Đến nội dung

jupiterhn9x nội dung

Có 37 mục bởi jupiterhn9x (Tìm giới hạn từ 24-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#732301 $\sum \frac{a}{b+c}\leq \sum...

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 01-01-2022 - 23:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c dương. CMR $\sum \frac{a}{b+c}\leq \sum \frac{a^2}{b^2+c^2}$




#732302 Chứng minh ab=0 biết $am^2+bn^2$ chính phương với mọi m, n nguyên d...

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 01-01-2022 - 23:40 trong Số học

Cho a, b nguyên và $am^2+bn^2$ chính phương với mọi m, n nguyên dương. Chứng minh ab=0




#732304 $(a+b+c)^2+2abc+4 \geq 3(ab+bc+ca)+2(a+b+c)$

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 02-01-2022 - 10:50 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho a,b,c không âm, CMR $(a+b+c)^2+2abc+4 \geq 3(ab+bc+ca)+2(a+b+c)$




#732305 $am^2+bn^2$ chính phương với mọi m,n. CMR ab=0

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 02-01-2022 - 11:40 trong Số học

Cho a, b nguyên và $am^2+bn^2$ chính phương với mọi m, n nguyên dương. Chứng minh ab=0




#732313 $am^2+bn^2$ chính phương với mọi m,n. CMR ab=0

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 02-01-2022 - 18:15 trong Số học

Rõ ràng ta phải có $a,b\geq 0$. Giả sử $a,b>0$.

Cho $m=n=1$ ta có $a+b$ là số chính phương. Cho $m=b,n=a$ ta có $ab$ là một số chính phương.

Giờ, ta chứng minh $d=(a,b)$ cũng là một số chính phương.

Thật vậy, giả sử phản chứng. Khi đó $a,b$ có một ước nguyên tố chung $p$ (nếu không có thì $d=1$, là số chính phương). 

Trong hai số $a,b$ phải có một số chia đúng cho một lũy thừa bậc lẻ của $p$. Giả sử là $a$. Khi đó chọn $m=1$ và $n$ là một lũy thừa bậc đủ lớn của $p$ ta có ngay mâu thuẫn.

Như thế, $d$ là một số chính phương. Suy ra cả $a$ và $b$ là số chính phương. Giờ cho $m=b,n=1$ ta có $ab+1$ là số chính phương, mâu thuẫn với sự kiện $ab$ là một số chính phương.

Vậy trong $a,b$ phải có số bằng $0$. Bài toán kết thúc. $\square$

Cảm ơn bạn.
Bạn giúp mình bài BĐT này với
CMR $\sum \frac{a}{b+c}\leq \sum \frac{a^2}{b^2+c^2}$ với mọi a,b,c dương 




#732763 Tìm GTNN của $P=\sqrt{x(y+3)}+\sqrt{y(z+3)...

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 27-02-2022 - 23:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y,z không âm, có tổng bằng 3.

Tìm GTNN của $P=\sqrt{x(y+3)}+\sqrt{y(z+3)}+\sqrt{z(x+3)}$




#732773 Chứng minh M, D, K thẳng hàng.

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 28-02-2022 - 12:49 trong Hình học

Cho tam giác ABC. Đường tròn (I) nội tiếp, tiếp xúc BC tại D. Đường cao AH. M là trung điểm AH. Đường tròn tâm K bàng tiếp trong góc A. Chứng minh M, D, K thẳng hàng.




#732824 CMR $a^2+3ab+3b^2-1$ chia hết cho lập phương của một số nguyên lớn...

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 02-03-2022 - 10:40 trong Số học

Cho a,b nguyên dương sao cho $a+b^3\vdots a^2+3ab+3b^2-1$

CMR $a^2+3ab+3b^2-1$ chia hết cho lập phương của một số nguyên lớn hơn 1.




#732830 Chứng minh $\left | (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) \right |$ là số...

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 02-03-2022 - 17:04 trong Số học

Cho a,b,c là ba số nguyên dương đôi một nguyên tố cùng nhau sao cho $\frac{a^2+b^2-c^2}{a+b-c};\frac{b^2+c^2-a^2}{b+c-a};\frac{c^2+a^2-b^2}{c+a-b}\in \mathbb{Z}$

Chứng minh $\left | (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) \right |$ là số chính phương




#732833 CMR $a^2+3ab+3b^2-1$ chia hết cho lập phương của một số nguyên lớn...

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 02-03-2022 - 18:55 trong Số học

Cho a,b nguyên dương sao cho $a+b^3\vdots a^2+3ab+3b^2-1$

CMR $a^2+3ab+3b^2-1$ chia hết cho lập phương của một số nguyên lớn hơn 1.




#732928 Chia tập S = {1;2;...;9} thành 2 tập khác rỗng và rời nhau

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 14-03-2022 - 17:11 trong Tổ hợp và rời rạc

CMR nếu chia tập S = {1;2;...;9} thành 2 tập khác rỗng và rời nhau một cách tùy ý, thì luôn tồn tại 3 phần tử a,b,c thuộc cùng một tập sao cho a + c = 2b




#732933 $x^n - y^n \notin \mathbb{Z}$

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 14-03-2022 - 23:32 trong Số học

Cho x, y là hai số hữu tỉ không nguyên phân biệt. CMR tồn tại n nguyên dương để $x^n - y^n \notin \mathbb{Z}$




#732938 Chứng minh với mọi cách chia, luôn tồn tại ba phần tử $a<b<c...

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 15-03-2022 - 10:09 trong Mệnh đề - tập hợp

Như mình đã nói phía trên. Việc phân chia thành hai tập hợp là tương đương với việc tô mỗi số bằng một trong hai màu, chẳng hạn xanh đỏ.

Bây giờ chỉ cần xét tập $Y$ từ $1$ đến $8$. Nếu trong cách tô màu (phân hoạch) mà có 3 số trong $Y$ cùng màu tạo thành CSC thì số $9$ cuối cùng tô màu gì cũng không quan trọng.

Ta xét trường hợp còn lại: có cách tô màu $Y$ để không có 3 số cùng màu nào tạo thành CSC.

Sẽ có 7 cách tất cả như thế (bạn tham khảo https://datagenetics...2017/index.html )

Với mỗi cách này, khi thêm số 9 vào cuối, bất kể bạn chọn màu nào, thì cũng sẽ tạo thành một CSC (có số 9 tận cùng).

Ý tưởng của bạn chưa rõ ràng lắm nhỉ, bạn có thể nói cụ thể tại sao thêm số 9 vào thì tạo thành CSC không ạ?




#732939 $P=\frac{x^2+1}{y^2+1}+\frac{y^2+1...

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 15-03-2022 - 11:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x, y, z không âm, có tổng bằng 1. Tìm GTLN của $P=\frac{x^2+1}{y^2+1}+\frac{y^2+1}{z^2+1}+\frac{z^2+1}{x^2+1}$




#732941 n là số các cạnh chung của 2 ô vuông khác màu

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 15-03-2022 - 13:00 trong Tổ hợp và rời rạc

Trong bàn cờ vuông 33 x 33, tô màu mỗi ô vuông đơn vị bằng 1 trong 3 màu xanh, đỏ, vàng sao cho số ô mỗi màu là bằng nhau. Gọi n là số các cạnh chung của 2 ô vuông khác màu. Tìm GTNN của n




#732944 Chứng minh với mọi cách chia, luôn tồn tại ba phần tử $a<b<c...

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 15-03-2022 - 16:07 trong Mệnh đề - tập hợp

Ý tưởng thì không phải của mình, nhưng cũng dễ hiểu :) Nếu có một CSC cùng màu trong tập $X' = \{1; 2; ...; 8\}$ thì coi như thỏa đề. Giờ xét trường hợp không có CSC cùng màu nào trong dãy $X'$. Bằng phương pháp vét cạn, V. Chvátal đã tìm ra 7 trường hợp (không kể đổi màu và đối xứng) để $X'$ không có CSC. Trong các trường hợp đó, khi bạn thêm số 9 vào với bất kỳ màu gì, cũng sẽ tìm ra một CSC.

Ví dụ trường hợp này: 1 2 3 4  5 6 7 8 ($X \quad D \quad D \quad X \quad X \quad D \quad D \quad X$). Nếu bạn thêm số 9 màu đỏ thì sẽ có CSC $(3;6;9)$ cùng đỏ, còn nếu màu xanh thì $(1;5;9)$ cùng xanh

Tóm lại bài này phải xây dựng các tập cụ thể chứ không thể dùng nguyên lý Dirichlet để chứng minh




#732948 $2.3^x=5^y+1$

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 15-03-2022 - 18:54 trong Số học

Tìm tất cả x,y nguyên dương thỏa $2.3^x=5^y+1$




#732962 n là số các cạnh chung của 2 ô vuông khác màu

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 16-03-2022 - 12:21 trong Tổ hợp và rời rạc

Xin lỗi, đúng là tôi đã thiếu sót.
Phải tô sao cho số ô mỗi màu là bằng nhau.

 

Bạn có chắc là đề đầy đủ không? Nếu tô màu đỏ ở một ô ở góc (trái cùng chẳng hạn), rồi tô vàng tất cả các ô còn lại, thì ta có $n = 2$. Vậy $n_{\min} \le 2$.

Mặt khác, nếu $n=1$ thì sẽ vô lý. Bằng phản chứng, ta lấy một cặp ô vuông khác màu và chung một cạnh, ta gọi hai ô là $T, P$ lần lượt cho trái, phải. Không mất tính tổng quát thì giả sử cặp này nằm ngang. Khi đó, ta sẽ có thêm 2 ô "láng giềng" nằm trên hoặc dưới của cặp này (luôn tồn tại vì độ dài bàn cờ $\ge 2$). Ô láng giềng bên trái sẽ cùng màu với $T$ và ô láng giềng bên phải sẽ cùng màu với $P$, do đó cạnh chung của hai ô láng giềng thỏa điều kiện cần tìm, nhưng ta đã giả sử từ đầu $n=1$, nên dẫn tới vô lý. Vậy $n_{\min} \ge 2$.

Kết luận: $n_{\min} = 2




#732972 Tìm số các cạnh chung của 2 ô vuông khác màu ít nhất

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 17-03-2022 - 16:17 trong Tổ hợp và rời rạc

Trong bàn cờ vuông 33 x 33, tô màu mỗi ô vuông đơn vị bằng 1 trong 3 màu xanh, đỏ, vàng sao cho số ô mỗi màu là bằng nhau. Gọi n là số các cạnh chung của 2 ô vuông khác màu. Tìm GTNN của n




#732979 Tìm GTLN của $P=\frac{x^2+1}{y^2+1}+\frac...

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 18-03-2022 - 07:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x, y, z không âm, có tổng bằng 1. Tìm GTLN của $P=\frac{x^2+1}{y^2+1}+\frac{y^2+1}{z^2+1}+\frac{z^2+1}{x^2+1}$




#733029 Tìm GTLN của $\frac{1}{a+b+2}+\frac{1...

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 23-03-2022 - 10:15 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a, b, c, d là 4 số dương có tích bằng 1.
Tìm GTLN của $\frac{1}{a+b+2}+\frac{1}{b+c+2}+\frac{1}{c+d+2}+\frac{1}{d+a+2}$




#733042 $p^3=(x+y^3)(x^3+y)$

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 25-03-2022 - 10:27 trong Số học

Tìm tất cả x,y nguyên dương và p nguyên tố sao cho $p^3=(x+y^3)(x^3+y)$




#733083 Có một CLB chứa ít nhất 64 học sinh nam và 64 học sinh nữ

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 01-04-2022 - 20:47 trong Tổ hợp và rời rạc

Một trường học có 2020 học sinh nam và 2020 học sinh nữ. Trong trường, người ta có tổ chức một số câu lạc bộ, biết rằng mỗi học sinh tham gia không quá 16 câu lạc bộ và mỗi cặp hai học sinh nam và nữ bất kì thì cùng tham gia vào ít nhất 1 câu lạc bộ. Chứng minh rằng có một câu lạc bộ trong trường mà trong đó có ít nhất 64 học sinh nam và 64 học sinh nữ




#733120 KL đi qua trung điểm AC

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 05-04-2022 - 11:46 trong Hình học

Tam giác nhọn ABC có 3 đường cao AD, BE, CF. Trực tâm H. P, Q lần lượt đối xứng E, F qua H. Đường tròn (DPQ) cắt lại BE, CF lần lượt tại K và L. CMR KL đi qua trung điểm AC.




#733129 SO, EF, IK đồng quy tại trung điểm J của IK

Đã gửi bởi jupiterhn9x on 06-04-2022 - 13:07 trong Hình học

Tam giác ABC nội tiếp (O). Đường cao AD, BE, CF. S là giao 2 tiếp tuyến tại B,C của (O). AO cắt BC tại G. I, K thuộc AB, AC sao cho GI // SB và GK // SC. CMR SO, EF, IK đồng quy tại trung điểm J của IK.