Đến nội dung

unvhoang1998 nội dung

Có 51 mục bởi unvhoang1998 (Tìm giới hạn từ 26-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#457741 Sách của Titu

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 15-10-2013 - 13:03 trong Tài nguyên Olympic toán

Mình có vài cuốn của Titu muốn chia sẻ cho mấy bạn ài cần thì cứ tự nhiên




#457633 Topic về số học, các bài toán về số học.

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 14-10-2013 - 17:42 trong Số học

Bài 57: CMR : Dãy số sau chúa vô hạn các số nguyên đôi một nguyên tố cùng nhau

$t_{n}=\frac{1}{k!}n\left (  n+1\right )\left ( n+k-1 \right )$

với mọi $n,k\in Z^{+}$




#457631 chứng minh rằng: nếu p nguyên tố lớn hơn 5 thì (p-2)! -1 không là lũy thừ...

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 14-10-2013 - 17:39 trong Số học

Vì $p>5$ nên $p-1$ là ước của $\left ( p-2 \right )!$

Gs tồn tại $p$ sao cho $\left ( p-2 \right )!-1=p^s$

Khi đó ta có $p^s+1 \vdots p-1$

Mặt khác, $p^s-1 \vdots p-1$

Suy ra $2 \vdots p-1$ (mâu thuẫn vì $p>5$)

Suy ra đpcm

vẫn cón một mâu thuẫn tại sao phải  có $p>5$ thay vào đó trong lập luận của bạn cũng chỉ $p>3$ là là đủ để có đk vô lí 

Vậy thiếu sót chỗ nào?????????????????????




#457602 bài giảng số học

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 14-10-2013 - 13:02 trong Tài nguyên Olympic toán

thanks nhìu




#457594 CMR $HM$ vuông góc với dây cung chung của $(ABC)$ và...

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 14-10-2013 - 12:06 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ nhọn ($AB\neq AC$). gọi $H$ là trực tâm của tam giác, $M$ là trung điểm $BC$. Các điểm $Đ,E$ lần lược thuộc các cạnh $AB,AC$ sao cho $D,H,E$ thẳng hàng. CMR $HM$ vuông góc với dây cung chung của $(ABC)$ và $(ADE)$




#457590 Chứng minh BĐT về diện tích trong tam giác

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 14-10-2013 - 11:29 trong Hình học

Mìnk nói hok bík đúng hok  khi ban kẻ NI // BE tì mình nghĩ nó là BF chứ




#457521 $ (a+b-c-1)(b+c-a-1)(c+a-b-1) \le 8 $

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 13-10-2013 - 22:14 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Góp cho vui nhá!!!

Bài 18: cho $a,b,c\in[1;2]$ thoả $a+b+c =4$

 Tìm MIN: P=$ab+bc+ca+abc$




#457514 $a_{1}\geq a_{2}\geq a_{3}\...

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 13-10-2013 - 21:49 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Bất đẳng thức dạng cơ bản nhất:

1) Cho $a_{1}\geq a_{2}\geq a_{3}\geq...........\geq a_{2012}>0$ thoả mãn:

 $a_{1}+ a_{2}+ a_{3} \leq 2012$ và

 $a_{4}+ a_{5}+ a_{6} +...........+ a_{2012}\leq 2012$

Tìm MAX: P=$\sum_{i=1}^{2012}a_{i}^2$

2)  Cho $a_{1}\geq a_{2}\geq a_{3}\geq...........\geq a_{100}>0$ thoả mãn

 $a_{1}^{2}+ a_{2}^{2} \geq 100$ và

 $a_{3}^{2}+ a_{4}^{2}+ a_{5}^{2} +...........+ a_{100}^{2}\geq 100$

Tìm MIN: Q=$\sum_{i=1}^{100}a_{i}$

Nhìn có vẻ ta thấy rằng bài 2 là bài toán ngược của bài 1

 

 

 




#457446 chứng minh H, K, M, N đồng viên

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 13-10-2013 - 15:51 trong Hình học

điểm I ở đâu vậy




#456104 $a.IA^{2}+b.IB^{2}+c.IC^{2}=abc$

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 08-10-2013 - 14:02 trong Hình học phẳng

Cho I là tâm đườn tròn nội tiếp tam giác ABC.a,b,c là các cạnh của tam giác. Chứng minh

$a.IA^{2}+b.IB^{2}+c.IC^{2}=abc$

Cách 1:

 Ta có $a\vec{IA}+b\vec{IB}+c\vec{IC}=0$

           $\Rightarrow (a\vec{IA}+b\vec{IB}+c\vec{IC})^{2}=0$

           $\Rightarrow a^{2}IA^{2}+b^{2}IB^{2}+c^{2}IC^{2}+2ab\vec{IA}.\vec{I B}+2bc\vec{IB}.\vec{IC}+2ca\vec{IC}.\vec{IA}=0$

           $\Rightarrow a^{2}IA^{2}+b^{2}IB^{2}+c^{2}IC^{2}+ab(IA^{2}+IB^{2}-AB^{2})+bc(IB^{2}+IC^{2}-BC^{2})+ca(IC^{2}+IA^{2}-CA^{2})=0$

           $\Rightarrow a^{2}IA^{2}+b^{2}IB^{2}+c^{2}IC^{2}+ab(IA^{2}+IB^{2}-AB^{2})+bc(IB^{2}+IC^{2}-BC^{2})+ca(IC^{2}+IA^{2}-CA^{2})=0$

Vậy ta có dpcm

Cách 2 :Hướng dẫn gọi H, K lllà Hình chiếu của I lên AB và AC dùng công thức hình chiếu




#455428 Chứng minh rằng:$cos36^ocos72^o=\frac{1}{4}$

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 05-10-2013 - 21:22 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Chứng minh rằng: 

 

c. $tan9^o-tan27^o-tan63^o+tan81^o=4$

câu này giải như sau :

VT $=\frac{\sin90^o}{\cos9^o\cos81^o}-\frac{\sin90^o}{\cos27^o\cos63^o}$

    $=\frac{1}{\cos9^o\sin9^o}-\frac{1}{\cos27^o\sin27^o}$

    $=\frac{2}{\sin18^o}-\frac{2}{\sin54^o}$

    $=\frac{2(\sin54^o-\sin18^o)}{\sin18^o\sin54^o}=\frac{2.2\cos36^o\sin18^o}{\sin18^o\sin54^o}=4$ (Đpcm)




#455285 Cho $x,y,z >0$ Chứng minh $\frac{1-x^2}...

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 05-10-2013 - 13:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mình nói cái này hok bik đúng hay sai mong 'you' cho ý kiến là nếu chúng ta lấy 

$x=4; y=\frac{4}{13}; z=\frac{2}{5}$

thì đáp án ra là 1,2... <3 mà.




#455029 $t_{n}=\frac{1}{k!}n\left (...

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 04-10-2013 - 13:21 trong Số học

CMR : Dãy số sau chúa vô hạn các số nguyên đôi một nguyên tố cùng nhau

$t_{n}=\frac{1}{k!}n\left (  n+1\right )\left ( n+k-1 \right )$

với mọi $n,k\in Z^{+}$




#455027 Chứng minh rằng một tứ giác nội tiếp

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 04-10-2013 - 13:14 trong Hình học

Chứng minh rằng một tứ giác nội tiếp khi và chỉ khi các đường thẳng đi qua trung điểm mỗi cạnh và vuông góc với cạnh đối diện đồng quy.

Mở rộng cho 4 điểm bất kì trong một mặt phẳng 




#455026 $\left ( \frac{1}{a}+\frac{1...

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 04-10-2013 - 13:10 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c >0 ; a^{2}+b^{2}+c^{2}=1$ 

Chứng minh rằng: 

$\left ( \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c} \right )-\left ( a+b+c \right )\geq 2\sqrt{3}$




#454654 $(1+\frac{1}{n})^{n}> (1+\fr...

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 02-10-2013 - 15:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho n,m là 2 số tự nhiên , sao cho n>m . chứng minh rằng

$(1+\frac{1}{n})^{n}> (1+\frac{1}{m})^{m}$

Thuc chat ra bai nay co the chuye thanh viec chung minh bai toan sau:

  Voi n là số tu nhien thi $\left ( 1 + \frac{1}{n} \right )^{n} < \left ( 1 + \frac{1}{n+1} \right )^{n+1}$

          Cm

Ta có  đpcm $\Leftrightarrow  \left ( \frac{n + 1}{n} \right )^{n} < \left ( \frac{n + 2}{n + 1} \right )^{n + 1}$

                $\Leftrightarrow  \left ( \frac{n + 1}{n} \right )^{n + 1} .\frac{n}{n + 1} < \left ( \frac{n + 2}{n + 1} \right )^{n + 1}$

                $\Leftrightarrow  \frac{n}{n + 1}  < \left ( \frac{n(n + 2)}{(n + 1)^{2}} \right )^{n + 1}$

Áp dụng BDT Bernoulli ta có

   $ \left ( \frac{n(n + 2)}{(n + 1)^{2}} \right )^{n + 1} =\left \lfloor 1- \frac{1}{(n+1)^{2}} \right \rfloor ^{n+1} > 1- \frac{n+1}{(n+1)^{2}} = \frac{n}{n+1}$

Vay chung ta da co dpcm




#451655 $2^{p} + 3^{p} = x^{y+1}$

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 19-09-2013 - 14:45 trong Số học

Tìm các x, y >0 Sao cho 

                 $2^{p} + 3^{p} = x^{y+1}$ 

          (Với p là số nguyên tố)




#447994 Giải phương trình: $ -2x^{3}+10x^{2}-17x+8=2x^...

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 05-09-2013 - 15:28 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

vào đây xem nè bạn 

:namtay  :namtay  :namtay  :namtay  :namtay  :namtay http://diendantoanho...i-học/?p=380020




#445526 $a) 128x^{7} -192x^{5} + 8x^{3} - 8x +1 =...

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 26-08-2013 - 15:31 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Chẳng lẻ bài của mình khó đến nỗi hok ai dám vào ngó xem ư?????????????????!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!111 :(  :(  :(  :(  :(  :(  :(  :(  :(  :(  :botay  :botay  :botay  :botay  :botay  Làm ơn có ai giải dùm hok. Cứu tôi với!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!




#445524 $a) 128x^{7} -192x^{5} + 8x^{3} - 8x +1 =...

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 26-08-2013 - 15:24 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

nhưng mà mình cũng giải như vậy rùi nhưng ra nghiệm lẻ nên mới vào đây nhờ với lạ hok tìm ra kết quả mới cầu cứu ấy chứ




#445514 $a) 128x^{7} -192x^{5} + 8x^{3} - 8x +1 =...

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 26-08-2013 - 14:39 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

Giải các phương trình sau:

$a)  128x^{7} -192x^{5} + 8x^{3} - 8x +1 = 0$

$b)   -2x^{3} + 10x^{2} + -17x + 8 = 2x^{2} \sqrt{5x - x^{3}}$

Giải hệ phương trình sau:
$\left\{\begin{matrix}4x^{2} + 4y^{2} + 17 = 8x + 4y + 16z - 4z^{2}\\ 9x^{3} + 36x^{2}z + 3x + 12z = 12z^{2}y + 36x^{2} + 4y + 12 \end{matrix}\right.$

 

 




#445086 $a) 128x^{7} -192x^{5} + 8x^{3} - 8x +1 =...

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 24-08-2013 - 14:57 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải các phương trình sau:

$a)  128x^{7} -192x^{5} + 8x^{3} - 8x +1 = 0$

$b)   -2x^{3} + 10x^{2} + -17x + 8 = 2x^{2} \sqrt{5x - x^{3}}$

Giải hệ phương trình sau:
$\left\{\begin{matrix}4x^{2} + 4y^{2} + 17 = 8x + 4y + 16z - 4z^{2}\\ 9x^{3} + 36x^{2}z + 3x + 12z = 12z^{2}y + 36x^{2} + 4y + 12 \end{matrix}\right.$

 

 




#438800 Toán Vectơ

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 28-07-2013 - 10:20 trong Hình học phẳng

Cho $\bigtriangleup$ ABC đều, độ dài cạnh là 3a. Lấy các điểm M, N, P trên các cạnh BC, CA, AB sao cho BM=a, CN=2a, AP=x  (0 < x < 3a)

a) CMR: $\vec{PN} = \frac{1}{3}(\vec{AC} - \frac{x}{a}\vec{AB})$

b) Tính x để AM $\perp$ PN

 

 

 

 

 

 




#438101 Chứng Minh mọi hàm số đều có thể viết được dưới dạng tổng hai hàm số chẵn và lẻ

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 25-07-2013 - 15:37 trong Hàm số - Đạo hàm

Chứng minh mọi hàm số đều có thể viết được dưới dạng tổng hai hàm số chẵn và lẻ

 

 

MOD : Chú ý tiêu đề 




#437820 Bất biến 2

Đã gửi bởi unvhoang1998 on 24-07-2013 - 16:20 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

giải lunk đi mày