Đến nội dung

tenlamgi nội dung

Có 43 mục bởi tenlamgi (Tìm giới hạn từ 24-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#660844 Tính giá trị biểu thức $S=\alpha^{2012}+\beta^{...

Đã gửi bởi tenlamgi on 06-11-2016 - 18:55 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Vì vai trò của $\alpha$ và $\beta$ là như nhau nên giả sử:

$\left\{\begin{matrix} \alpha =1/2+\sqrt{-3}/2 \\ \beta =1/2-\sqrt{-3}/2 \end{matrix}\right.$

Ta có: $S=\alpha ^{2012}+\beta ^{2012}=\frac{\alpha ^{2048}}{\alpha ^{36}}+\frac{\beta ^{2048}}{\beta ^{36}}=\frac{(1/2+\sqrt{-3}/2)^{2048}}{(1/2+\sqrt{-3}/2)^{36}}+\frac{(1/2-\sqrt{-3}/2)^{2048}}{(1/2-\sqrt{-3}/2)^{36}}$

Nhận thấy: $\alpha^3=\beta ^3=-1$ nên:

$S=(1/2+\sqrt{-3}/2)^{2048}+(1/2-\sqrt{-3}/2)^{2048}=(1/2+\sqrt{-3}/2)^{1024}+(1/2-\sqrt{-3}/2)^{1024}=...=(1/2+\sqrt{-3}/2)^2+(1/2-\sqrt{-3}/2)^2=-1$




#670473 tìm n $\in N$ biết $1+2^{2}+3^{2}+.....

Đã gửi bởi tenlamgi on 30-01-2017 - 16:11 trong Số học

tìm n $\in N$ biết  $1+2^{2}+3^{2}+...+n^{2}=1136275$

n=150




#669033 Tìm Min $3a+2b+\frac{6}{a}+\frac{8...

Đã gửi bởi tenlamgi on 20-01-2017 - 16:28 trong Bất đẳng thức và cực trị

1) Cho $a,b>0$ và $a+b=6$. Tìm Min $3a+2b+\frac{6}{a}+\frac{8}{b}$

2) Cho $a,b,c>0$ và $a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq 27$. Tìm Min $a^{3}+b^{3}+c^{3}$

1)Ta có: $3a+2b+6/a+8/b=2(a+b)+a+6/a+8/b=a+12+6/a+\frac{8}{6-a}=\frac{3}{2}a+6/a+\frac{1}{2}(6-a)+\frac{8}{6-a}+9\geq 19$

Đẳng thức xảy ra khi $a=2$ và $b=4$

2) Theo BDT Holder:

$(\sum (a^2)^{3/2})^{2/3}(3)^{1/3}\geq \sum a^2\Leftrightarrow (\sum (a^2)^{3/2})^2\geq \frac{(\sum a^2)^3}{3}\geq 6561\Leftrightarrow \sum a^3=\sum (a^2)^{3/2}\geq 81$

Đẳng thức xảy ra khi $a=b=c=3$




#665339 Tìm GTNN của bt F

Đã gửi bởi tenlamgi on 21-12-2016 - 12:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

sai rồi đáp án là -0,8

Ta có:$\sum |ab|\leq \frac{3(a+b+c+d)^2}{8}$ (dễ dàng CM bằng biến đổi tương đương)

Vậy: $F=(\sum a)^2-\sum ab+\sum a\geq (\sum a)^2-\sum |ab|+\sum a\geq \frac{5(\sum a)^2}{8}+\sum a\geq -0,4$

Dấu bằng xảy ra $\Leftrightarrow a=b=c=d=-0,2$

(Vậy đáp án là -0,4 nhé)




#666042 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=$\frac{sqrt{x-2016...

Đã gửi bởi tenlamgi on 28-12-2016 - 13:05 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số 

y =$\frac{\sqrt{x-2016}}{x+2}+\frac{\sqrt{x-2017}}{x}$

Đặt $y=f(x)$

$f'(x)=0\Leftrightarrow x=4034$

Ta có: $f''(4034)<0$$\Rightarrow f(x)\leq f(4034)=\frac{\sqrt{2018}}{4036}+\frac{\sqrt{2017}}{4034}$




#666066 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=$\frac{sqrt{x-2016...

Đã gửi bởi tenlamgi on 28-12-2016 - 18:18 trong Bất đẳng thức - Cực trị

đoạn màu đỏ là sao bạn . mình không hiểu ? bạn có thể làm cách khác không ?

đạo hàm đó bạn.



#661633 Tìm các bộ số tự nhiên $(a_{1},a_{2},a_{3}...

Đã gửi bởi tenlamgi on 12-11-2016 - 13:25 trong Đại số

Đầu tiên, ta chứng minh được:$\sum_{x=1}^{n}a_{x}^2\geq \frac{(\sum_{x=1}^{n}a_{x})^2}{n} (\forall n\in\mathbb{N}^*)$ bằng quy nạp.

Áp dụng vào bài toán với n=2014, ta có:

$2014^3+1\geq \sum_{x=1}^{2014}a_{x}^2\geq \frac{(\sum_{x=1}^{2014}a_{x})^2}{2014}\geq 2014^3$

Vậy ta có 3 TH:

TH1:$\sum_{x=1}^{2014}a_{x}^2=\frac{(\sum_{x=1}^{2014}a_{x})^2}{2014}=2014^3\Leftrightarrow a_{1}=a_{2}=...=a_{2014}=2014$

TH2:$\sum_{x=1}^{2014}a_{x}^2=\frac{(\sum_{x=1}^{2014}a_{x})^2}{2014}=2014^3+1\Leftrightarrow a_{1}=a_{2}=...=a_{2014}=\sqrt{2014^2+1/2014}$(loại)

TH3:$\left\{\begin{matrix} \sum_{x=1}^{2014}a_{x}^2=2014^3+1\\ \frac{(\sum_{x=1}^{2014}a_{x})^2}{2014}=2014^3 \end{matrix}\right.$

Ta thấy hệ này không có nghiệm nguyên dương.

Vậy ta có được bộ số tư nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài là $a_{1}=a_{2}=...=a_{2014}=2014$

 




#665323 tìm $lim\sqrt[n]{x}$

Đã gửi bởi tenlamgi on 21-12-2016 - 09:30 trong Dãy số - Giới hạn

tìm $lim\sqrt[n]{2}$

$lim\sqrt[n]{2}=lim2^{1/n}=lime^{\frac{1}{n}ln2}=1$




#664707 Tính $a_{2012}$, $a_{2013}$

Đã gửi bởi tenlamgi on 15-12-2016 - 16:00 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Cho dãy số {$a_{n}$}: $a_{1}$ =3; $a_{n}$ = $a_{n-1}$  +3$n^{2}$ +5. Tính $a_{2012}$, $a_{2013}$. Nêu rõ quy trình ấn phím :lol:  :lol:  :lol:

Ta có:

$a_{2012}=a_{2011}+3.2012^2+5=a_{2010}+3(2012^2+2011^2)+2.5=...=a_{1}+3(\sum_{x=1}^{2012}(x^2)-1^2)+2011.5=3+3(\frac{2012(2012+1)(2.2012+1)}{6}-1)+2011.5=1006.2013.4025+2011.5$

Tương tự:$a_{2013}=3\sum_{x=1}^{2013}(x^2)+2012.5=2013.1007.4027+2012.5$

(Ủa có cần dùng máy tính đâu nhỉ?)




#668743 Số bi trong hộp sau 60 ngày được bỏ vào theo quy luật

Đã gửi bởi tenlamgi on 18-01-2017 - 00:18 trong Toán rời rạc

An bỏ một lượng bi vào hộp theo nguyên tắc: ngày thứ nhất bỏ vào 1 viên bi, ngày thứ 2 bỏ vào 2 viên bi, từ ngày thứ 3 trở đi mỗi ngày bỏ vào số bi bằng tổng số bi đã bỏ vào 2 ngày trước đó. Hỏi sau 2 tháng (60 ngày) trong hộp của An có bao nhiêu viên bi? :wacko:  Trình bày cụ thể :wacko:

Theo đề bài, số viên bi bỏ vào hộp trong ngày thứ n là số hạng thứ n+1 trong dãy Fibonacci vì vậy số bi có trong hộp sau n ngày là:

$S_{n}=\sum_{x=1}^{n}\frac{\varphi^{x+1}-(1-\varphi)^{x+1}}{\sqrt{5}}$

Số viên bi có trong hộp sau 60 ngày: $S_{60}=\sum_{x=1}^{60}\frac{\varphi^{x+1}-(1-\varphi)^{x+1}}{\sqrt{5}}=\frac{\varphi^2(1-\varphi^{60})}{(1-\varphi)\sqrt{5}}-\frac{(1-\varphi)^2(1-(1-\varphi)^{60})}{\sqrt{5}\varphi}=6557470319840$

Câu hỏi phụ: $S_{n}\geq 10^9\Leftrightarrow \frac{\varphi^2(1-\varphi^{n})}{(1-\varphi)\sqrt{5}}-\frac{(1-\varphi)^2(1-(1-\varphi)^{n})}{\sqrt{5}\varphi}\geq 10^9\Leftrightarrow \varphi^{n+3}\geq 2236067982$$\Leftrightarrow n\geq log_{\varphi}(2236067982)-3\simeq 42$

Vậy An có hơn 1 tỷ viên bi sau 42 ngày.




#670491 Số bi trong hộp sau 60 ngày được bỏ vào theo quy luật

Đã gửi bởi tenlamgi on 30-01-2017 - 19:48 trong Toán rời rạc

Nhập biểu thức vào máy tính : 

$X=X+1:A=\frac{1}{\sqrt{5}}\left ( \left ( \frac{1+\sqrt{5}}{2} \right )^{X+1}-\left ( \frac{1-\sqrt{5}}{2} \right )^{X+1} \right )$

Ấn CALC : X?0 . Ấn bằng liên tiếp cho đến X=60 thì giá trị của A là KQ cần tìm.

 

#Câu hỏi phụ : Nhập biểu thức như trên. ấn bằng liên tiếp bao giờ A lớn hơn hoặc bằng 1 tỉ thì X chính là số ngày cần tìm

Cách này sai nhé bởi vì nó chỉ tìm được số viên bi bỏ vào hộp trong ngày thứ x chứ không phải số viên bi có trong hộp.




#669305 Số bi trong hộp sau 60 ngày được bỏ vào theo quy luật

Đã gửi bởi tenlamgi on 22-01-2017 - 11:10 trong Toán rời rạc

Nếu không được dùng log thì làm thế nào vậy :wacko:

được dùng máy tính cầm tay không bạn




#669340 Số bi trong hộp sau 60 ngày được bỏ vào theo quy luật

Đã gửi bởi tenlamgi on 22-01-2017 - 14:50 trong Toán rời rạc

Được dùng máy tính cầm tay chứ. không dùng sao tính ra nổi  :icon6:

Nếu được thì bạn lập bảng cho n chạy từ 1 đến ... khi nào thấy hơn 1 tỷ viên là xong.




#669292 Số bi trong hộp sau 60 ngày được bỏ vào theo quy luật

Đã gửi bởi tenlamgi on 22-01-2017 - 10:20 trong Toán rời rạc

Vậy sau 50 ngày An có bao nhiêu viên bi?

có $\frac{\varphi^2(1-\varphi^{50})}{(1-\varphi)\sqrt{5}}-\frac{(1-\varphi)^2(1-(1-\varphi)^{50})}{\sqrt{5}\varphi}=53316291171$ bạn nhé.




#664623 GTNN:$f(x)=\frac{\sqrt{a^2+x^2}}{d...

Đã gửi bởi tenlamgi on 14-12-2016 - 14:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm GTNN của:

$f(x)=\frac{\sqrt{a^2+x^2}}{d}+\frac{\sqrt{(c-x)^2+b^2}}{f}(x\in \mathbb{R}^+)$

Trong đó a,b,c,d,f là các tham số thực dương và $d\neq f$

(*Không sử dụng đạo hàm)




#669353 Giải pt: $\frac{1}{x^{2}-x+1}+\f...

Đã gửi bởi tenlamgi on 22-01-2017 - 15:09 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải pt: $\frac{1}{x^{2}-x+1}+\frac{1}{x^{2}-x+2}+\frac{1}{x^{2}-x+3}+...+\frac{1}{x^{2}-x+2017}=2017$

:wacko: :blink:  :botay

$x^2-x\geq -1/4\Rightarrow \sum_{i=1}^{2017}\frac{1}{x^2-x+i}\leq \sum_{i=1}^{2017}\frac{1}{i-1/4}= \sum_{i=1}^{2017}\frac{4}{4i-1}< 4H_{8067}< 4ln(8067)+4< 2017\Rightarrow$ PT vô nghiệm




#678745 giải phương trình $x^{2}+\sqrt{(1-x^{2})^...

Đã gửi bởi tenlamgi on 27-04-2017 - 13:42 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1, $x^{2}+\sqrt{(1-x^{2})^{3}} =2x\sqrt{1-x^{2}}$

2, $\sqrt{1+\sqrt{1-x^{2}}}.\left ( \sqrt{(1-x)^{3}}- \right\sqrt{(1+x)^{3}} ) =2+\sqrt{1-x^{2}}$

3, $\sqrt{1-x}-2x\sqrt{1-x^{2}}-2x^{2}+1=0$

4, $64x^{6}-112x^{4}+56x^{2}-7=2\sqrt{1-x^{2}}$

5, $x+\frac{x}{\sqrt{x^{2}-1}}=\frac{35}{12}$

6, $(x-3)(x+1)+4(x-3)\sqrt{\frac{x+1}{x-3}}=-3$

Câu 4:Do ĐK: $-1\leq x\leq 1$ nên ta có thể đặt: $x=\cos a$ với $a \in [0;\pi]$

PT $\Leftrightarrow 2(32\cos ^6a-48\cos^4a+18\cos^2a-1)-2(8\cos^4a-8\cos^2a+1)+2(2\cos^2a-1)-1=2\sin a$

$\Leftrightarrow 2\cos 6a-2\cos 4a+2\cos 2a-1=2\sin a$

$\Leftrightarrow \cos 6a -1/2=\cos 4a -\cos 2a + \sin a$

$\Leftrightarrow 2(1/4-\sin^2 3a)=\sin a(1-2\sin 3a)$

$\Leftrightarrow (1-2\sin 3a)(1/2+\sin 3a)=\sin a(1-2\sin 3a)$

hoặc $\sin 3a =1/2\Leftrightarrow a \in {\pi/18;5\pi/18;13\pi/18;17\pi/18}$

hoặc $4\sin^3 a -2\sin a-1=0\Rightarrow a \in {3\pi/10;7\pi/10}$

Vậy  phương trình đầu có 6 nghiệm:

$x=\pm \cos(3\pi/10)=\pm \frac{\sqrt{10-2\sqrt{5}}}{4}$

$x=\pm \cos (\pi/18)$

$x=\pm \cos(5\pi/18)$




#660979 CMR: S=1/(2017+1)+1/(2017+2)...+1/(3.2017+1)>1

Đã gửi bởi tenlamgi on 07-11-2016 - 18:10 trong Số học

mk học lớp 8

Ta có:$S=\sum_{n=2017+1}^{2.2017}1/n+\sum_{x=2.2017+1}^{3.2017+1}1/x> \frac{2017^2}{\sum_{n=2017+1}^{2.2017}n}+\frac{2018^2}{\sum_{x=2.2017+1}^{3.2017+1}x}$(BDT Cauchy-Schwarz)

$=\frac{2.2017^2}{(3.2017+1).2017}+\frac{2.2018^2}{(5.2017+2).2018}=\frac{2.2017}{3.2017+1}+\frac{2.2018}{5.2017+2}$

$=4036/10087+2017/3026>1$




#660867 CMR: S=1/(2017+1)+1/(2017+2)...+1/(3.2017+1)>1

Đã gửi bởi tenlamgi on 06-11-2016 - 20:45 trong Số học

CMR: S=1/(2017+1)+1/(2017+2)+...+1/(3.2017+1)>1

 

Giúp e vs mn ơi  :wacko:  :like

Ta có: $S=\sum_{n=2017+1}^{3.2017+1}1/n> \int_{2017+1}^{3.2017+1}dx/x=ln(\frac{3.2017+1}{2017+1})> ln(e)=1$




#664985 CMR: $\frac{3}{5}<\frac{1}...

Đã gửi bởi tenlamgi on 18-12-2016 - 12:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

CMR: $\frac{3}{5}<\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}+\frac{1}{2006}+..+\frac{1}{4006}<\frac{3}{4}$

Ta có: $\sum_{x=2004}^{4006}1/x> \frac{2003^2}{\sum_{x=2004}^{4006}x}=\frac{2003^2}{\sum_{x=1}^{4006}x-\sum_{x=1}^{2003}x}=\frac{2003^2}{\frac{4006.4007}{2}-\frac{2003.2004}{2}}=\frac{2003^2}{2003.4007-2003.1002}=\frac{2003}{3005}> 3/5$

Ta lại có: $\sum_{x=2004}^{4006}1/x=H_{4006}-H_{2003}< ln(4006)-ln(2003)+\frac{1}{2.4006}=ln(2)+\frac{1}{2.4006}<3/4$




#661624 Cho đa thức bậc ba f(x) với hệ số của x3 là 1 số nguyên dương và biết f(5)-f(...

Đã gửi bởi tenlamgi on 12-11-2016 - 11:57 trong Số học

Đặt $f(x)=ax^3+bx^2+cx+d(a \in \mathbb{N}^*)$

Ta có: $f(5)-f(3)=98a+16b+2c=2015$

$\Rightarrow f(7)-f(1)=342a+48b+6c=3(f(5)-f(3))+48a=3.2015+48a=3.(2015+16a)$

Vì a là số nguyên dương nên $2015+16a$ cũng là số nguyên dương.

$\Rightarrow$ Điều phải chứng minh.




#669863 Cho góc xOy có số đo góc là 30o... tính độ dài cạnh của hình vuông thứ 2017

Đã gửi bởi tenlamgi on 25-01-2017 - 12:50 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

 

Cho góc xOy có số đo góc là 30o, người ta sắp xếp các hình vuông vào góc xOy sao cho góc trên, bên trái của các hình vuông phải tiếp xúc với tia Ox và các hình vuông phải liên tiếp nhau, không chồng chéo (như hình vẽ dưới). Biết rằng hình vuông nhỏ nhất H1 có độ dài cạnh là 1. Hình vuông H2 gần hình vuông H1, hình vuông H3 gần hình vuông H2…  Hỏi hình vuông thứ 2017 H2017 có độ dài cạnh là bao nhiêu? :wacko:

 

Hình vuông thứ 2 có cạnh là:

$a_{2}=a_{1}+a_{1}.tan(\pi/6)$

Tương tự hình vuông thứ 3 và hình vuông thứ n có cạnh là:

$a_{3}=a_{2}+a_{2}tan(\pi/6)$

$a_{n}=a_{n-1}+a_{n-1}tan(\pi/6)=(1+tan(\pi/6))^{n-1}a_{1}=(1+tan(\pi/6))^{n-1}$

Vậy hình vuông thứ 2017 có cạnh là:

$(1+tan(\pi/6))^{2016}=\frac{(3+\sqrt{3})^{2016}}{3^{2016}}$




#669936 Cho $a,b,c,d \in \mathbb{Z}$. CMR: $(b-a)(...

Đã gửi bởi tenlamgi on 25-01-2017 - 22:14 trong Số học

m có thể khác n đc mà bạn

Nhưng đề bài chỉ hỏi có hay không thôi chứ đâu có yêu cầu tìm m hay n thỏa mãn




#669926 Cho $a,b,c,d \in \mathbb{Z}$. CMR: $(b-a)(...

Đã gửi bởi tenlamgi on 25-01-2017 - 21:49 trong Số học

Cho 3 số: $A=\underset{2n chu so 4}{\underbrace{444....444}};B=\underset{2n+1 chu so 2}{\underbrace{222....222}};C=\underset{n chu so 8}{\underbrace{888....888}}$

CMR A+B+C+7 là số chính phương.

Bạn xem lại bài này được không chứ 8+44+222+7 đâu có chính phương




#669932 Cho $a,b,c,d \in \mathbb{Z}$. CMR: $(b-a)(...

Đã gửi bởi tenlamgi on 25-01-2017 - 22:08 trong Số học

Cho $m,n \in \mathbb{N}$ sao cho mn=19911992. Hỏi m+n có chia hết cho 1992 không?

Giả sử $m=n\Rightarrow m+n=2.1991^{996}\Rightarrow \frac{m+n}{1992}=\frac{1991^{996}}{996}$

Vì $1991^{996}\equiv 1(mod 10)\Rightarrow$ 1991^(996) không chia hết cho 996

Vậy giả thiết đề bài sai.