Đến nội dung

VNSTaipro nội dung

Có 319 mục bởi VNSTaipro (Tìm giới hạn từ 03-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#453732 $\sqrt{x-\frac{1}{x}}+\sqrt...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 28-09-2013 - 21:30 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐK: $x\geq 1$ hoặc $-1\leq x\leq 0$

Khi đó: $PT\Leftrightarrow (\sqrt{x-\frac{1}{x}}-1)+(\sqrt{x^{2}-x}-1)=0\Leftrightarrow \frac{x-\frac{1}{x}-1}{\sqrt{x-\frac{1}{x}}+1}+\frac{x^{2}-x-1}{\sqrt{x^{2}-x}+1}=0\Leftrightarrow (x^{2}-x-1)(\frac{1}{x(\sqrt{x-\frac{1}{x}}+1)}+\frac{1}{\sqrt{x^{2}-x}+1})=0$

Đến đây coi như xong :D

Còn biểu thức trong ngoặc, bạn chứng minh nó $>0$ luôn đuợc ko?

Còn câu b nữa :D




#452557 $\sqrt{x-\frac{1}{x}}+\sqrt...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 23-09-2013 - 16:39 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải

$a)$ $\sqrt{x-\frac{1}{x}}+\sqrt{x^{2}-x}=2$

$b)$ $\sqrt{x-\frac{1}{x}}+\sqrt{x^{2}-x}=4$




#449370 $\sum \sqrt{\frac{a+b}{c+ab}...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 11-09-2013 - 10:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ là các số dương, $a+b+c=3$. Chứng minh:

$\sum \sqrt{\frac{a+b}{c+ab}}\geq 3$

 




#448306 $x^{n}y^{n}(x^{n}+y^{n})\le...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 06-09-2013 - 21:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y>0 , x+y=2$. Chứng minh:

$x^{n}y^{n}(x^{n}+y^{n})\leq 2$




#442759 $\sum \sqrt{\frac{a^{2}}{a^...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 14-08-2013 - 13:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

1/ Cho $a,b,c>0$ với $\sum a^{2}=3$

Chứng minh: $\sum \sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+b+c}}\leq \sqrt{3}$

2/ Với $a,b,c$ là các số thực dương. Chứng minh:

$2(1+abc)+\sqrt{2(1+a^{2})(1+b^{2})(1+c^{2})}\geq (1+a)(1+b)(1+c)$




#441928 $\sum \frac{a^{4}}{1+a^{2}b...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 11-08-2013 - 11:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

Với $a,b,c$ là các số thực dương.Chứng minh:

$\sum \frac{a^{4}}{1+a^{2}b}\geq \frac{abc(a+b+c)}{1+abc}$

 




#431218 $sin^6xcos^2x+sin^2xcos^6x=\frac{1}{8}(1-cos^42...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 28-06-2013 - 09:58 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Chứng minh

$sin^6xcos^2x+sin^2xcos^6x=\frac{1}{8}(1-cos^42x)$

$=sin^{2}x.cos^{2}x(sin^{4}x+cos^{4}x)$
$=\frac{1}{4}sin^{2}2x(1-\frac{1}{2}sin^{2}2x)$
$=\frac{1}{8}sin^{2}2x(2-sin^{2}2x)$
$=\frac{1}{8}sin^{2}2x(1+cos^{2}2x)$
$=\frac{1}{8}(1-cos^{2}2x)(1+cos^{2}2x)$
$=\frac{1}{8}(1-cos^{4}2x)$



#422196 Tìm MIN của $ma^{2}+nb^{2}+pc^{2}$

Đã gửi bởi VNSTaipro on 30-05-2013 - 10:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

Với $a,b,c$ là các số thực dương thay đổi thoả $ab+bc+ca=1$,    $m,n,p=const$

Tìm MIN của $ma^{2}+nb^{2}+pc^{2}$ 




#422193 Giải phương trình $x^{2}(x+1)+5x\sqrt{x+1}+4=0...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 30-05-2013 - 10:46 trong Đại số

1)Dùng máy tính tìm nghiệm rồi tính tổng và tích của hai nghiệm,theo viet thì tìm được một phương trình bậc 2. tham khảo:http://forum.mathsco...ead.php?t=42410.

2)đặt $\sqrt{x^{3}+x^{2}}=t$ ptvn

Sai rồi bạn, phải đặt $t=x\sqrt{x+1}$ 

PT $\Leftrightarrow t^{2}+5t+4=0$

$\Rightarrow t=-1 $ hoac $t=-4$

Vì $t<0$ nên $x<0$

Đến đây ra phương trình bậc 3 nghiệm xấu ,nghiệm $>0$ nên loại

Vậy PTVN




#414386 Cho hình chóp tứ giác đều SABCD

Đã gửi bởi VNSTaipro on 23-04-2013 - 08:42 trong Hình học không gian

chóp đều thì đáy là hình thoi bạn

=)))  Chóp deu day hinh vuong ban




#413015 $\left\{\begin{matrix}y^3+6y^2+16y-3x=-11...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 16-04-2013 - 19:07 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 2,3. Bạn thử lấy $(1)+\alpha (2)$ rồi làm ngược lại tìm $\alpha$ thoả mãn đẳng thức $(x-a)^3=(y-b)^3$ xem có được không ? :D

Bài này không thể áp dụng được dạng đó bạn




#413014 ${a}_{n+1}=\frac{{{a}_...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 16-04-2013 - 19:01 trong Dãy số - Giới hạn

Gợi ý:
Giả sử dãy $\left \{ a_{n} \right \}$ tuyến tính hoá được

$a_{n}=x.a_{n-1}+y.a_{n-2}+z$

Từ đó ta tính được $x,y,z$
Dựa vào pt sai phân bậc 2 tìm được CTTQ
Việc tuyến tính hoá hoàn thành

 

Hình như đâu phải lúc nào cũng tuyến tình hóa được đâu em




#413012 Viết pt tiếp tuyến của $y=\frac{x-1}{x+1}$

Đã gửi bởi VNSTaipro on 16-04-2013 - 19:00 trong Hàm số - Đạo hàm

Gợi ý :

Ta có : $y=\frac{x-1}{x+2}=1-\frac{2}{x+1}\Rightarrow y'=\frac{2}{(x+1)^2}$

Gọi tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thì là $y=y'(x_0)(x-x_0)+y(x_0)=Ax+By+C$

Đồng nhất hệ số ta có $A=y'(x_0), B=-1, C=y(x_0)-y'(x_0)$

Tâm đối xứng của đồ thị là $I(1,-1)$

Do đó ta có $\frac{\left | A-B+C \right |}{\sqrt{A^2+B^2}}=2$

            $\Leftrightarrow \frac{\left | y(x_0)+1 \right |}{\sqrt{y'^2(x_0)+1}}=2$

Giải phương trình ta tìm được tiếp điểm, từ đó tìm được phương trình tiếp tuyến

Bạn giải thích rõ hơn sao tâm đối xứng của đồ thị là $I(1;-1)$ được ko




#409801 $x^{3}-3x=\sqrt{x+2}$

Đã gửi bởi VNSTaipro on 01-04-2013 - 21:12 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bài này phải sử dụng kiến thức cấp 3. Chứng minh pt có 3 nghiệm trong khoảng (-2;2) rồi Đặt $x=2cosa$.

Topic THCS nên mình không tiện post lời giải.

Bạn chứng minh được pt có 3 nghiệm trong khoảng à $(-2;2)$ à =)) Xét nghiệm trong khoảng đó thôi bạn




#409097 Đề thi HSG lớp 11 tỉnh Lạng Sơn năm học 2012 - 2013

Đã gửi bởi VNSTaipro on 30-03-2013 - 16:31 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu 2. Giải hệ phương trình:

$$\left\{\begin{matrix} \frac{1}{\sqrt x}+\frac{y}{x}=\frac{2\sqrt{x}}{y}+2\\y\sqrt{x^2+1}=2x+\sqrt{3x^2+3} \end{matrix}\right.$$

PT $(1)$ $\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+y}{x}=\frac{2(\sqrt{x}+y)}{y}$

$\Rightarrow \sqrt{x}=-y$ hoặc $\frac{1}{x}=\frac{2}{y}$

Đến đây thế vào PT $(2)$ là ok




#409094 Đề thi HSG lớp 11 tỉnh Lạng Sơn năm học 2012 - 2013

Đã gửi bởi VNSTaipro on 30-03-2013 - 16:26 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

b) Cho dãy số $(u_n)$ xác định như sau:

$$\left\{\begin{matrix} u_1=2&\\u_{n+1}=\frac{u_n}{1+5u_n}&, \forall n \in \mathbb{N}^* \end{matrix}\right.$$

Tìm $n \in \mathbb{N}^*$ sao cho $u_n = \frac{2}{2521}$

$\Rightarrow \frac{1}{u_{n}}=\frac{1+5u_{n-1}}{u_{n-1}}=\frac{1}{u_{n-1}}+5$

$\Rightarrow \frac{1}{u_{n}}=\frac{1}{u_{1}}+5(n-1)=\frac{1}{2}+5(n-1)$

Vì $u_{n}=\frac{2}{2521}\Rightarrow \frac{1}{u_{n}}=\frac{2521}{2}$

$\Rightarrow \frac{1}{2}+5(n-1)=\frac{2521}{2}$

$\Rightarrow n=252$




#408701 $16x^{3}-24x^{2}+12x-3=\sqrt[3]{x}$

Đã gửi bởi VNSTaipro on 28-03-2013 - 20:21 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải :$16x^{3}-24x^{2}+12x-3=\sqrt[3]{x}$

(Đề HSG Nghệ An 08-09)




#408537 $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{1-\sqrt...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 28-03-2013 - 09:13 trong Dãy số - Giới hạn

Tính $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{1-\sqrt{2x^{2}+1}}{1-cosx}$

 

 

$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{1 - \sqrt {2{x^2} + 1} }}{{1 - \cos x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\left( {1 - \sqrt {2{x^2} + 1} } \right)\left( {1 + \sqrt {2{x^2} + 1} } \right)\left( {1 + \cos x} \right)}}{{\left( {1 - \cos x} \right)\left( {1 + \cos x} \right)\left( {1 + \sqrt {2{x^2} + 1} } \right)}}$

$ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{ - 2{x^2}\left( {1 + \cos x} \right)}}{{\left( {1 - {{\cos }^2}x} \right)\left( {1 + \sqrt {2{x^2} + 1} } \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{ - 2{x^2}\left( {1 + \cos x} \right)}}{{{{\sin }^2}x\left( {1 + \sqrt {2{x^2} + 1} } \right)}}$

$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{ - 2\left( {1 + \cos x} \right)}}{{\frac{{{{\sin }^2}x}}{{{x^2}}}\left( {1 + \sqrt {2{x^2} + 1} } \right)}} = \frac{{ - 4}}{2} =  - 2$

Vì:

$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sin x}}{x} = 1$

Ngắn hơn 1 chút: $\lim_{x\to 0}\frac{1-\sqrt{2x^{2}+1}}{1-cosx}=\lim_{x\to0}\frac{-2x^{2}}{2sin^{2}\frac{x}{2}(1+\sqrt{2x^{2}+1})}$




#408536 Số cách khác nhau để chọn 9 cuốn từ kệ

Đã gửi bởi VNSTaipro on 28-03-2013 - 09:07 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Một kệ sách có 4 loại sách gồm Toán,Lí ,Hóa,Sinh mỗi loại có ít nhất 9 cuốn.Số cách khác nhau để chọn 9 cuốn từ kệ đó

Các sách toán có giống nhau không bạn




#408152 $\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 26-03-2013 - 20:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a+b+c=3$. Chứng minh rằng:

$\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\geq ab+bc+ca$




#408149 CMR: $x^2y^2(x^2+y^2)\leqslant 2$

Đã gửi bởi VNSTaipro on 26-03-2013 - 20:45 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y>0$ CMR: $x^2y^2(x^2+y^2)\leqslant 2$

$x=2,y=2$ BDT sai  :luoi:




#407865 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG.ĐỘI TUYỂN HSG 11

Đã gửi bởi VNSTaipro on 25-03-2013 - 20:52 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Vì $a>0$ nên $\sum \frac{a}{b+c}<\sum \frac{a+a}{(b+c)+a}=2$

BDT $\Leftrightarrow \sum \frac{a}{\sqrt[3]{b^{3}+c^{3}}}<2\sqrt[3]{4}$

$\Leftrightarrow \sum \frac{a}{\sqrt[3]{4(b^{3}+c^{3})}}<2$

Có $\sqrt[3]{4(a^{3}+b^{3})}=\sqrt[3]{a^{3}+b^{3}+3(a^{3}+b^{3})}$

$\geq \sqrt[3]{a^{3}+b^{3}+3ab^{2}+3a^{2}b}$ ($a^{3}+b^{3}\geq a^{2}b+ab^{2}$)

Nên $BDT\Leftrightarrow  \sum \frac{a}{b+c}<2$

Đến đây sử dụng bđt 

 

$\Leftrightarrow a< b+c$ (đúng)

Tương tự và cộng lại, ta có đpcm




#407834 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG.ĐỘI TUYỂN HSG 11

Đã gửi bởi VNSTaipro on 25-03-2013 - 19:45 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 4.( 1.5 điểm). Cho a,b,c là 3 cạnh của tam giác. CMR:.

$\frac{a}{\sqrt[3]{b^3+c^3}}+\frac{b}{\sqrt[3]{c^3+a^3}}+\frac{c}{\sqrt[3]{a^3+b^3}} < 2\sqrt[3]{4}$                                                          

BDT $\Leftrightarrow \sum \frac{a}{\sqrt[3]{b^{3}+c^{3}}}<2\sqrt[3]{4}$

$\Leftrightarrow \sum \frac{a}{\sqrt[3]{4(b^{3}+c^{3})}}<2$

Có $\sqrt[3]{4(a^{3}+b^{3})}=\sqrt[3]{a^{3}+b^{3}+3(a^{3}+b^{3})}$

$\geq \sqrt[3]{a^{3}+b^{3}+3ab^{2}+3a^{2}b}$ ($a^{3}+b^{3}\geq a^{2}b+ab^{2}$)

Nên $BDT\Leftrightarrow  \sum \frac{a}{b+c}<2$

___________

@ 912Tiếp đi anh :), sao dừng giữa chừng thế




#407713 Số cách sắp xếp 8 quyển sách trên 1 giá nằm ngang sao cho 4 cuốn ấn định trướ...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 25-03-2013 - 09:41 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Số cách sắp xếp 8 quyển sách trên 1 giá nằm ngang sao cho 4 cuốn ấn định trước luôn nằm cạnh nhau ?

Có $5!.4!$ cách xếp




#406994 Giải $\sin ^{4}+\cos ^{4}= \frac...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 22-03-2013 - 15:33 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

 $\sin ^{4}+\cos ^{4}= \frac{7}{8} \cot  ( x+ \frac{\pi }{3} ). \cos  ( \frac{\pi }{6}-  x )$

Bạn xem lại đề đi bạn, hình như VP phải là $cot(x+\frac{\pi }{3}).cot(\frac{\pi }{6}-x)$