Đến nội dung

angleofdarkness nội dung

Có 245 mục bởi angleofdarkness (Tìm giới hạn từ 30-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#487910 chứng minh rằng \sum \frac{bc}{a^3(c+2b)}\geq 2

Đã gửi bởi angleofdarkness on 20-03-2014 - 11:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn $a+b+c=6abc \Rightarrow \sum \frac{1}{ab}=6$ CMR

$\frac{bc}{a^3(c+2b)}+\frac{ca}{b^3(a+2c)}+\frac{ab}{c^3(b+2a)}\geq 2$

 

Cauchy 2 số dương: $\frac{bc}{a^3(c+2b)}+\frac{c+2b}{9abc} \geq 2.\frac{1}{3a^2} $

 

$\Leftrightarrow \frac{bc}{a^3(c+2b)} \geq \frac{2}{3a^2}-\frac{c+2b}{9abc}=\frac{2}{3a^2}-\frac{1}{9ab}-\frac{2}{9ca}$

 

$\Rightarrow \sum \frac{bc}{a^3(c+2b)} \geq \sum \Big(\frac{2}{3a^2}-\frac{1}{9ab}-\frac{2}{9ca}\Big)=\frac{2}{3}.\sum \frac{1}{a^2}-\frac{1}{3}.\sum \frac{1}{ab}$

 

Tiếp tục dùng Cauchy 2 số thì có được $\sum \frac{1}{a^2} \geq \sum \frac{1}{ab}$

 

$\Rightarrow \sum \frac{bc}{a^3(c+2b)} \geq \frac{2}{3}.\sum \frac{1}{ab}-\frac{1}{3}.\sum \frac{1}{ab}=\frac{1}{3}.\sum \frac{1}{ab}$

 

Từ $a+b+c=6abc \Rightarrow \sum \frac{1}{ab}=6 \Rightarrow \sum \frac{bc}{a^3(c+2b)} \geq \frac{1}{3}.6=2$

 

đpcm.




#486290 Tìm vị trí của M để tam giác AHB có diện tích lớn nhất,

Đã gửi bởi angleofdarkness on 08-03-2014 - 18:58 trong Hình học


Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AD. Điểm M chuyển động trên AD. Gọi N và P lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC. Vẽ NH vuông góc với PD tại H. Tìm vị trí của M để tam giác AHB có diện tích lớn nhất,

 

đây là câu hình trong đề thi HSG 9 tỉnh Nghệ An Năm học 2009-2010




#485722 $T=\frac{(x^{2}+16\left | x \right |+48)(x...

Đã gửi bởi angleofdarkness on 03-03-2014 - 22:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x\neq 0$ . Tìm Min $T=\frac{(x^{2}+16\left | x \right |+48)(x^{2}+12\left | x \right |+27)}{x^{2}}$

 

 

Biến đổi: $T=\frac{(x^2+16\left | x \right |+48)(x^2+12\left | x \right |+27)}{x^2} \\ =\frac{(\left | x \right |+4)(\left | x \right |+12)(\left | x \right |+3)(\left | x \right |+9)}{\left | x \right | ^2} \\  =\frac{(\left | x \right | ^2+13\left | x \right |+36)(\left | x \right | ^2+15\left | x \right |+36)}{\left | x \right | ^2} \\  =\Big( \left | x \right |+\frac{36}{\left | x \right |}+13 \Big) \Big( \left | x \right |+\frac{36}{\left | x \right |}+15 \Big)$

 

 $\left | x \right | + \frac{36}{\left | x \right |} \geq 12$ (Cauchy) nên $T \geq (12+13)(12+15)=675$

 

Dấu = khi $\left | x \right |=\frac{36}{\left | x \right |}$ tức x = -6; 6.




#485166 toán chuyển động

Đã gửi bởi angleofdarkness on 28-02-2014 - 19:59 trong Đại số

Gọi vận tốc xuôi dòng và ngược dòng của ca nô lần lượt là t và u (km / h). Đk: 12< t; u. (*)

 

Ca nô xuôi và ngược dòng sông dài 60km hết 5h nên ta có $60.(\frac{1}{t}+\frac{1}{u})=5$ (1)

 

Thời gian xuôi dòng 6km bằng thời gian ngược dòng 4km nên $\frac{6}{t}=\frac{4}{v} \Rightarrow \frac{60}{t}=\frac{40}{v}$ (2)

 

Từ (1) và (2) ta tính được giá trị của t = 30; v = 20.

 

$\Rightarrow$ vận tốc nước là hiệu giá trị tb của t và v, tức $v_{nc}=5$ (km / h).




#490130 Cho $A$ là điểm chính giữa của nửa (O;R=2). Dây $BC$ vuôn...

Đã gửi bởi angleofdarkness on 02-04-2014 - 09:32 trong Hình học

Cho $A$ là điểm chính giữa của nửa (O;R=2). Dây $BC$ vuông góc với $OA$ tại trung điểm của $OA$. $M$ là điểm chính giữa cung $AC$. Tính $MB+MC$

 

Vận dụng các t/c về cung trong đường tròn:

 

$BC=2.IB=2.\sqrt{OC^2-OI^2}=2.\sqrt{R^2-\dfrac{R^2}{4}}=\sqrt{3}.R$

 

Tam giác AOC có AO = OC và CI vừa là trung tuyến vừa là đ,cao nên AOC đều.

 

Như vậy tính được $\angle MBC=\dfrac{1}{2}\angle ABC$ (do M nằm chính giữa cung AC) $=\dfrac{1}{4}\angle AOC=\dfrac{1}{4}.60^o=15^o$

 

Và $\angle BMC=\angle BAC=2\angle OAC=120^o \\ \angle BMC=180^o-\angle BMC-\angle MBC=45^o$

 

Áp dụng đ/l hàm số sin vào tam giác MBC:

 

$\dfrac{MB}{\sin 15^o}=\dfrac{MC}{\sin 45^o}=\dfrac{MB+MC}{\sin 15^o+ \sin 45^o}=\dfrac{BC}{\sin 120^o}=\dfrac{\sqrt{3}.R}{\sin 120^o}=2R$

 

Suy ra $MB+MC=2R.(\sin 15^o+ \sin 45^o)=\sqrt{6}+\sqrt{2}$




#491047 Tìm các số tự nhiên a,b,c phân biệt để P có giá trị nguyên

Đã gửi bởi angleofdarkness on 06-04-2014 - 15:00 trong Đại số

Đã có chủ đề tại đây




#498204 $A = (\frac{6x+4}{3\sqrt{3x^{3}}-8}-\frac{\sqrt{3x}}...

Đã gửi bởi angleofdarkness on 10-05-2014 - 12:35 trong Đại số

Cho biết thức : $A = (\frac{6x+4}{3\sqrt{3x^{3}}-8}-\frac{\sqrt{3x}}{3x+2\sqrt{3x}+4})(\frac{1+3\sqrt{3x^{3}}}{1+\sqrt{3x}}-\sqrt{3x})$

a)Rút gọn A
b)Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên

 

a/ ĐKXĐ: x khác $\frac{4}{3}$; x > 0

 

$A = (\frac{6x+4}{3\sqrt{3x^{3}}-8}-\frac{\sqrt{3x}}{3x+2\sqrt{3x}+4})(\frac{1+3\sqrt{3x^{3}}}{1+\sqrt{3x}}-\sqrt{3x}) \\ =\frac{6x+4-\sqrt{3x}(\sqrt{3x}-2)}{(\sqrt{3x}-2)(3x+2\sqrt{3x}+4)}. \Big( \frac{(1+\sqrt{3x})(1-\sqrt{3x}+3x)}{1+\sqrt{3x}}-\sqrt{3x} \Big) \\ =\frac{3x+2\sqrt{3x}+4}{(\sqrt{3x}-2)(3x+2\sqrt{3x}+4)}. (1-\sqrt{3x}+3x-\sqrt{3x}) \\ =\frac{3x-2\sqrt{3x}+1}{\sqrt{3x}-2}$

 

b/ G/s A = m ( $m \in \mathbb{Z}$ ) $\Rightarrow 3x-(2+m)\sqrt{3x}+1+2m=0$ Do $x \in \mathbb{Z}$ nên xét:

 

- Xét $\sqrt{3x} \in \mathbb{I}$ mà $\sqrt{3x}=\dfrac{3x+1+2m}{2+m} \in \mathbb{Q}$ (vô lí)

 

- Xét $\sqrt{3x} \in \mathbb{Z}$ thì có:

$$A=\frac{3x-2\sqrt{3x}+1}{\sqrt{3x}-2}=\sqrt{3x}+\dfrac{1}{\sqrt{3x}-2}$$

Từ đó thấy $\sqrt{3x}-2$ là ước nguyên của 1.




#493956 Tính chiều dài quãng đường AB, biết rằng vận tốc của hai người không đổi tron...

Đã gửi bởi angleofdarkness on 19-04-2014 - 20:50 trong Các dạng toán khác

Gọi độ dài quãng đường AB là $x$ (km) (x > 0)
 
Gọi thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1 là $t$ (h)
 
$\Rightarrow$ Vận tốc của người xuất phát từ A là: $\dfrac{8}{t}$
 
Vận tốc của người xuất phát từ B là: $\dfrac{x-8}{t}$
 
Thời gian người đi từ A đi đến lúc gặp nhau lần thứ 2 là: $\dfrac{x+5}{\dfrac{8}{t}}=\dfrac{t(x+5)}{8}$
 
Thời gian người đi từ B đi đến lúc gặp nhau lần thứ hai là $\dfrac{2x-5}{\dfrac{x-8}{t}}=\dfrac{t(2x-5)}{x-8}$
 
$\Rightarrow \dfrac{t(x+5)}{8}=\dfrac{t(2x-5)}{x-8} \Leftrightarrow \dfrac{x+5}{8}=\dfrac{2x-5}{x-8}$
 
Đến đây giải ra là được.
 



#493910 Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) $y= x^{2}$ và đ...

Đã gửi bởi angleofdarkness on 19-04-2014 - 18:25 trong Đại số

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) $y= x^{2}$ và đường thẳng (d) $y= mx+2$.

a) CMR với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm nằm về hai phía trục tung.

b) Giả sử đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại $A(x_{1};y_{1})$ và $B(x_{2};y_{2})$. Tìm giá trị của m để $\left | y_{1} -y_{2}\right |=\sqrt{24-x_{2}^{2}-mx_{1}}$

 

a/

 

Pt hoành độ giao điểm: $x^2=mx+2 \Leftrightarrow x^2-mx-2=0 (1)$

 

Xét 1 . (-2) = -2 < 0 nên (1) luôn có hai nghiệm $x_1;x_2$ trái dấu.

 

Tức là với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.




#485161 Tìm $Max A=\frac{ab}{\sqrt{ab+2c}} + \frac{bc}{\sqrt...

Đã gửi bởi angleofdarkness on 28-02-2014 - 19:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bạn xem cụ thể  tại đây bài này cũng tương tự vậy!




#483551 Tìm tổng các hệ số của đa thức A(x)

Đã gửi bởi angleofdarkness on 16-02-2014 - 21:07 trong Đại số

Giả sử sau khi khai triển thì A(x) có dạng:

 

$A(x)=a_{8018}x^{8018}+a_{8017}x^{8017}+a_{8016}x^{8016}+...+a_2x^2+a_1x+a_0$

 

Lúc này tổng các hệ số của A(x) cần tìm chính là

 

$a_{8018}+a_{8017}+a_{8016}+...+a_2+a_1+a_0=A(1)=(3-4.1+1^2)^2004.(3+4.1+1^2)^2005=0$




#473286 cho $\left ( x+\sqrt{1+y^{2}} \right )\left ( y+...

Đã gửi bởi angleofdarkness on 27-12-2013 - 20:40 trong Đại số

Ta có $(x-\sqrt{1+y^2})(y-\sqrt{1+x^2})=xy-y\sqrt{1+y^2}-x\sqrt{1+x^2}+\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)}$

 

$=2xy+2\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)}-xy-\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)}-y\sqrt{1+y^2}-x\sqrt{1+x^2}$

 

$=2xy+2\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)}-y(x+\sqrt{1+y^2})-\sqrt{1+x^2}(\sqrt{1+y^2}+x)$

 

$=2xy+2\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)}-(x+\sqrt{1+y^2})(y+\sqrt{1+x^2})$

 

$=2xy+2\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)}-1.$ (*)

 

Nhân theo vế của (*) với đẳng thức cho ta được:

$$(x^2-1-y^2)(y^2-1-x^2)=2xy+2\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)}-1.$$

 

$\Leftrightarrow 1-(x^2-y^2)^2=2xy+2\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)}-1.$

 

$\Leftrightarrow 2(1-xy)=2\sqrt{(xy-1)^2+(x+y)^2}+(x^2-y^2)^2.$

 

Nên $1-xy\geq \sqrt{(xy-1)^2+(x+y)^2}\geq \sqrt{(xy-2)^2}=|1-xy|.$ (**)

 

Lại có $|1-xy| \geq 1-xy$ nên dấu = ở (**) xảy ra khi x + y = 0. Tức x = -y.

 

Nên $(x+\sqrt{1+x^2})(y+\sqrt{1+y^2})=(x+\sqrt{1+x^2})(y+\sqrt{1+x^2})=1.$

 

 

 

 

 




#473265 Tính $A = x\sqrt{1 + y^2} + y\sqrt{1 + x^2...

Đã gửi bởi angleofdarkness on 27-12-2013 - 19:55 trong Đại số

Ta có $A=x\sqrt{y^2+1}+y\sqrt{x^2+1}$.

 

$\Rightarrow A^2=x^2.(y^2+1)+y^2.(x^2+1)$

 

$=x^2y^2+x^2+x^2y^2+y^2+1+2xy\sqrt{(x^2+2)(y^2+1)}-1$

 

$=x^2y^2+(x^2+1)(y^2+1)+2xy\sqrt{(x^2+2)(y^2+1)}$

 

$=[xy+\sqrt{(x^2+2)(y^2+1)}]^2-1$

 

$=m^2-1.$

 

Do không có điều kiện của x, y nên $A=+/-\sqrt{m^2-1}.$




#473262 Rút gọn biểu thức M

Đã gửi bởi angleofdarkness on 27-12-2013 - 19:37 trong Đại số

1/

 

$M=\frac{x-1}{\sqrt[3]{x^2}-1} - \frac{\sqrt[3]{x}+2}{\sqrt[3]{x}+1} (x\neq \pm 1)$

 

$=\frac{x-1}{\sqrt[3]{x^2}-1} - \frac{(\sqrt[3]{x}+2)(\sqrt[3]{x}-1)}{\sqrt[3]{x^2}-1}$

 

$=\frac{x-1-(\sqrt[3]{x}+2)(\sqrt[3]{x}-1)}{\sqrt[3]{x^2}-1}$

 

$=\frac{x-1-\sqrt[3]{x^2}-\sqrt[3]{x}+2}{\sqrt[3]{x^2}-1}$

 
$=\frac{x-\sqrt[3]{x^2}-\sqrt[3]{x}+1}{\sqrt[3]{x^2}-1}$

 

$=\frac{(\sqrt[3]{x}-1)(\sqrt[3]{x^2}-1)}{\sqrt[3]{x^2}-1}$

 

$=\sqrt[3]{x}-1.$

 

2/

 

Theo câu 1 trên ta có $M=\sqrt[3]{x}-1$ nên M = -3 khi $\sqrt[3]{x}-1=-3$ <=> x = -8.




#480899 Pt nghiệm nguyên

Đã gửi bởi angleofdarkness on 04-02-2014 - 19:08 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Chứng minh pt $x^2-y^2=k$ có nghiệm nguyên $\Leftrightarrow$ k $\not\equiv$ 2 (mod 4).




#483517 Chứng minh S<0,2

Đã gửi bởi angleofdarkness on 16-02-2014 - 19:47 trong Đại số


Chứng minh rằng:

$S=\frac{1}{2^{2}}-\frac{1}{2^{4}}+\frac{1}{2^{6}}-\frac{1}{2^{8}}+...+\frac{1}{2^{2002}}-\frac{1}{2^{2004}}<0,2$

 

 

Ta có $S=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^6}-...+\frac{1}{2^{2002}}-\frac{1}{2^{2004}} \\ =\frac{1}{4}-\frac{1}{4^2}+\frac{1}{4^3}-...+\frac{1}{4^{1001}}-\frac{1}{4^{1002}}$

 

$\Rightarrow 4S=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}-...+\frac{1}{4^{1000}}-\frac{1}{4^{1001}}$

 

$\Rightarrow 5S=...=1-\frac{1}{4^{1002}}<1$

 

$\Rightarrow S<0,2$ (đpcm)

 




#483548 M không phải là số tự nhiên

Đã gửi bởi angleofdarkness on 16-02-2014 - 21:03 trong Đại số

Ta có $\frac{x}{x+y+z+t}<\frac{x}{x+y+z}<\frac{x+t}{x+y+z+t}$ (do x, y, z, t > 0)

 

Tương tự ta có được $\sum \frac{x}{x+y+z+t}<\sum \frac{x}{x+y+z}<\sum \frac{x+t}{x+y+z+t}$ 

 

Hay 1 < M < 2.

 

Nên M không là số tự nhiên.




#483541 Chứng minh rằng: 3/1^2.2^2

Đã gửi bởi angleofdarkness on 16-02-2014 - 20:52 trong Đại số

Ta áp dụng công thức $\frac{k}{n(n+k)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+k}$

 

Khi đo ta được $VT=\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+...+\frac{19}{9^2.10^2} \\ = \frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+...+\frac{19}{81.100} \\ = \frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{81}-\frac{1}{100} \\ =1-\frac{1}{100} < 1$

 

đpcm.




#483535 Cho x=2005

Đã gửi bởi angleofdarkness on 16-02-2014 - 20:43 trong Đại số

Ta đặt $f(x)=x^{2005}-2006x^{2004}+2006x^{2003}-...-2006x^2+2006x-1$

 

$\Rightarrow f(x).x=x^{2006}-2006x^{2005}+2006x^{2004}-...-2006x^3+2006x^2-x$

 

$\Rightarrow f(x).(x+1)=x^{2006}-2005x^{2005}+2005x-1=x^{2005}(x-2005)+2005x-1$

 
Với x = 2005 thì $f(x).2006=2005^{2005}(2005-2005)+2005.2005-1=2005^2-1=2014.2016$
 
Suy ra f(x) = 2014.



#473256 Bài toán với Biểu thức

Đã gửi bởi angleofdarkness on 27-12-2013 - 18:35 trong Đại số

a/

 

$P=( \dfrac{ \sqrt{x}-2 }{x-1} - \dfrac{ \sqrt{x}+2 }{x+2 \sqrt{x}+1 } ). \dfrac{(1-x)^2}{2}$

 

$=( \dfrac{ \sqrt{x}-2 }{x-1} - \dfrac{ \sqrt{x}+2 }{(\sqrt{x}+1)^2} ). \dfrac{(1-x)^2}{2} $

 

$=( \dfrac{ (\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}+1)(x-1)} - \dfrac{ (\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)^2} ). \dfrac{(1-x)^2}{2}$

 

$=\dfrac{ (\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)-(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}+1)(x-1)}. \dfrac{(1-x)^2}{2}$

 

$=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}. \dfrac{x-1}{2}$

 

$=\dfrac{-2\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{2}$

 

b/

 

Theo a ta có $P=\dfrac{-2\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{2}$ nên P > 0 khi $\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)$ < 0.

 

Giải BPT trên được o < x < 1.

 

c/

 

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm ta tìm được max P.