Đến nội dung

Cháu Ngoan Bác Hồ nội dung

Có 123 mục bởi Cháu Ngoan Bác Hồ (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#45662 xin moi (hay lam)

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 05-12-2005 - 07:07 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Thì tui có nói là khác đâu.Từ đầu đã nói là giống rồi mà.Tại anh bạn kia bảo post thì post lên thôi.



#45640 xin moi (hay lam)

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 04-12-2005 - 23:08 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cách giải như sau : Gọi vế trái là http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?P

Đầu tiên,nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với http://dientuvietnam...etex.cgi?c,phân số thứ 2 với http://dientuvietnam...etex.cgi?a,phân số thứ 3 với http://dientuvietnam.../mimetex.cgi?b.

Ta có theo BUNHIA:



Vậy còn phải chứng minh :



Mở tung ra thì nó chính là 2 BDT sau:





2 BDT trên chứng minh rất dễ.Theo tôi,đây cũng là 1 cách giải khá đẹp.



#61826 Xin chỉ giáo

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 10-03-2006 - 21:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho .

Tìm MAX của :





#47825 What's S.O.S?

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 16-12-2005 - 22:05 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

Có lẽ sự hạn chế đó là do mọi người thường hay ngại việc giải các bài bậc cao,không cứ phải là BDT,mà cả giải PT.vv...

Và có lẽ ai cũng đồng tình rằng trong BDT,làm việc với 3 ẩn luôn là chuẩn mực và đẹp mắt nhất.



#47819 What's S.O.S?

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 16-12-2005 - 21:43 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

Đúng vậy,theo em nghĩ BDT là 1 vấn đề không hề trần tục và ngu dốt.Nhiều bài BDT đã có lời giải nhưng ta vẫn muốn tìm 1 lời giải đẹp hơn,chẳng có gì sai trái cả.Chẳng ai bảo bài toán mang tính đánh đố là 1 bài hay ,tuy nhiên bài nào cũng phải có chút mẹo mực riêng thì mới thú vị. Sự đánh đố ở mức chấp nhận được sẽ làm bài toán rất hay,nhưng nếu quá nhiều thì sẽ trở thành dở.

Tiện đây cho em hỏi phương pháp SOS có giải được các bài 4,5 ẩn không???

Nếu có thì làm ơn post cho em xem 1 bài.

Em cũng thấy rằng phương pháp SOS cũng còn nhiều hạn chế như:chỉ hữu dụng với 3 ẩn, chỉ đẹp với các bậc 3,4...



#48373 What's S.O.S?

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 19-12-2005 - 07:56 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

Anh cho em hỏi cuốn đó lấy ở đâu vậy,cho em đường links ???

Nếu anh có thì có thể cho em mượn anh được không????



#60345 Vẻ đẹp con gái Việt Nam

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 03-03-2006 - 07:35 trong Góc giao lưu

Tất nhiên là không rùi,đang học lớp 10 ở trường CAO ĐẲNG Nghệ thuật gì gì đó,ai muốn biết thì hỏi imathsvn là rõ nhất,cậu ấy rành lắm.



#64111 Tại sao nhiều bài toán BĐT thế ?

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 22-03-2006 - 19:07 trong Kinh nghiệm học toán

Em mới học lớp 10,nhưng cũng rất thích học BDT.

Lý do đơn giản vì thích + đẹp + nhiều phương pháp độc đáo+ vô cùng biến hóa+ đề bài đơn giản và dễ hiểu.

Nói chung là thế,còn lên lớp 11,12 + đại học,có gì hay thì tính sau.



#60127 tìm n

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 01-03-2006 - 19:55 trong Số học

Để xem lời giải chính thống của bài này,các bác nên mua cuốn:

"Toán bồi dưỡng HSG phổ thông THCS " của các thầy trương SP HN,gồm 3 tập : Đại số,Hình học , Số học.

Nói chung thi vào cấp 3 thì đọc 3 cuốn này là hay nhất.



#83017 Tìm hiểu về phương pháp dồn biến

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 30-05-2006 - 16:10 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

Chào các bạn ! Mình rất thích bất đẳng thức và muốn tìm hiểu về các phương pháp chứng minh nó . Mình đang tìm hiểu phương pháp dồn biến và cũng đã thử áp dụng vài lần . Nhưng thật tình mình vẫn còn một số thắc mắc như tại sao khi chứng minh được f(a,b,c) >= f(a,g(b,c),g(b,c)) thì có thể đưa về chứng minh BĐT đối với f(a,b,b) , phương pháp dồn biến sẽ thành công khi áp dụng cho những bài toán nào ... Vậy nên mình mở chủ đề này để được cùng mọi người thảo luận về phương pháp dồn biến , hoặc bạn nào có tài liệu nói về phương pháp dồn biến thì xin share cho mình , xin cảm ơn !

Chỗ đó thì cái f(a,b,b) có vai trò giống với f(a,g(b,c),g(b,c)) .

Nghĩa là với mọi bộ a,b,c luôn tồn tại 1 giá trị m(tức là g(b,c)) sao cho

f(a,b,c) >= f(a,g(b,c),g(b,c))

Vì thế chỉ cần chứng minh với 2 biến f(a,m,m)

Mà m chuyển thành b luôn cho khỏi nhiều biến.



#125341 Thử tài với BDt này xem!@#$$%^^&&**(

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 28-10-2006 - 16:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cách 2 đúng rồi.

Cách 1 sai : vì không dùng được đoạn này,ngước dấu:



-------------------------------------------------------------

To chau ngoan bac ho : lại một người không để ý rồi ;

anh dùng là dùng cái mà ?????



#49244 Thú Vị!

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 24-12-2005 - 10:22 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Bài này chỉ dùng COSI thuần túy thôi mà,đâu có rắc rối,sao chẳng ai có hứng thú vậy.

Nhờ anh quản lý xóa bài này dùm,để lâu quá "thiu" cả lên rồi nè!!!!!!!!!



#48068 Thú Vị!

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 18-12-2005 - 09:11 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Nhưng còn cách làm bằng đại số thì sao nhỉ.Quả thật em không rành lắm về cách giải bằng hình học.



#48055 Thú Vị!

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 18-12-2005 - 08:09 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho http://dientuvietnam...i?a^{2} b^{2}=1http://dientuvietnam...etex.cgi?c d=3. Tìm của :




#70191 Thách đấu Moderators & THCS

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 16-04-2006 - 16:11 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

vậy còn bài 3) ????????? chưa ai chịu giải à ?????? bài này đơn giản mà

các bạn hoangtuananh, detectivehien, nguoichuyentoan, Cháu Ngoan Bác Hồ đâu rồi, giải đi, bài không khó đâu

:P

Lời nói thách thức quá,cũng thiếu khiêm tốn.

Thực tình bài này dễ quá không thèm làm.

Đăt

Nhân chéo ,quy về BDT :




Dễ vì :



Tương tự rồi cộng lại.



#45867 THICH THU

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 06-12-2005 - 10:19 trong Số học

Bài này không khó,nhưng thôi,để các em cấp 2 làm .
Tui không nhầm thì bình phương nó lên thì phải.



#45391 số tự nhiên không quá 1000

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 03-12-2005 - 21:21 trong Số học

Bài này nói chung là không khó.
Trước hết ta liệt kê hết tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 100 rồi cộng lại ,dùng công thức tổ hợp là sẽ ra thôi.

P.S: Anh cũng xin góp ý với Đ.T.Thiên là không nên post lên những bài quá ngắn gọn như vậy,hới thiếu tinh thần xây dựng.



#56455 Rất dễ

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 04-02-2006 - 23:46 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Đây tất nhiên là 1 bài dễ ,nhưng cách nháp của manocanh có vẻ như chỉ áp dụng được khi hệ số đi kèm của 2 biến là bằng nhau. Có nhiều cách nháp để ra hệ số.



#58052 Rất dễ

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 16-02-2006 - 21:35 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Theo mình thì cách của HaiDang là tổng quát nhất rồi,nó có thể áp dụng cho cả bậc 3,còn theo thầy Thuận nói thì không hẳn có thể dùng cho mọi bậc.

Với cách của Haidang,có thể đơn giản hơn 1 chút như sau.

Giả sử http://dientuvietnam...mimetex.cgi?b=1, khi đó dấu bằng khi http://dientuvietnam...etex.cgi?a=b=1.

Dùng hệ số bất định cho :




#54345 Phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 22-01-2006 - 17:15 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Làm sao mà dùng BDT được nếu không cho x,y>0 hoặc chí ít số mũ cũng phải chẵn nhỉ???



#54139 Nick của bạn có ý nghĩa gì?

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 21-01-2006 - 12:36 trong Góc giao lưu

Cháu Ngoan Bác Hồ: quá rõ ràng và ấn tượng rùi, ý nghĩa của nó nhắn nhủ mình luôn cố gắng hoc tập.



#45865 MOT BAI TOAN HAY

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 06-12-2005 - 10:13 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Nói chung những bài thế này là khá quen thuộc,tổng quát luôn cũng được.



#64362 minhtoan

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 23-03-2006 - 22:31 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

Bác nghĩ tôi là "thánh" về SOs à,làm sao mà post được

Chờ anh Hùng đi,bác cố tìm trong mấy bài BDT là có đấy,tui ngại tìm lắm.



#51255 minhtoan

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 03-01-2006 - 18:36 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

Hỏi như bạn kể thì rất chung chung,việc đó còn tùy vào các bài thôi,không thể nói trong phút chốc được.
Sự bình đẳng đó có thể hữu dụng trong nhiều bài,nhưng cũng có thể không làm được những bài khác.Theo mình thấy,một ví dụ điển hình nhất đó là nhìn thấy được BDT Trêbusep trong bài toán,khi đó việc sắp thứ tự là bắt buộc.

Một ví dụ khác đó là chứng minh BDt bằng SOS,đa phần là phải sắp thứ tự cho các ẩn.

Cũng phải nói thêm rằng hầu như các bài toán giải được bằng sắp thứ tự đều có thể giải bằng một cách khác.Tuy nhiên sắp thứ tự cũng sẽ làm cách giải ngắn gọn hơn.



#53093 minhtoan

Đã gửi bởi Cháu Ngoan Bác Hồ on 14-01-2006 - 09:03 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

Em đề nghị mấy anh nên post thêm mấy bài về dồn biến để bọn em hiểu thêm,các ví dụ hiện có là quá ít.

Em cũng chưa thấy cụ thể 1 bài nào dùng dồn biến cho 4 biến trở lên cả.