Jump to content

Le Dinh Hai's Content

There have been 64 items by Le Dinh Hai (Search limited from 06-06-2020)



Sort by                Order  

#582221 Chứng minh $mn\vdots 12$

Posted by Le Dinh Hai on 16-08-2015 - 08:46 in Đại số

Cho $m,n,p\in \mathbb{Z}$;$m^{2}+n^{2}=p^{2}$

Chứng minh $mn\vdots 12$




#582218 Tìm a để $a^{2}x^{3}+3ax^{2}-6x-2a\vd...

Posted by Le Dinh Hai on 16-08-2015 - 08:38 in Đại số

Tìm a để $a^{2}x^{3}+3ax^{2}-6x-2a\vdots x+1$ (a$\in$Q)

Ta có $A=a^{2}x^{3}+3ax^{2}-6x-2a=(x+1)[a^{2}x^{2}+(2a-a^{2})x+a^{2}-2a-6]+6-a^{2}$

Để $A\vdots x+1$=>$a^{2}=6$=>$a=\pm \sqrt{6}$(vô lí)




#581518 Tính $N=x^{2013}-12x^{2012}+30x^{2011}+201...

Posted by Le Dinh Hai on 13-08-2015 - 21:11 in Đại số

Ta có$x(2-\sqrt[3]{3})=5$

=>$x\sqrt[3]{3}=2x-5$

=>$5x^{3}-60x^{2}+150x-125=0$

=>$x^{3}-12x^2+30x=25$




#581502 Tính $N=x^{2013}-12x^{2012}+30x^{2011}+201...

Posted by Le Dinh Hai on 13-08-2015 - 20:50 in Đại số

Cho $x=\sqrt[3]{3}+2\sqrt[3]{3}+4$

 

Phải là$x=\sqrt[3]{3^{2}}+2\sqrt[3]{3}+4$ mới đúng chứ!




#580828 $ x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}...

Posted by Le Dinh Hai on 11-08-2015 - 23:00 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình 

$\left\{\begin{matrix} x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}=5 & \\ (xy-1)^2=x^2-y^2+2& \end{matrix}\right.$

Ta có$x^{2}+y^{2}+\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}=5$

<=>$(x-\frac{1}{x})^{2}+(y-\frac{1}{y})^{2}=1$

Lại có$(xy-1)^{2}=x^{2}-y^{2}+2$

<=>$x^{2}y^{2}-x^{2}+y^{2}+1=2xy$

<=>$xy-\frac{x}{y}+\frac{y}{x}-\frac{1}{xy}=2$

<=>$(x-\frac{1}{x})(y-\frac{1}{y})=2$

Đặt$x-\frac{1}{x}=a;y-\frac{1}{y}=b$ 

đến đây dễ rồi!!!




#580729 $minA=\sum \frac{bc}{\sqrt{a^{2...

Posted by Le Dinh Hai on 11-08-2015 - 20:27 in Bất đẳng thức và cực trị

Tìm $minA=\sum \frac{bc}{\sqrt{a^{2}+a}}$

Biết $a+b+c=1$;$a,b,c>0$




#580008 CMR tích của bốn số tự nhiên liên tiếp cộng thêm 1 là một số chính phương

Posted by Le Dinh Hai on 09-08-2015 - 14:28 in Đại số

 

5)Tìm các số hữu tỉ $a,b,c$ sao cho khi phân tích đa thức $x^3+ax^2+bx+c$ thành nhân tử ta được $(x+a)(x+b)(x+c)$
 

Ta có:$(x+a)(x+b)(x+c)=x^{3}+(a+b+c)x^{2}+(ab+bc+ca)x+abc=x^{3}+ax^{2}+bc+c$

=>$a=a+b+c;b=ab+bc+ca;c=abc$

Với $c=0$=>$b=0;a\epsilon \mathbb{Q}$

Với $c\neq 0$

=>$b+c=0$=>$ab+ac=0$=>$b=bc$=>$c=1$=>$b=-1$

mà $abc=c$=>$a=-1$

Vậy $(a;b;c)\in$ {$(0;0;a);(-1;-1;1)$}




#578268 Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho tồn tại 2014 số nguyên dương $x_i...

Posted by Le Dinh Hai on 03-08-2015 - 22:04 in Số học

Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho tồn tại 2014 số nguyên dương $x_1$; $x_2$;...; $x_{2014}$. thỏa mãn: $x_1<x_2<...<x_{2014}$

 

và $p=\frac{1}{x_1}+\frac{2}{x_2}+...+\frac{2014}{x_{2014}}$

Với $x_{1}=1;x_{2}=2;x_{3}=3;...;x_{2014}=2014$

=>$Pmax=2014$

Gọi số $n\epsilon \mathbb{N};n\epsilon n\epsilon [0;2013]$

Ta có$p=(\frac{1}{x_{1}}+\frac{2}{x_{2}}+...+\frac{2014-n-1}{x_{2014-n-1}})+(\frac{2014-n}{x_{2014-n}}+\frac{2014-n+1}{2014-n+1}+...+\frac{2014}{x_{2014}})$

Nhóm 1;ta có$x_{i}=i$

Nhóm 2;ta có$x_{i}=i(p-n)$

Thay vào,ta có$p=1.(2014-n-1)+(2014-n).\frac{1}{2014-n}=2014-n$

nên $p\epsilon [1;2014]$ 

Vậy $p\epsilon{2;3;5;7;11;13;17;19;...;2011}$




#578240 tìm x +2y bt $\frac{1+2y}{18}=\frac{...

Posted by Le Dinh Hai on 03-08-2015 - 20:27 in Đại số

tìm x +2y bt 

$\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}$

Ta có:$\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}$

=>$24+48y=18+72y$

=>$y=\frac{1}{4}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

$\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}=\frac{2y}{6}=\frac{2y}{6x-24}$

=>$x=5$=>$x+2y=5,5$




#578231 a,b>0. CMR: $\frac{a}{b}+\frac{b...

Posted by Le Dinh Hai on 03-08-2015 - 19:56 in Bất đẳng thức và cực trị

a,b>0. CMR: $\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\geq 2$

BĐT tương$a^{2}+b^{2}\geq 2ab$=>$(a-b)^{2}\geq 0$=>đpcm




#577181 $\sqrt{a\sqrt{7}}-\sqrt{b\s...

Posted by Le Dinh Hai on 31-07-2015 - 21:11 in Đại số

Tìm a,b thuộc N* thỏa mãn:

$\sqrt{a\sqrt{7}}-\sqrt{b\sqrt{7}}=\sqrt{11\sqrt{7}-28}$

Ta có:

$\sqrt{a\sqrt{7}}-\sqrt{b\sqrt{7}}=\sqrt{11\sqrt{7}-28}$

<=>$(a-b)\sqrt{7}-2\sqrt{ab7}=11\sqrt{7}-28$

<=>$a+b-2\sqrt{ab}=11-4\sqrt{7}$

<=>$\sqrt{a}-\sqrt{b}=\sqrt{7}-2$

Đến đây thì xét.=>$a=7$;$b=4$




#577170 $\sqrt{3x+1}+2x=\sqrt{x-4}+5$

Posted by Le Dinh Hai on 31-07-2015 - 20:48 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình: $\sqrt{3x+1}+2x=\sqrt{x-4}+5$

Điều kiện $x\geq 4$

=>$\sqrt{3x+1}>\sqrt{x-4}$;$2x>5$

=>Vô nghiệm

Chắc đề phải là $\sqrt{3x+1}-2x=\sqrt{x-4}+5$




#576594 Tìm n để F là một số lập phương

Posted by Le Dinh Hai on 29-07-2015 - 20:47 in Số học

cho F=$2^{2^{n}}$+1 với n=0,1,2....Tìm n để F là lập phương một số

Xét $n=0$=>$F=2$(loại)

Xét $n>0$,ta có:

$2^{2^{n}}=(a-1)[a(a+1)+1]$

Vì$2^{2^{n}}>0$ nên $a\neq 1$

=>$2^{2^{n}}\vdots a^{2}+a+1$

mà $a^{2}+a+1$ lẻ nên $a^{2}+a+1=1$

=>$a=0$

=>$2^{2^{2}}=-1$(vô lí)

Vậy không tồn tại n




#576578 1,Xác định hàm số $y=f(x)$...

Posted by Le Dinh Hai on 29-07-2015 - 20:13 in Đại số

1,Xác định hàm số $y=f(x)$... Biết hàm số có tập xác định là $R$ và $f(x)+xf(-x)=x+1.$

Đặt $f(x)=a+bx^{2}+cx^{3}+dx^{4}...$

=>$xf(-x)=ax-bx^{2}+cx^{3}-dx^{4}...$

=>$f(x)+xf(-x)=a+(a+b)x+(c-b)x^{2}+(d+c)x^{3}+(e-d)x^{4}...=x+1$

=>$a=1;a+b=1;c-b=0;d+c=0;e-d=0;...$

=>$a=1;b=c=d=...=0$

=>$f(x)=1$




#576342 $\left\{\begin{matrix} x^{2}+3y^...

Posted by Le Dinh Hai on 28-07-2015 - 22:22 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Lời giải sai, để chứng minh $\sum \frac{1}{1+x}\geq \frac{3}{1+\sqrt[3]{xyz}}$ cần có thêm điều kiện $xyz \geq 1$ 

$\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}\geq \frac{2}{1+\sqrt{xy}}$

<=>$(2+x+y)(1+\sqrt{xy})\geq 2(1+x)(1+y)$

<=>$x\sqrt{xy}+y\sqrt{xy}-2xy\geq 0$

<=>$\sqrt{xy}(\sqrt{x}-\sqrt{y})^{2}\geq 0$(lđ)




#576328 $\left\{\begin{matrix} x^{2}+3y^...

Posted by Le Dinh Hai on 28-07-2015 - 22:06 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đáp án

Ta có $2(x+y+z)^{2}+\prod (x+y)=\sum 6xy +8xyz$

<=>$2(x+y+z)^{2}+\sum x^{2}y+ \sum xy^{2}+2xyz=\sum 6xy +8xyz$

<=>$2(x+y+z)^{2}+\sum9x +9+\sum3xy+(xy+yz+zx)(x+y+z)=\sum9x +\sum9xy +9+9xyz$

<=>$[2(x+y+z)+3](x+y+z)+(xy+yz+zx)(x+y+z+3)=9\prod (x+1)$

<=>$[\sum(1+x)(1+y)](x+y+z+3)=9\prod (x+1)$

<=>$\frac{\sum(1+x)(1+y)}{\prod (1+x)}=\frac{9}{x+y+z+3}$

<=>$\sum \frac{1}{1+x}=\frac{9}{x+y+z+3}\leq \frac{3}{1+\sqrt[3]{xyz}}$

Lại có $\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}\geq \frac{2}{1+\sqrt{ab}}$  (*)

Tương tự chứng ming$\sum \frac{1}{1+x}\geq \frac{3}{1+\sqrt[3]{xyz}}$  (2*)

Từ (*) và (2*) =>$\sum \frac{1}{1+x}=\frac{3}{1+\sqrt[3]{xyz}}$

Dấu $"="$ xảy ra tại $x=y=z$

mà $x^{2}+3y^{2}+5z^{2}=18$

=>$x=y=z=1,5$




#576316 CMR: với mọi số nguyên n $\geq 2$ thì $\sqrt[n]...

Posted by Le Dinh Hai on 28-07-2015 - 21:43 in Đại số

BÀI 3: CMR: với mọi số nguyên n $\geq 2$ thì $\sqrt[n]{2}$ là số vô tỉ

giả sử $\sqrt[n]{2}$ là số hữu tỉ 

ta có $\sqrt[n]{2}=\frac{m}{p}$$(m,n\epsilon \mathbb{N},(m,p)=1)$

=>$2p^{n}=m^{n}$

=>$m^{n}\vdots p^{n}$

mà $(m,p)=1$

=>vô lí nên $\sqrt[n]{2}$ là số vô tỉ(đpcm)




#576246 $\left\{\begin{matrix} x^{2}+3y^...

Posted by Le Dinh Hai on 28-07-2015 - 17:36 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cho $x,y,z\geq 1$.Giải hpt:

$\left\{\begin{matrix} x^{2}+3y^{2}+5z^{2}=18 & \\ 2(x+y+z)^{2}+\prod(x+y)=\sum6xy+8xyz & \end{matrix}\right.$




#575927 $minA=\sum \frac{a^{2}+2b+1}{c^2+1...

Posted by Le Dinh Hai on 27-07-2015 - 19:28 in Bất đẳng thức và cực trị

Tìm $minA=\sum \frac{a^{2}+2b+1}{c^2+1}$ với$a+b+c=3$ và $a,b,c>0$




#575713 CMR $(1+\frac{1}{a})(1+\frac{1}...

Posted by Le Dinh Hai on 26-07-2015 - 21:42 in Bất đẳng thức và cực trị

Cách khác:

$VT=\prod (1+\frac{1}{3a}+\frac{1}{3a}+\frac{1}{3a})\geq 4^{3}.\sqrt[4]{\frac{1}{(27abc)^{3}}}\geq 64$




#575691 Chứng Minh rằng bằng hữu hạn các bước như trên ta có thể thay đổi toàn bộ các...

Posted by Le Dinh Hai on 26-07-2015 - 21:13 in Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Bàn cờ HCN m.n ( m,n > 4) được Tô màu trắng đen xen kẽ. Ta thực hiện các bước sau : lấy 1 Thanh 1.k ( k lẻ) sau đó sẽ đổi màu các ô trong Thanh đó bằng màu mà có số ô nhỏ hơn màu kia . Chứng Minh rằng bằng hữu hạn các bước như trên ta có thể thay đổi toàn bộ các ô bàn cờ thành 1 màu

 

Dinh Xuan Hung:Chú ý cách đặt tiêu đề!

Thay đổi từng ô vuông một

Ta chọn màu đen là màu cuối cùng

B1:Chọn các thanh sao cho có màu đen nhiều hơn trắng(k lẻ,đen trắng xen kẽ nên luôn luôn chọn được),thay màu

B2:Làm liên tục B1 theo cả chiều dọc và chiều ngang

Cứ thế màu đen tăng dần và sẽ thay thế màu trắng(đpcm)




#575674 $A=\frac{5x^{2}-7x+1}{\left | 3x-2...

Posted by Le Dinh Hai on 26-07-2015 - 20:47 in Bất đẳng thức và cực trị

Max nè :

$A=\frac{5x^{2}-7x+1}{\left | 3x-2 \right |+\left | x^{2}+1 \right |}$

    $=\frac{5x^{2}-7x+1}{\left | 3x-2 \right |+ x^{2}+1 }$

    $\leq \frac{5x^{2}-7x+1}{x^{2}+1}$

    $\leq 1 + \frac{4x^{2} - 7x}{x^{2} + 1}$ (1)

Dấu "=" xảy ra $\Leftrightarrow$ $\left |3x - 2 \right |$= 0

                        $\Leftrightarrow$ $3x - 2$ = 0

                        $\Leftrightarrow$ $x = \frac{2}{3}$

Thay $x = \frac{2}{3}$ vào (1) , ta có : A max = -1.

P/s : sr bạn, mình hơi loạn tí :mellow:

Không chặt chẽ rồi bạn ơi :mellow:

Với$x\geq \frac{2}{3}$,ta có:

$A= \frac{5x^{2}-7x+1}{x^{2}-3x-1}=5+\frac{6-22x}{x^2-2.\frac{2}{3}x+\frac{4}{9}+\frac{13}{3}x-\frac{13}{9}}= 5+\frac{6-22x}{\left ( x-\frac{2}{3} \right )^{2}+\frac{13}{3}x-\frac{13}{9}}\leq 5+\frac{6-22.\frac{2}{3}}{\frac{13}{3}.\frac{2}{3}-\frac{13}{9}}=-1$

Dấu "="xảy ra tại $x=\frac{2}{3}$

Tương tự, với $x<\frac{2}{3}$, ta có $A<-1$

Vậy $maxA=-1$ tại $x=\frac{2}{3}$

Còn $min$ thì không có đâu!!!




#575552 Ảo ảnh thị giác lừa bộ não

Posted by Le Dinh Hai on 26-07-2015 - 14:54 in Toán học lý thú

có ví dụ thực tế của hình 

Khi ngủ nhé! Bạn nhìn qua màn tập trung nhìn vào những vật bên ngoài thì thấy màn gần như biến mất




#575544 Tìm $n$ tự nhiên sao cho số $2^{n}-1\vdots 7$

Posted by Le Dinh Hai on 26-07-2015 - 14:31 in Số học

Tìm $n$ tự nhiên sao cho số $2^{n}-1\vdots 7$

Với $n=3k$ $\left ( k\epsilon \mathbb{N} \right )$

Ta có $2^{n}-1= 2^{3k}-1^{k}=\left ( 2^{3} -1\right )M=7M \vdots 7$

suy ra $2^{3k}\equiv 1(mod7)$

$2^{3k+1} \equiv 2(mod7)$

và $2^{3k+2}\equiv 4 (mod7)$

Suy ra $n=3k$




#575541 CMR: Có ít nhất 3 số trong chúng là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác

Posted by Le Dinh Hai on 26-07-2015 - 14:12 in Số học

bạn giải thích rõ hơn được không 

Để không tồn tại tam giác thì $a+b\leq c$

$x_{1}+x_{2}\leq x_{3}$

Tương tự thì sum của 2 số bé luôn $\leq$ số lớn