Đến nội dung

Le Tuan Canhh nội dung

Có 236 mục bởi Le Tuan Canhh (Tìm giới hạn từ 04-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#732880 $(m^{2}-5x+6)(x+5)^{2019}(x^{2020}+2x)+2x-...

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 07-03-2022 - 15:13 trong Hàm số - Đạo hàm

Tìm giá trị của tham số m để phương trình $(m^{2}-5x+6)(x+5)^{2019}(x^{2020}+2x)+2x-1=0$ có nghiệm 




#732898 Bóng đá mùa giải 2021-2022

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 12-03-2022 - 09:14 trong Câu lạc bộ hâm mộ

Có ai dự đoán đội vô địch C1 năm nay không ạ? Em đang có nghiên một chút về Liverpool hoặc Bayern Munichă

 

Năm nay MU vô địch anh ạ  :icon12:




#732900 Bóng đá mùa giải 2021-2022

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 12-03-2022 - 13:58 trong Câu lạc bộ hâm mộ

MU bị MC đá cho 4-1 :(

 

MU khi có Ronaldo và ko có khác nhau hoàn toàn




#732905 Bóng đá mùa giải 2021-2022

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 13-03-2022 - 10:07 trong Câu lạc bộ hâm mộ

MU khi có Ronaldo và ko có khác nhau hoàn toàn

thanhng2k7 bạn thấy trận tối qua Ro lập hatrick vào lưới TOT ko ? 




#732908 Bóng đá mùa giải 2021-2022

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 13-03-2022 - 10:20 trong Câu lạc bộ hâm mộ

@Le Tuan Canhh: Theo mình thì MU không phải là một tập thể không hùng mạnh ở Châu Âu

 Đâu phải cứ hùng mạnh mới vô địch c1 đâu bạn

"Kẻ mạnh chưa chắc đã thắng nhưng kẻ thắng là kẻ mạnh "




#732911 Bóng đá mùa giải 2021-2022

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 13-03-2022 - 10:27 trong Câu lạc bộ hâm mộ

@Le Tuan Canhh: Theo mình thì MU không phải là một tập thể không hùng mạnh ở Châu Âu

 

Câu lạc bộ hiện đang giữ kỷ lục vô địch Premier League với 13 chức vô địch và 20 lần vô địch các hạng đấu cao nhất nước Anh.




#732916 Bóng đá mùa giải 2021-2022

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 13-03-2022 - 11:03 trong Câu lạc bộ hâm mộ

:D  Quá khử hào hùng mà nhỉ =)) Bạn fan đội nào ?




#732966 ${x^2=\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}...

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 16-03-2022 - 21:07 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

+) TH1: $x=0$ $\rightarrow$ thỏa mãn

+) TH2: $x\geq 1$ 

$PT \Leftrightarrow x\sqrt{x}=\sqrt{x}\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}$$\Leftrightarrow x^{3}=(x-1)(x+1+2\sqrt{x})$$\Leftrightarrow x^{3}-x^{2}+1=2\sqrt{x}(x-1)$   (*)

Ta đi chứng minh: PT (*) vô nghiệm

Có: $x(x-1)^{2}\geq 0 \Leftrightarrow x^{3}-2x^{2}+x\geq 0\Leftrightarrow x^{3}-x^{2}+1\geq x^{2}-x+1=(x-1)^{2}+x\geq 2\sqrt{x}(x-1)$

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi$ \left\{\begin{matrix}x=1 & \\ (x-1)^{2}=x & \end{matrix}\right.$    

Điều này vô lí



#733041 Bóng đá mùa giải 2021-2022

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 25-03-2022 - 10:12 trong Câu lạc bộ hâm mộ

Ý  0 -1 Bắc Macedonia




#733058 Xác suất có mười chiếc đũa chưa từng được lấy ra

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 27-03-2022 - 08:36 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Sao không có ai vào làm thử vậy cà ? Thôi mình làm nốt vậy...

 

Đến hết ngày thứ ba, $|\Omega _3|=A^3$

Trong số $A^3$ khả năng đó có :

$A$ khả năng có $8$ chiếc đũa chưa từng được lấy ra.

$C_6^5.C_8^1.A+C_7^6.C_7^0.48A=384A$ khả năng có đúng $7$ chiếc đũa chưa từng được lấy ra.

$C_6^4.C_8^2.A+C_7^5.C_7^1.48A+C_8^6.C_6^0.420A=19236A$ khả năng có đúng $6$ chiếc đũa chưa từng được lấy ra.

$C_6^3.C_8^3.A+C_7^4.C_7^2.48A+C_8^5.C_6^1.420A+C_9^6.C_5^0.1120A=271600A$ khả năng có đúng $5$ chiếc đũa chưa từng được lấy ra.

 

Đến hết ngày thứ tư, $|\Omega _4|=A^4$

Trong số $A^4$ khả năng đó có :

$A$ khả năng có $8$ chiếc đũa chưa từng được lấy ra.

$C_6^5.C_8^1.A+C_7^6.C_7^0.384A=2736A$ khả năng có đúng $7$ chiếc đũa chưa từng được lấy ra.

$C_6^4.C_8^2.A+C_7^5.C_7^1.384A+C_8^6.C_6^0.19236A=595476A$ khả năng có đúng $6$ chiếc đũa chưa từng được lấy ra.

$C_6^3.C_8^3.A+C_7^4.C_7^2.384A+C_8^5.C_6^1.19236A+C_9^6.C_5^0.271600A=29561056A$ khả năng có đúng $5$ chiếc đũa chưa từng được lấy ra.

 

Vậy xác suất cần tìm là $\frac{(1+2736+595476+29561056)A}{A^4}\approx 0,001114$

 

Câu b)

Bằng "thủ đoạn" tương tự, xác suất cần tìm $\approx 0,000033$.

 

----------------------------------------------------

Nếu làm theo cách của @Le Tuan Canhh thì xác suất để sau ngày thứ nhất có ít nhất $10$ chiếc đũa chưa từng được lấy ra sẽ là $\frac{C_{30}^{10}.C_{20}^{10}}{C_{30}^{10}}$ (là một số lớn hơn $1$ rất nhiều), trong khi đáp án đúng là 1

 

Anh có thể giải cho em bài đầu tiên ko ạ ? 




#733064 Tính diện tích tam giác ABC biết phương trình đường cao và phân giác

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 28-03-2022 - 16:11 trong Hình học

Math01.png




#733137 Bóng đá mùa giải 2021-2022

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 06-04-2022 - 21:05 trong Câu lạc bộ hâm mộ

Chelsea 4 - 1 Real 




#733358 Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC)

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 02-05-2022 - 20:12 trong Hình học không gian

geogebra-export.png

Trong mp (SAC) Kẻ $AD\perp SC $ 

Dễ dàng CM được: $BC\perp (SAC)$ =>  $BC \perp AD$

Từ đó suy ra $AD \perp (SBC) $ => d(A,(SBC) = AD

Tính AD :  Tam giác SAC vuông tại A nên $\frac{1}{AD^{2}}=\frac{1}{AS^{2}}+\frac{1}{AC^{2}}=\frac{1}{3a^{2}}+\frac{1}{a^{2}}=\frac{4}{3a^{2}}$ => $AD = \frac{\sqrt{3}a}{2}$




#733364 Có bao nhiêu số tự nhiên 5 chữ số mà trong đó không có hai chữ số 1 kế nhau.

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 03-05-2022 - 21:29 trong Tổ hợp và rời rạc

Thêm 1 bài nữa nhé.
Bài 3: Có bao nhiêu từ có 7 chữ cái được lập từ các chữ cái của từ $"TOAN"$ sao cho 3 chữ cái kế nhau thì khác nhau.

Để dễ nhìn tao xét từ 4 chữ cái a,b,c,d 

TH1: Có 3 chữ cái được chọn 2 lần.

Không mất tính tổng quát ta giả sử có: 2a,2b,2c và 1d ( có $\textrm{C}_{4}^{3}$ cách chọn )

Để 3 chữ cái kề nhau khác nhau thì 2 chữ cái giống nhau cách nhau ít nhất 2 khoảng trống nên

+) xếp 6 chữ cái ( tạo thành từ 3 chữ cái được chọn 2 lần )  ví dụ như abcabc  , bcabca ,... có : 3! = 6 (cách)

+) xếp chữ cái còn lại vào 1 trong 7 khoảng trống có : 7 ( cách)  ví dụ như _a_b_c_adb_c_ 

Như vậy có tất cả : $\textrm{C}_{4}^{3}.6.7=168$ ( cách)

TH2:Có 1 chữ cái được chọn 3 lần, 1 chữ cái được chọn 2 lần, 2 chữ cái được chọn 2 lần

Không mất tính tổng quát ta giả sử có: 3a,2b,1c,1d ( có 12 cách chọn )

+) Ta buộc phải xếp chữ cái a như sau : a_ _a_ _a

+) Xếp chữ cái b có 2 cách : ab_ab_a hoặc a_ba_ba

+) Xếp c,d vào 2 vị trí còn lại có 2 cách 

Theo quy tắc nhân ta có tất cả: 12.2.2=48 (cách)

Vậy có 168+48=216 

P/s: Em làm theo kiến thức 11, sai sót gì mong anh chỉ bảo  :(




#733383 Có bao nhiêu số tự nhiên 5 chữ số mà trong đó không có hai chữ số 1 kế nhau.

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 05-05-2022 - 13:22 trong Tổ hợp và rời rạc

1/ Có bao nhiêu số tự nhiên 5 chữ số mà trong đó không có hai chữ số 1 kế nhau.
2/ Có bao nhiêu số có 20 chữ số gồm: 5 chữ số 1, 5 chữ số 2, 5 chữ số 3 và 5 chữ số 4 mà trong đó chữ số đầu khác chữ số cuối và các chữ số giống nhau thì không kề nhau.

Anh ơi ! Anh có thể giải bài số 2 theo cách suy luận lớp 11 không ạ ?




#733457 Min $P=\frac{x^{3}}{2(z+x)y}+\fr...

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 17-05-2022 - 19:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y,z là 3 số thực dương thỏa mãn $\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}=1$. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=\frac{x^{3}}{2(z+x)y}+\frac{y^{3}}{2(x+y)z}+\frac{z^{3}}{2(y+z)x}$




#733568 Chứng minh rằng $\sum \frac{1}{a^{2}b^{2}} \leq \fra...

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 02-06-2022 - 16:25 trong Hình học không gian

Cho tứ diện ABCD có BC=DA=a,CA=DB=b,AB=DC=c. Gọi S là diện tích toàn phần ( tổng diện tích tất cả các mặt).Chứng minh rằng $\frac{1}{a^{2}b^{2}}+\frac{1}{b^{2}c^{2}}+\frac{1}{c^{2}a^{2}}\leq \frac{9}{S^{2}}$




#733569 Chứng minh rằng M là trọng tâm của tam giác $B_{1}$$...

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 02-06-2022 - 16:31 trong Hình học không gian

Cho tứ diện ABCD, M là một điểm nằm trong tứ diện. Các đường thẳng AM,BM,CM,DM cắt các mặt (BCD),(CDA),(DAB),(ABC) lần lượt tại A',B',C',D'. Mặt phẳng (a) đi qua M và song song với (BCD) lần lượt cắt A'B',A'C',A'D' tại các điểm $B_{1}$,$C_{1}$,$D_{1}$. Chứng minh rằng M là trọng tâm của tam giác $B_{1}$$C_{1}$$D_{1}$




#733593 Chứng minh S,I,J thẳng hàng và $\frac{MS}{MA}+...

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 05-06-2022 - 07:38 trong Hình học không gian

Giả sử M,N,P là 3 điểm lần lượt nằm trên ba cạnh SA.SB,SC có tứ diện SABC. Gọi I là giao điểm của 3 mặt phẳng (BCM),(CAN),(ABP) và J là giao điểm 3 mặt phẳng (ANP),(BPM),(CMN). Chứng minh S,I,J thẳng hàng và $\frac{MS}{MA}+\frac{NS}{NB}+\frac{PS}{PC}+1=\frac{JS}{JI}$




#733898 GHPT: $2x^{3}y-x^{2}=\sqrt{x^{4}...

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 05-07-2022 - 17:19 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình : 

$\left\{\begin{matrix} \sqrt{x^{2}+x+1}-\sqrt{y^{2}-y+1}=\sqrt{x^{2}+y^{2}-\frac{1}{2}} & \\ 2x^{3}y-x^{2}=\sqrt{x^{4}+x^{2}}-2x^{3}y\sqrt{4y^{2}+1} & \end{matrix}\right.$




#733919 GHPT: $2x^{3}y-x^{2}=\sqrt{x^{4}...

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 06-07-2022 - 22:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Em bị bí ở cái phương trình sau khi thế nên anh có thể giải tiếp không ạ ? Em cảm ơn



#733968 $\left\{\begin{matrix} (\sqrt{x^{2}+2}-3x^{2}y+2)(...

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 11-07-2022 - 21:02 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} (\sqrt{x^{2}+2}-3x^{2}y+2)(\sqrt{4y^{2}+1}+1)=8x^{2}y^{3} & \\ x^{2}y-x+2=0 & \end{matrix}\right.$

 




#733969 $(x+10)(\sqrt{x+3}-3)=\frac{8x^{2}-54...

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 11-07-2022 - 21:05 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình:

$(x+10)(\sqrt{x+3}-3)=\frac{8x^{2}-54x+36}{x^{2}+1}$




#733993 Giải phương trình $\sqrt[3]{x^{2}-1} - \sq...

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 13-07-2022 - 21:07 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình $\sqrt[3]{x^{2}-1} - \sqrt{x^{3}-2} + x=0$

Một cách liên hợp khác : 

PT $\Leftrightarrow$$\sqrt{x^{3}-2}-x-\sqrt[3]{x^{2}-1}=0$

     $\Leftrightarrow (\sqrt{x^{3}-2}-2x+1)+(x-\sqrt[3]{x^{2}-1})=0 $

     $\Leftrightarrow \frac{x^{3}-4x^{2}+4x-3}{\sqrt{x^{3}-2}+2x-1}+\frac{x^{3}-4x^{2}+3x}{\sqrt{x^{3}-2}+2x-1}+\frac{x(x-1)}{(x-1)^{2}+(x-1)\sqrt[3]{x^{2}-1}+\sqrt[3]{(x-1)^{2}}}$

     $\Leftrightarrow (x-3)[\frac{x^{2}-x+1}{\sqrt{x^{3}-2}+2x-1}+\frac{x(x-1)}{(x-1)^{2}+(x-1)\sqrt[3]{x^{2}-1}+\sqrt[3]{(x-1)^{2}}}]=0$

Với $x\geq \sqrt[3]{2}>1$ nên suy ra cái cụm dài dài kia luôn > 0




#734102 $\Sigma \frac{a}{bc+1}+2\Pi (1-a)$

Đã gửi bởi Le Tuan Canhh on 25-07-2022 - 16:36 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c $\in [0;1]$. Tìm max $P=\frac{a}{bc+1}+\frac{b}{ca+1}+\frac{c}{ab+1}+2(1-a)(1-b)(1-c)$