỏa mãn $x+y+z=3xyz$

           Chứng minh $\frac{1}{x^2+y^2z^2+1}+\frac{1}{y^2+x^2z^2+1}+\frac{1}{z^2+2x^2y^2+1}\leq \frac{3}{4}$

 

---------------------------------------- HẾT -----------------------------------------

 

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không được giải thích gì thêm.

 

Họ và tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: ..........................




#485668 Max $b^2\overrightarrow{MB}+c^2\overrightarrow{...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 03-03-2014 - 20:03 trong Hình học phẳng

Cho $\Delta ABC$ vuông tại $A$. Xác định điểm $I$ thoả mãn hệ thức $b^2\overrightarrow{IB}+c^2\overrightarrow{IC}-2a^2\overrightarrow{IA}=\overrightarrow{0}$ ; Tìm điểm $M$ sao cho biểu thức $b^2\overrightarrow{MB}+c^2\overrightarrow{MC}-2a^2\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{0}$ đạt giá trị lớn nhất




#485665 Tìm toạ độ của $A$ và $C$

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 03-03-2014 - 19:59 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng toạ độ $Oxy$ cho $\Delta ABC$ có $B(1;2)$. Đường thẳng $\Delta$ là đường phân giác góc $A$ có phương trình $2x+y-1=0$. Khoảng cách từ $C$ đến $\Delta$ gấp $3$ lần khoảng cách từ $B$ đến $\Delta$. Tìm toạ độ của $A$ và $C$ biết $C$ nằm trên trục tung.




#485664 CMR: $sin\alpha \leq \frac{3}{5}$

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 03-03-2014 - 19:54 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Cho $\Delta ABC$ vuông tại $A$, gọi $\alpha$ là góc giữa hai trung tuyến $BM,CN$. CMR: $sin\alpha \leq \frac{3}{5}$




#484763 $PH=PM$ khi và chỉ khi $sinB.sinC=sin^2\frac{A}...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 25-02-2014 - 17:00 trong Hình học phẳng

:Cho tam giác ABC không cân tai $A$ có $AH, AM, AP$ lần lượt là đường cao, trung tuyến và phân giác kẻ từ $A (H, P, M )$. Chứng minh rằng $PH=PM$ khi và chỉ khi $sinB.sinC=sin^2\frac{A}{2}$

 

Không mất tính tổng quát giả sử $AC>AB$

 

Gọi $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$

 

Kéo dài $AP$ cắt ($O$) tại $A'$. Khi đó $O,M,A'$ thẳng hàng

 

Ta có $\left\{\begin{matrix} \frac{sin\frac{A}{2}}{PB}=\frac{sinB}{PA}\\ \frac{sin\frac{A}{2}}{PC}=\frac{sinC}{PA} \end{matrix}\right.$

 

Do đó:

 

$$sinB.sinC=sin^2\frac{A}{2}\Leftrightarrow PA^2=PB.PC\Leftrightarrow PA^2=PA.PA'\Leftrightarrow PA=PA'\Leftrightarrow PH=PM$$




#484607 xác định vị trí điểm $M$ sao cho $S_{Max}$ và...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 24-02-2014 - 18:27 trong Hình học phẳng

Cho tứ giác lồi $ABCD$ nội tiếp ($O;R$), $M$ là một điểm thay đổi trên đường tròn. Đặt $S=MA^2+MB^2+MC^2+MD^2$

a) Chứng minh rằng tứ giác $ABCD$ là một hình chữ nhật khi và chỉ khi $S$ là một hằng số

b) Khi $ABCD$ không phải là hình chữ nhật hãy xác định vị trí điểm $M$ sao cho $S_{Max}$ và $S_{Min}$




#484602 $PH=PM$ khi và chỉ khi $sinB.sinC=sin^2\frac{A}...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 24-02-2014 - 18:14 trong Hình học phẳng

:Cho tam giác ABC không cân tai $A$ có $AH, AM, AP$ lần lượt là đường cao, trung tuyến và phân giác kẻ từ $A (H, P, M )$. Chứng minh rằng $PH=PM$ khi và chỉ khi $sinB.sinC=sin^2\frac{A}{2}$

 

Đặt $a = BC, b=CA, c=AB$

Giả sử $c < b$

$PM=BM-BP=\frac{a}{2}-\frac{ac}{b+c}=\frac{a(b-c)}{2(b+c)}$

$=\frac{R \sin A . \sin\frac{A}{2} \sin \frac{B-C}{2}}{\cos \frac{A}{2} \cos \frac{B-C}{2}}=2 \sin^{2}\frac{A}{2} \tan \frac{B-C}{2}$ 

 

$HP = AH.\tan HAP = AH. \tan \frac{B-C}{2}=2R\sin B \sin C \tan \frac{B-C}{2}$

Vậy $PM = PH \Leftrightarrow \sin^{2}\frac{A}{2} = \sin B \sin C$

 

Liệu còn cách nào khác đơn giản hơn không???




#484600 Chứng minh $sin\widehat{CAG}+sin\widehat{CBG...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 24-02-2014 - 18:03 trong Hình học phẳng

Cho $\Delta ABC$ có trọng tâm $G$. Biết rằng $AB$ là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp $\Delta ACG$. Các trung tuyến tương ứng với các cạnh $BC=a,AC=b,AB=c$ là $m_a,m_b,m_c$

a) Chứng minh $\frac{m_a}{m_b}=\frac{sinB}{sinA}$

b) Chứng minh $sin\widehat{CAG}+sin\widehat{CBG}\leq \frac{2}{\sqrt{3}}$




#484598 Giải bất phương trình $\frac{x}{x^2-x+1}-\...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 24-02-2014 - 17:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải bất phương trình $\frac{x}{x^2-x+1}-\frac{x}{x^2+x+1}\geq \frac{2}{3}$




#484420 cho phương trình $ x^4+ax^3+bx^2+ax+1=0$

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 23-02-2014 - 19:09 trong Bất đẳng thức và cực trị

1) cho phương trình $ x^4+ax^3+bx^2+ax+1=0$. chứng minh rằng nếu phương trình trên  có nghiệm thì $5(a+b)\geq4$

 

Mình nghĩ ở đây phải là $5(a^2+b^2)\geq 4$

 

Giả sử $x_0$ là một nghiệm của phương trình. Rõ ràng $x\neq 0$. Ta có

 

$x_0^4+ax_0^3+bx_0^2+ax_0+1=0\Leftrightarrow x_0^2+ax_0+b+\frac{a}{x_0}+\frac{1}{x_0^2}=0$ ($*$)

 

Đặt $t=x_0+\frac{1}{x_0}$ thì $t^2\geq 4$, phương trình ($*$) trở thành $t^2-2+at+b=0$

 

Suy ra $(t^2-2)^2=(-at-b)^2\leq (a^2+b^2)(t^2+1)$

 

$\Rightarrow a^2+b^2\geq \frac{(t^2-2)^2}{t^2+1}\geq \frac{\left ( t^2-\frac{t^2}{2} \right )^2}{t^2+\frac{t^2}{4}}=\frac{1}{5}t^2\geq \frac{4}{5}$

 

Dấu $"="$ xảy ra chẳng hạn khi $a=-\frac{4}{5},b=-\frac{2}{5}$ (tương ứng với $x=1,t=2$)

 

Vậy $5(a^2+b^2)\geq 4$




#484418 Tìm GTNN của biểu thức: $P=x^{4}+(3-x)^{4}+6x^{...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 23-02-2014 - 18:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đặt y=3-x bài toán trở thành : Tìm GTNN của $x^{4}+y^{4}+6x^{2}y^{2}$ trong đó x, y thỏa mãn  : $x^{2}+y^{2}\geqslant 5;x+y=3$

Từ hai hệ thức trên ta có : $(x^{2}+y^{2})+4(x+y)^{2}\geqslant 41\rightarrow 5(x^{2}+y^{2})+8xy\geqslant 41$

Mà : $16(x^{2}+y^{2})^{2}+25(2xy)^{2}\geqslant 40(x^{2}+y^{2})(2xy)$ đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow 4(x^{2}+y^{2})=5(2xy)$

Cộng hai vế của bất đẳng thức trên cho $25(x^{2}+y^{2})^{2}+16(2xy)^{2}\rightarrow 41((x^{2}+y^{2})^{2}+2xy)\geqslant (5(x^{2}+y^{2}+8xy))^{2}\geqslant 41^{2}\rightarrow x^{4}+y^{4}+6x^{2}y^{2}\geqslant 41$.

 

$41\left [ (x^{2}+y^{2})^{2}+(2xy)^2 \right ]$




#483733 Tìm $Min$ của $P=\frac{a^3}{m_a^3}+...

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 17-02-2014 - 21:09 trong Hình học

$\Delta ABC$ có $AB=c,BC=a,CA=b$ và các trung tuyến tương ứng $m_a,m_b,m_c$. Tìm $Min$ của $P=\frac{a^3}{m_a^3}+\frac{b^3}{m_b^3}+\frac{c^3}{m_c^3}$




#480786 CMR : $a^4 + b^4 + c^4 \geq 16$

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 04-02-2014 - 10:24 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

Bài 2: Cho a,b,c thỏa abc=1

CMR: $\frac{ab}{a^5 + b^5 + ab} + \frac{bc}{b^5 + c^5 + bc} + \frac{ac}{a^5 + c^5 + ac}  \leq 1 $

 

Không có $a,b,c>0$ ak?




#480656 Tính $B=ax^{2013}+by^{2013}$

Đã gửi bởi Forgive Yourself on 03-02-2014 - 18:47 trong Đại số

Cho $\left\{\begin{matrix} ax+by=3\\ ax^2+by^2=5\\ ax^3+by^3=9\\ ax^4+by^4=17 \end{matrix}\right.$

Tính:

a) $A=ax^5+by^5$

b) $B=ax^{2013}+by^{2013}$