Jump to content

funcalys's Content

There have been 565 items by funcalys (Search limited from 08-06-2020)



Sort by                Order  

#288122 [Xin tài liệu] Không gian Euler 3 chiều

Posted by funcalys on 14-12-2011 - 08:40 in Tài liệu, chuyên đề Toán cao cấp

Mod delete topic này giùm ạ, sr đã làm phiền :icon6:



#354634 [Toán cao cấp 2]Vẽ đồ thị hàm số y=E(x)

Posted by funcalys on 16-09-2012 - 17:29 in Giải tích

1/
Posted Image
3/
Posted Image
2/ Đảo 3) ngược lại
:oto:



#320981 [Hỏi] Phương pháp Vieta jumb là gì?

Posted by funcalys on 30-05-2012 - 18:41 in Số học

Nó toàn tiếng anh mình không hiểu được.Cho mình hỏi là phương pháp này để làm gì vậy bạn?

PP này dùng để giải các bài toán liên quan đến chia hết của số nguyên,hình như cũng khá khó :icon6:



#316776 [Hỏi về số e] \[{\mathop {\lim }\limits_{x \to...

Posted by funcalys on 15-05-2012 - 17:50 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Trong định nghĩa số e em thấy ghi là
$e=\lim_{x \to \infty }(1+\frac{1}{x})^{x}$

nhưng không chắc x tiến tới âm hay dương vô cùng, hay cả hai đều được. Xin các anh chị giúp đỡ.

x tiến đến dương vô cùng :)



#319476 [HỎI] Giải thích về dấu tổng hoán vị $\sum {} $

Posted by funcalys on 25-05-2012 - 19:01 in Bất đẳng thức và cực trị

Trên AoPS có đây http://www.artofprob....php/Cyclic_sum



#296480 [CASIO] Tính 3 +33 + 333 +3333 + ... + 333...33333 ( 15 chữ số 3)

Posted by funcalys on 26-01-2012 - 07:12 in Các dạng toán khác

bài này áp dụng cấp số nhân cũng được nhỉ


Cho mình hỏi là tại sao bạn co cái công thức trên, ở đâu vậy? mình chưa được học

Nếu áp dụng CSN thì công bội là mấy vậy bạn :wacko:



#289823 $\dfrac{1}{(k+1).\sqrt{k}+k\sqrt{k+1}} = \dfrac{...

Posted by funcalys on 24-12-2011 - 07:30 in Giải tích

$A=\dfrac{1}{(k+1).\sqrt{k}+k\sqrt{k+1}}$
Đặt nhân tử $\sqrt{k(k+1)}$
$A=\dfrac{1}{\sqrt{k(k+1)}(\sqrt{k+1} +\sqrt{k})}$
Đến đây nhân liên hợp $\sqrt{k+1} -\sqrt{k}$
Sau khi nhân liên hợp, $(\sqrt{k+1}+\sqrt{k})(\sqrt{k+1}-\sqrt{k})$ triệt tiêu nên ta được kết quả ở dưới :lol:
$A= \dfrac{\sqrt{k+1}-\sqrt{k}}{\sqrt{k(k+1)}}$



#436231 $\Delta u= u_{xx} + u _{yy} =0$

Posted by funcalys on 19-07-2013 - 18:28 in Giải tích

Kí hiệu

 

$u(x(r,\phi),y(r,\phi))$

 

Ta có:

 

$\frac{\partial x}{\partial r}=\cos\phi, \frac{\partial x}{\partial \phi}=-r\sin \phi$

 

$\frac{\partial y}{\partial r}=\sin \phi, \frac{\partial y}{\partial \phi}=r\cos \phi$

 

Từ đây, có công thức của:

 

$\frac{\partial u}{\partial r}=\frac{\partial u}{\partial x}\frac{\partial x}{\partial r}+\frac{\partial u}{\partial y}\frac{\partial y}{\partial r}=\cos \phi \frac{\partial u}{\partial x}+\sin \phi \frac{\partial u}{\partial y}$

 

Ta lại có:

 

$\frac{\partial^2 u}{\partial r^2}=\cos \phi \frac{\partial }{\partial r}\frac{\partial u}{\partial x}+\sin \phi \frac{\partial }{\partial r}\frac{\partial u}{\partial y}$

 

$=\cos \phi \frac{\partial }{\partial x}\frac{\partial x}{\partial r}\frac{\partial u}{\partial x}+\cos \phi \frac{\partial }{\partial y}\frac{\partial y}{\partial r}\frac{\partial u}{\partial x}+\sin \phi \frac{\partial }{\partial x}\frac{\partial x}{\partial r}\frac{\partial u}{\partial y}+\sin \phi \frac{\partial }{\partial y}\frac{\partial y}{\partial r}\frac{\partial u}{\partial y}=\cos ^2\phi \frac{\partial^2 u}{\partial x^2}+2\cos \phi \sin \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x\partial y}+\sin^2 \phi \frac{\partial^2 u}{\partial y^2}$

 

Ta có:

 

 

$\frac{\partial u}{\partial \phi}=\frac{\partial u}{\partial x}\frac{\partial x}{\partial \phi}+\frac{\partial u}{\partial y}\frac{\partial y}{\partial \phi}=r\cos \phi \frac{\partial u}{\partial y}-r\sin \phi \frac{\partial u}{\partial x}$

 

$\Rightarrow \frac{\partial^2 u}{\partial \phi^2}= -r \cos \phi \frac{\partial u}{\partial x}-r\sin \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x \partial \phi}-r\sin \phi \frac{\partial u}{\partial y}+ r\cos \phi \frac{\partial^2 u}{\partial y \partial \phi}$

$= \frac{\partial^2 u}{\partial \phi^2}= -r \cos \phi \frac{\partial u}{\partial x}-r\sin \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x \partial \phi}-r\sin \phi \frac{\partial u}{\partial y}+ r\cos \phi \frac{\partial^2 u}{\partial y \partial \phi}$

$= -r \cos \phi \frac{\partial u}{\partial x} - r\sin \phi \frac{\partial u}{\partial y} + r \cos \phi\left (r\cos \phi \frac{\partial^2 u}{\partial y^2}+ -r\sin \phi\frac{\partial^2 u}{\partial x \partial y} \right )-r \sin \phi \left ( -r \sin \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x^2}+ r\cos \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x \partial y} \right )$

$=r^2\left ( \sin^2 \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x^2}-2\cos \phi \sin \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x\partial y}+\cos^2 \phi \frac{\partial^2 u}{\partial y^2} \right )-r\left ( \cos \phi \frac{\partial u}{\partial x} +\sin \phi \frac{\partial u}{\partial y}\right )$

Chia 2 vế cho $r^2$, ta có:

$\frac{1}{r^2}\frac{\partial^2 u}{\partial x^2}+ \frac{1}{r}\frac{\partial u}{\partial r}= \sin ^2\phi \frac{\partial^2 u}{\partial x^2}-2\cos \phi \sin \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x\partial y}+\cos^2 \phi \frac{\partial^2 u}{\partial y^2}$

Vậy:

$\Delta u= \frac{\partial^2 u}{\partial r^2} + \frac{1}{r}\frac{\partial u}{\partial r}+\frac{1}{r^2}\frac{\partial^2 u}{\partial \phi^2}= \frac{\partial^2 u}{\partial x^2}+\frac{\partial^2 u}{\partial y^2}=0$

chính là pt Laplace cần tìm trong tọa độ cực.




#503177 $\bigl(\begin{smallmatrix} 0 & b\\ a+b...

Posted by funcalys on 01-06-2014 - 09:49 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

À xin lỗi bạn, hqua mình vội nên nhầm qua toán tử tuyến tính

Để c/m không gian con thì bn chứng minh nó đóng với phép + và nhân vô hướng

Tức là $u+v\in M$ và $ku\in M,k\in K$

bạn nhầm qua tổng các không gian rồi, ở đây, ta chỉ cần xét vector đơn lẻ (ở đây là ma trận)

Cụ thể:
$\begin{pmatrix}0 &b \\ a+b &0 \end{pmatrix}+\begin{pmatrix} 0&c \\ d+c & 0\end{pmatrix}=\begin{pmatrix}0 &b+c \\ a+d+b+c &0 \end{pmatrix}\in M$
$k\begin{pmatrix}0 &b \\ a+b &0 \end{pmatrix}=\begin{pmatrix}0&kb \\ ka+kb &0 \end{pmatrix}\in M$
Và hiển nhiên $0\in M$
Vậy M là không gian con của $M_{22}(\mathbb{K})$
b/ Bạn viết hơi tối nghĩa:
Ta có
TÍnh độc lập tuyến tính
Giả sử $a,b\neq 0$
$\alpha\begin{pmatrix}0 &b \\ b &0 \end{pmatrix}+\beta\begin{pmatrix}0 &0 \\ c &0 \end{pmatrix}=0\iff \alpha b=0\wedge \alpha b+\beta c=0$
Ta có $\alpha=0\Rightarrow\beta=0$

Vậy 2 vector độc lập tuyến  tính

Mọi vector đều biểu diễn được dưới tổ hợp tuyến tính của 2 vector này:

Điều này dễ thấy

Đến đây bạn kết luận được r.

 




#503106 $\bigl(\begin{smallmatrix} 0 & b\\ a+b...

Posted by funcalys on 31-05-2014 - 22:36 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Câu a chứng minh $\alpha A+\beta B\in M$ với $A,B\in M$

Câu b

Một cơ sở cho M là $\left \{ \begin{pmatrix}0 &a \\ a &0 \end{pmatrix},\left (\begin{pmatrix}0 &0 \\ b &0\end{pmatrix}  \right ) \right \}$
(kiểm tra tính độc lập tuyến tính và mọi phần tử M đều biểu diễn được dưới tổ hợp tuyến tính các phần tử trong tập cơ sở)
dimM=2



#320627 $\begin{bmatrix} Hỏi \end{bmatrix}$ hàm tuần hoàn là gì?

Posted by funcalys on 29-05-2012 - 18:47 in Đại số

Mình đọc một số tài liệu có nói đến hàm tuần hoàn.Vậy cho mình hỏi hàm tuần hoàn là gì và cho mình ví dụ cho dễ hiểu

$f$ được gọi là tuần hoàn với chu kì k $\Leftrightarrow$ tồn tại $k \in \mathbb{R}^{*}_{+}$ sao cho $f(x+k)=f(x)$ với mọi $x \in X \subset \mathbb{R}$
VD: $x \mapsto x-\left [ x \right ] $ tuần hoàn với chu kì 1 :)



#320828 $\begin{bmatrix} Hỏi \end{bmatrix}$ hàm tuần hoàn là gì?

Posted by funcalys on 30-05-2012 - 11:30 in Đại số

Cho mình hỏi luôn tập IN là gì nữa.

Tập IN bạn gặp ở đâu thế? :mellow:



#430915 $\ \left \| Tx \right \|\leq M\left...

Posted by funcalys on 27-06-2013 - 07:04 in Giải tích

a/ Biểu diễn T qua ma trận $m\times n$, ta có:

$T=\left ( a_{ij} \right )$

Biểu diễn ma trận của x là:

$(x_j)_{1\leq j\leq n}$
Ta có:

$Tx= \left ( \sum_{j=1}^{n}a_{ij}x_j \right )_{1\leq i \leq m }$

Áp dụng bđt Cauchy Schwarz, ta được:

$\left ( \sum_{i=1}^m\left ( \sum_{j=1}^n a_{ij}x_j  \right )^2 \right )^{1/2}\leq \left ( \sum_{j=1}^m\left ( \sum_{j=1}^n a_{ij}^2\sum_{i=1}^n x^{2}_i \right ) \right ) ^{1/2}$
$\Rightarrow \left \| Tx \right \|\leq \left ( \sum_{j=1}^m\left ( \sum_{j=1}^n a_{ij}^2\sum_{i=1}^n x^{2}_i \right ) \right ) ^{1/2}=\left ( \sum_{i=1}^m\sum_{j=1}^n a^2_{ij} \right )^{1/2}\left \| x \right \|=M\left \| x \right \|$

b/ Sử dụng kq câu a/, ta có:

$\left \| T(x+\varepsilon)-Tx \right \|\leq \left \| T\varepsilon  \right \|\leq M\left \| \varepsilon  \right \|$
Cho $\varepsilon$ nhỏ dần, ta có T liên tục.
Thực ra tính liên tục và bị chặn của toán tử tuyến tính là tương đương trong kgvtđc.

 




#382413 $$(A) \cap (B)=\left(C \right) \cap (D)$...

Posted by funcalys on 31-12-2012 - 23:52 in Hàm số - Đạo hàm

Bài toán: Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$,cho các đường cong sau:
$$(A):x^2-y^2=\frac{x}{x^2+y^2}$$
$$(B):2xy+\frac{y}{x^2+y^2}=3$$
$$\left(C \right):x^3-3xy^2+3y=1$$
$$(D):3x^2y-3x-y^3=0$$
Chứng minh rằng:$(A) \cap (B)=\left(C \right) \cap (D)$

$z=(x,y) \in (A) \cap (B)\leftrightarrow x^2-y^2+2ixy+\frac{iy}{x^2+y^2}=\frac{x}{x^2+y^2}+3i \leftrightarrow z^2=\frac{x-iy}{x^2+y^2}+3i=\frac{1}{z}+3i\leftrightarrow z^3-3iz-1=0 \leftrightarrow x^3-3xy^2-1+3y-iy^3 +3ix^2y-3ix=0\leftrightarrow x^3-3xy^2+3y=1\wedge3x^2y-3x-y^3=0 \leftrightarrow z=(x,y)\in \left(C \right) \cap (D)$
P/S: Haha, kết thúc sự nghiệp làm toán năm 2012 bằng bài này :)).



#284147 $$\prod\limits_{i=1}^{m}\left(\sum\limits_...

Posted by funcalys on 19-11-2011 - 16:03 in Bất đẳng thức và cực trị

Là tích của n phần tử được đánh chỉ số từ 1 đến n.
:smile: