Jump to content

Uchiha sisui's Content

There have been 175 items by Uchiha sisui (Search limited from 07-06-2020)



Sort by                Order  

#691745 CMR: B, F, Q, T đồng viên

Posted by Uchiha sisui on 28-08-2017 - 18:46 in Hình học

Bài toán. Cho tam giác $ABC$ có tâm đường tròn nội tiếp $I$. Gọi $T$ là giao điểm của $AI$ và $BC$. Gọi $D,E,F$ lần lượt là các điểm tiếp xúc của $BC, CA,AB$ với $I.$ AD cắt (AI) tại G. Đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABG$ cắt $AI$ tại $Q$. Chứng minh rằng $B,F,Q,T$ đồng viên.




#631003 Tài Liệu

Posted by Uchiha sisui on 03-05-2016 - 18:35 in Tài liệu - Đề thi

Em muốn có tài liệu bdt thì vào mục tài liệu đề thi thấy cái này của bác 

IspectorgadgetXin tài liệu về bất đẳng thức và cực trị đây. Ai có thì post lên nha. Thanks

Theo yêu cầu của em đây (gồm những thứ anh góp nhặt được)
http://www.mediafire...82z0m2ai86l2063

Tài liệu perfectstrong post lên cũng khá hay.  :)
Mình gửi thêm 1 cái

Quotesnapback.png

Xin tài liệu về bất đẳng thức và cực trị đây. Ai có thì post lên nha. Thanks

http://diendantoanho...showtopic=17991
Bác Nam có đưa lên một số tài liệu hay phết.

Mới gom 1 được 1 mớ BĐT  :)
TỪ NHIỀU NGUỒN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ) 
1/ Chuyên đề Bất Đẳng Thức của Nguyễn Tất Thu.
LINK: http://maichoi.vuica....uyentatthu.pdf

2/ Phương pháp tìm GTNN và GTLN của Phan Huy Khải.
LINK: http://www.mediafire.com/?l85m5sm2may

3/ Bất đẳng thức suy luận và khám phá của Phạm Văn Thuận.
LINK: http://www.mediafire.com/?cttma20zho2

4/ 500 Bất đẳng thức của Cao Minh Quang.
LINK: http://www.mediafire.com/?hwmikiymqyv

6/ Tổng hợp các Phương pháp C/minh BĐT của các bạn trẻ Việt Nam.
LINK: http://www.mediafire.com/?ni9jlmtzjxd

7*/ Tài liệu số 1 về BĐT hình học hiện nay.
LINK: http://www.mediafire.com/?w2m3d2ldcgh

8/ Các chuyên đề Bất đẳng thức của Hojoo Lee.
LINK: http://www.mediafire.com/?zzdxa2gmm2s

9/ Bất đẳng thức giải tích của D.S.Mitrinovid, P.M.Vasic.
LINK: http://www.mediafire.com/?yk3xysmxebw

10/ Các BĐT hay với nhiều cách giải của Titu andrees.
LINK: http://www.mediafire.com/?mgrxvjimalz

11*/ Một tài liệu cực hay về sáng tạo BĐT của Michael Steele.
LINK: http://www.mediafire.com/?2wcj1j3yrdx

12/ Bộ sưu tập BĐT của Võ Quốc Bá Cẩn.
LINK: http://www.mediafire.com/?hjdmnxdznxm

13/ Classical and New Qualities in Analysis.
LINK: http://www.mediafire.com/?tcylndbmd5z

14/ Bất đẳng thức giữa các đại lượng trung bình (PVThuận).
LINK: http://www.mediafire.com/?gmvno2dz4tj

15/ Bất đẳng thức từ các cuộc thi trên Thế Giới năm 2009.
LINK: http://www.mediafire.com/?llmyqyydzmm

16/ Bất đẳng thức Nesbit và ứng dụng của Nguyễn Anh Tuyền.
LINK: http://www.mediafire.com/?gyzhyznjyny

17/ Đẳng thức và Bất đẳng thức (GS.TSKH Nguyễn Văn Mậu)
LINK: http://www.mediafire.com/?sjsutmynyvv

 Đáng buồn là 17 cái đều die rồi , ai có cho em xin lại link của 17 cái nhé 




#625416 Tìm $MinP=\sqrt{\frac{x^3}{x^3+8y^3}}+\sqrt{\frac{4y...

Posted by Uchiha sisui on 06-04-2016 - 19:15 in Bất đẳng thức và cực trị

Với x,y là các số thực dương , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=$\sqrt{\frac{x^{3}}{x^{3}+8y^{3}}} + \sqrt{\frac{4y^{3}}{y^{3}+(x+y)^{3}}}$




#704017 Viết phương trình cạnh BC

Posted by Uchiha sisui on 20-03-2018 - 20:16 in Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 2.

 

Gọi $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác $ABC$.

 

Ta dễ dàng viết được phương trình đường thẳng $AH$, tham số hóa điểm $A$, từ đó suy ra tọa độ các điểm $B$, $C$  (theo $A$).

 

Ta có kết quả $AH//=2OM$ suy ra tọa độ điểm $O$ (theo $A$)

 

Mà $OD$ vuông góc với $AB$ từ đó suy ra tính tích vô hướng là xong :)




#583295 Chứng minh rằng tồn tại một số tự nhiên $a;b;c$ nghiệm đúng của phư...

Posted by Uchiha sisui on 20-08-2015 - 13:51 in Số học

Chứng minh rằng tồn tại một số tự nhiên $a;b;c$ nghiệm đúng của phương trình $x^2+y^2+z^2=3xyz$ và thỏa mãn điều kiện $min {a,b,c} > 2004$




#684682 $\frac{a^{2}b}{c}+\frac{b^...

Posted by Uchiha sisui on 16-06-2017 - 12:15 in Bất đẳng thức và cực trị

Bất đẳng thức trên sai nhé, ví dụ như $a=\frac{1}{2},b=\frac{3}{4},c=9$  :closedeyes: :)




#684690 CMR: $(1-xy)(1-yz)(1-zx)\geq 0$ - Vasile Cirtoaje

Posted by Uchiha sisui on 16-06-2017 - 14:51 in Bất đẳng thức - Cực trị

Không ai xử thì em xử vậy :)

 

Lời giải

 

Đặt $p=a+b+c,q=ab+bc+ca,r=abc$. $\Rightarrow p-r=2$

 

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: $1-q+pr-r^{2}\geq 0\Leftrightarrow 1-q+2r\geq 0$

 

Áp dụng BĐT Schur ta có: $r\geq \frac{p(4q-p^{2})}{9}$

 

Ta phải chứng minh: $1-q+\frac{2p(4q-p^{2})}{9}\geq 0\Leftrightarrow -2p^{3}+8pq-9q+9\geq 0$

 

Dễ chứng minh được $q\leq \frac{p^{2}}{3}$

 

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: $-6p^{3}-p^{2}(9-8p)+27\geq 0\Leftrightarrow 2p^{3}-9p^{2}+27\geq 0\Leftrightarrow (p-3)^{2}(2p+3)\geq 0$

 

Bất Đẳng Thức cuối luôn đúng ta có điều phải chứng minh.

 

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi $a=b=c=1$ 




#695962 Chứng minh $MN \perp OP$

Posted by Uchiha sisui on 02-11-2017 - 18:01 in Hình học

Chọn đội tuyển KHTN 2013, thầy Hùng có 1 chuyên đề viết về cấu hình này

anh cho em xin tên file




#701689 bài tập về định lý passcal và brocard

Posted by Uchiha sisui on 15-02-2018 - 11:49 in Hình học

Lời giải

 

Gọi $Y$ là giao điểm của $AB$ và $CD$.  Do $YA.YB=YC.YD$ nên $Y$ thuộc trục đẳng phương của $(OAB)$ và $(OCD)$ hay $Y, O, M$  thẳng hàng.

 

Theo định lý Brocard ta có $O$ là trực tâm của tam giác $IEY$ hay $I$ là trực tâm của tam giác $OEY$. 

 

Gọi $M'$ là giao điểm của $EI$ và $OY$, $Z$ là giao điểm của $OI$ và $YE$, theo kết quả quen thuộc thì $Z$ là điểm Miquel của tứ giác toàn phần $YEABCD$ suy ra $YA.YB=YZ.YE=YO.YM'$ suy ra tứ giác $OM'AB$ nội tiếp hay $M'$ trùng $M$.

 

Vậy $E,I,M$ thẳng hàng  

Attached Images

  • 1.png



#701830 bài tập về định lý passcal và brocard

Posted by Uchiha sisui on 19-02-2018 - 11:17 in Hình học

mình chưa học về miquel có thể giải thích rõ hơn hoặc cách khác được k

Chưa học thì sớm muộn gì cũng phải học ! 




#684702 CMR: $(1-xy)(1-yz)(1-zx)\geq 0$ - Vasile Cirtoaje

Posted by Uchiha sisui on 16-06-2017 - 16:31 in Bất đẳng thức - Cực trị

Em chắc theo đạo $Schur$ rồi :D :D :D.

Ta có: $(1-xy)(1-yz)=1-y(x+z)+xy^2z=1-y(x+z)+y(x+y+z-2)=(y-1)^2\geq 0$. 

Tương tự ta có đpcm. 

Dấu bằng xảy ra khi $x=y=z=1$.

What, không ngờ nó dễ vậy kaka  :icon6:  :icon6:




#641530 Tính các cạnh đáy của hình thang

Posted by Uchiha sisui on 21-06-2016 - 09:51 in Hình học

a) Qua B kẻ đường thẳng song song AD cắt CD tại H thì $\angle C=\angle BHC= 60^o(=\angle ADC)\rightarrow \Delta BHC$ đều

và ABHD là hình bình hành

$DC=DH+HC=AB+BC=AB+AD$

b) Đặt AD=$x$

$\Delta ADE:\angle ADE=\angle AED (=\angle CDE)\rightarrow \Delta ADE$ cân tại A$\rightarrow AE=AD=x$

Theo GT: $AE-EB=6\leftrightarrow EB=x-6\rightarrow AB=2x-6;DC=3x-6$

DF là đường phân giác trong tam giác ADC nên: $\frac{FA}{FC}=\frac{AD}{DC}\Leftrightarrow \frac{x}{3x-6}=\frac{4}{11}\Leftrightarrow x=24(cm)$

Nên $AB=42(cm); CD=66 (cm)$

Bạn có tài liệu hình 9 không gửi mình\




#632642 Chứng minh rằng : $a^{2} + b^{2} + c^{2} \leq 18$

Posted by Uchiha sisui on 12-05-2016 - 10:56 in Bất đẳng thức và cực trị

bài này dấu bằng sao bạn




#632632 Chứng minh rằng : $a^{2} + b^{2} + c^{2} \leq 18$

Posted by Uchiha sisui on 12-05-2016 - 08:12 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c thuộc đoạn [-2;3] thỏa mãn a+b+c=6.Chứng minh rằng : $a^{2} + b^{2} + c^{2} \leq 18$




#663208 UKMO 2005

Posted by Uchiha sisui on 27-11-2016 - 18:18 in Bất đẳng thức và cực trị

Sử dụng AM-GM :  :D

 

(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a})^{2}\geq (a+b+c)(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})




#632649 Chứng minh rằng : $a^{2} + b^{2} + c^{2} \leq 18$

Posted by Uchiha sisui on 12-05-2016 - 11:37 in Bất đẳng thức và cực trị

a+b+c=0 nhé




#641480 Tính các cạnh đáy của hình thang

Posted by Uchiha sisui on 20-06-2016 - 22:01 in Hình học

Góc nhọn của một hình thang cân bằng 600, đường phân giác của góc nhọn này chia đường chéo của hình thang cân theo tỉ số 4:11 và chia đáy thành hai đoạn mà hiệu độ dài hai đoạn này bằng 6cm. a) Chứng minh rằng DC = AB + AD; b) Tính các cạnh đáy của hình thang

 



#701680 Tìm tọa độ các đỉnh

Posted by Uchiha sisui on 15-02-2018 - 10:38 in Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 1.

 

Gọi $H$ là hình chiếu của $D$ lên đường thẳng $BC$

 

Ta có đường thẳng $DH$ có phương trình là $2x+y+11=0$ và đường phân giác góc $\angle ADB$ có phương trình là $x-y+1=0$, giao điểm của hai đường thẳng này chính là điểm $D$ nên tọa độ điểm $D$ là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất trên.

 

Có tọa độ điểm $D$ ta dễ dàng viết được phương trình đường thẳng $AD$, do có điểm $M$ nằm trên $BC$ nên ta cũng viết được phương trình đường thẳng $BC$.

 

Do các điểm $H,B,C$ nằm trên đường thẳng $BC$ nên dễ dàng tham số hóa được tọa độ các điểm này.

 

Ta dễ dàng tính được khoảng cách từ điểm $D$ xuống cạnh $BC$ chính bằng khoảng cách $DH$ từ đây suy ra tọa độ điểm $H$.

 

Tham số hóa tọa độ điểm $C$, tính tích vô hướng $\overrightarrow{HD}.\overrightarrow{HC}=0$ suy ra tọa độ điểm $C$.

 

Có $C$ rồi thì tìm $B$ đơn giản rồi  :closedeyes:  :closedeyes:

 

  • Bình luận. Bài này khá hay và hơi lằng nhằng. Kĩ thuật thì không mới lắm, nhưng ở trên tôi chỉ nói hướng làm chứ trình bày ra thì hơi lằng nhằng và dài.

Attached Images

  • Untitled.png



#704630 Đề thi chọn HSG lớp 12 tỉnh Quảng Bình năm 2017-2018

Posted by Uchiha sisui on 31-03-2018 - 20:28 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài bất đẳng thức là một bài khá quen thuộc, tôi xin trình bày lời giải của mình!

 

Áp dụng bất đẳng thức $AM-GM$ ta có:

 

$a^{3}+ab^{2}\geq 2a^{2}b, b^{3}+bc^{2}\geq 2b^{2}c, c^{3}+ca^{2}\geq 2c^{2}a$

 

$\Rightarrow a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq a^{2}b+b^{2}c+c^{2}a$

 

Lại có:

 

$\sum \frac{a^{2}}{b^{2}+1}=\sum a^{2}-\sum \frac{a^{2}b^{2}}{b^{2}+1}\geq \sum a^{2}-\sum\frac{a^{2}b^{2}}{2b}=\sum a^{2}-\sum \frac{a^{2}b}{2}\geq \sum a^{2}-\sum \frac{a^{2}}{2}=\sum \frac{a^{2}}{2}\geq \frac{(a+b+c)^{2}}{3.2}=\frac{3}{2}$

 

Vậy ta có điều phải chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi $a=b=c=1$




#684636 $\sum_{cyc}^{ }\frac{1}{...

Posted by Uchiha sisui on 15-06-2017 - 15:31 in Bất đẳng thức - Cực trị

Có ai có solution cho bài này chưa ?




#701485 Viết phương trình cạnh BC

Posted by Uchiha sisui on 11-02-2018 - 11:49 in Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 2.

 

- Viết phương trình đường thẳng $AH$ (có điểm đi qua là $H$ và vectơ pháp tuyến $\overrightarrow{DE}$)

 

- Tham số hóa được tọa độ điểm $A$ từ phương trình trên.

 

- Từ đó ta tính được tọa độ điểm của $B$ và $C$

 

- Tính tích vô hướng của $\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0$

 

Suy ra được ẩn, từ đó chú ý tọa độ của $A$ là nguyên. Đến đây xong rồi :) 

 

Attached Images

  • Untitled.png



#701481 Viết phương trình cạnh BC

Posted by Uchiha sisui on 11-02-2018 - 11:28 in Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 1. 

 

Khá dễ dàng, chúng ta có thể thực hiện hướng giải theo các bước sau:

 

- Tham số hóa tọa độ điểm $G$ từ phương trình $x-2y-2=0$ thành 1 ẩn

 

- Do $G$ là trọng tâm tam giác $ABC$ nên $AG=2GH$ từ đó tính được tọa độ điểm $H$

 

- Do $GH$ vuông góc với $BC$ nên $\overrightarrow{HG}.\overrightarrow{HM}=0$. Đến đây ta suy ra được ẩn

 

- Có tọa độ điểm $G$ rồi, điểm đi qua là $M$ nên viết được phương trình cạnh $BC$

Attached Images

  • 8.png



#604725 Bài toán tổng quát trong Cân bằng hệ số

Posted by Uchiha sisui on 22-12-2015 - 20:27 in Chuyên đề toán THCS

Em đã coi qua tài liệu cân bằng hệ số nhưng vẫn chưa tìm được cách chứng minh bài này có gì mong diễn đàn giúp em




#675642 $(a+b+c)^{3}-4(a+b+c)(ab+bc+ca)+9abc\geq 0$

Posted by Uchiha sisui on 29-03-2017 - 18:28 in Bất đẳng thức và cực trị

BĐT Schur tổng quát:

Với $a, b, c, k \ge 0$ thì: 

$$a^k (a - b)(a-c) + b^k (b-c)(b-a) + c^k (c-a)(c-b) \ge 0$$

Khi $k=1$ ta có các kết quả tương đương sau:

$1) a(a-b)(a-c) + b(b-a)(b-c) + c(c-a)(c-b) \ge 0.$  

$2) a^3 + b^3 + c^3 + 3abc \ge a^2 b + a^2 c + b^2 a + b^2 c + c^2 a + c^2 b$

$3) a^3 + b^3 + c^3 + 5abc \ge (a+b)(b+c)(c+a)$

$4) a^3 + b^3 + c^3 + 6abc \ge (a+b+c)(ab + bc+ ca)$

$5) 2(a^3 + b^3 + c^3) + 3abc \ge (a^2 + b^2 + c^2)(a+b+c)$

$6) (a+b+c)^3 + 5abc \ge 4(a+b)(b+c)(c+a)$

$7) (a+b+c)^3 + 9abc \ge 4(a+b+c)(ab+bc+ca)$

$8) 4(a^3 + b^3 + c^3) + 15abc \ge (a+b+c)^3$

Ngoài ra còn có các biến đổi tỉ số từ 8 dạng trên...

anh ơi còn trường hợp với k=2 ,3 thì sao anh




#604747 CMR: Tồn tại các số tự nhiên a,b,c

Posted by Uchiha sisui on 22-12-2015 - 21:17 in Số học

bài nyaf trước tôi không làm được giwof tôi làm dc rồi khi nào tôi sẽ lập topic về toán 8