Đến nội dung

Super Fields nội dung

Có 478 mục bởi Super Fields (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#572685 Chứng minh rằng : $\sqrt{\sum x} \geq \sum...

Đã gửi bởi Super Fields on 15-07-2015 - 11:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y,z$ là các số thực lớn hơn $1$ thỏa mãn điều kiện $\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z} = 2$.

Chứng minh rằng : $\sqrt{\sum x} \geq \sum \sqrt{x-1}$

$$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=2\Leftrightarrow 3-\frac{1}{x}-\frac{1}{y}-\frac{1}{z}=1\Leftrightarrow \frac{x-1}{x}+\frac{y-1}{y}+\frac{z-1}{z}= 1$$

Vì $x,y,z >1 $ nên các phân số trên đều dương,

$$1=\frac{x-1}{x}+\frac{y-1}{y}+\frac{z-1}{z}\geq \frac{\sum (\sqrt{x-1})^2}{\sum x}$$

$$\Leftrightarrow \sum x\geq \sum (\sqrt{x-1})^2$$

$$\Leftrightarrow \sqrt{\sum x}\geq\sum \sqrt{x-1}$$

Dấu đẳng thức khi  $x=y=z=1,5$

__________________




#572670 Về việc like

Đã gửi bởi Super Fields on 15-07-2015 - 10:58 trong Xử lí vi phạm - Tranh chấp - Khiếu nại

Chào ban quản trị...dấu like mà BQT đặt ra để tỏ lời cảm ơn của người hỏi đối với người trả lời...vậy mà có 1 số người lại làm dụng điều đó quá mức ( tự lập nick này và like nick kia ) ( em đã để ý và thấy rằng bạn có nick là quoctuanqbdh làm thường xuyên ) 

Việc tự like cho mình thì không quản lí được đâu bạn. Số lượng like cũng chẳng đánh giá được điều gì . 

__________________

Có phải bạn là thành viên cũ của diễn đàn và tạo nick mới để nói về vấn đề này ? 




#572432 $$\left\{\begin{matrix} \sqrt...

Đã gửi bởi Super Fields on 14-07-2015 - 15:45 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ:

$$\left\{\begin{matrix} \sqrt{2x^3+y+1}-\sqrt{-x^3+2x^2\sqrt{y}}+x^2=2x\\ 5x^2+x(1-2x\sqrt{2x+y+1})-4x\sqrt{-4+2\sqrt{y}}+\sqrt{y}(\sqrt{y}+2)+1=0 \end{matrix}\right.$$

 




#571816 Chuyên đề Phương trình lượng giác 11

Đã gửi bởi Super Fields on 12-07-2015 - 19:32 trong Chuyên đề toán THPT

Đây là chuyên đề Phương trình lượng giác tôi soạn để dạy. Gồm có 2 file dành cho giáo viên và học sinh riêng biệt. Mọi người góp ý. Tài liệu được soạn trong 3 ngày nên chắc chắn còn nhiều sơ suất. Mong nhận được phản hồi của mọi người.

Thầy hungch chuyển tài liệu này sang $\LaTeX$ giúp chúng em được không ạ ?




#571713 Kinh hoàng sự thật đằng sau BQT VMF và cái giá của 1 ĐHV Tổng hợp

Đã gửi bởi Super Fields on 12-07-2015 - 12:23 trong Quán hài hước

À há . Thôi xong tên X rồi , anh tới với chú đây  :B):  :B):




#571531 Chứng minh rằng:$\sum \sqrt{\frac{a^2}...

Đã gửi bởi Super Fields on 11-07-2015 - 21:52 trong Bất đẳng thức và cực trị



Cách khác;
Đặt $x=\frac{b}{a};y=\frac{c}{b};z=\frac{a}{c}$nên $xyz=1$ thì bđt cần chứng minh tương đương$\sum \frac{1}{\sqrt{x^2+7x+1}}\geq 1$
Đđặt $x=\frac{n^2p^2}{m^4};y=\frac{p^2m^2}{n^4};z=\frac{m^2n^2}{p^4}$ nên cần chứng minh $\sum \frac{m^4}

Có phương pháp đặt không hay đặt theo cảm hứng vậy Hùng?



Có phương pháp đặt không hay đặt theo cảm hứng vậy Hưng?

có phương pháp đó bạn



có phương pháp đó bạn

Bạn cho mình biết tên phương pháp được không?

 

Dinh Xuan Hung:Tên mình là HÙNG chứ không phải HƯNG




#571517 Tìm tọa độ $B,C$ biết $S_{\Delta FBC}=78$

Đã gửi bởi Super Fields on 11-07-2015 - 21:24 trong Hình học không gian

Trong mặt phẳng hệ tọa độ $Oxy$. Cho $\Delta ABC$ vuông tại $A(1;2)$, $E$ là chân đường cao hạ từ $A$ , $F$ là điểm đối xứng của $E$ qua $A$, $H(1;-1)$ là trực tâm của $\Delta FBC$. Tìm tọa độ $B,C$ biết $S_{\Delta FBC}=78$ và $B$ có hoành độ âm




#569208 Trà chanh chém gió về kì thi THPT quốc gia 2015

Đã gửi bởi Super Fields on 01-07-2015 - 08:15 trong Góc giao lưu

Em mới lên $11$ , định thi $A1$ . Vậy em chỉ cần thi $4$ môn : Toán, Lí, Văn , Anh thôi phải không ạ? Nếu đậu tốt nghiệp, các trường sẽ xét điểm như thế nào ạ? Có ai biết quy chế xét của Đại học Bách Khoa năm nay không ạ? Có anh/ chị nào đã thi $A1$ rồi cho em kinh nghiệm ôn thi từ lớp $11$ được không ạ ? 




#568148 $$(C_{n}^{0})^2+(C_{n}^{1})^2+....+(C_{n}^{n})^2=C_{2n}^{n}$...

Đã gửi bởi Super Fields on 25-06-2015 - 19:21 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Với $n$ nguyên dương, chứng minh hệ thức sau:

$$\boxed{(C_{n}^{0})^2+(C_{n}^{1})^2+....+(C_{n}^{n})^2=C_{2n}^{n}}$$




#560579 chứng minh : $\frac{ab}{3a+4b+5c}+\frac...

Đã gửi bởi Super Fields on 20-05-2015 - 20:56 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c > 0, chứng minh : $\frac{ab}{3a+4b+5c}+\frac{bc}{3b+4c+5a}+\frac{ca}{3c+4a+5b}\leq \frac{a+b+c}{12}$

 

có ở đây http://diendantoanho...014-2015/page-5 (bài 47)

 

 

$\frac{ab}{3a+4b+5c}\le \frac{ab}{16(a+b+c)}+\frac{9ab}{16(2a+3b+4c)}$

$\frac{ab+bc+ca}{a+b+c}\le \frac{a+b+c}{3}$

Chỉ cần Cm:$\frac{ab}{2a+3b+4c}+\frac{bc}{2b+3c+4a}+\frac{ca}{2c+3a+4b}\le \frac{a+b+c}{9}$

$\frac{25^2}{4a+9b+12c}+\frac{2^2}{2a}\ge \frac{27^2}{6a+9b+12c}=\frac{243}{2a+3b+4c}$

$\Rightarrow \frac{ab}{2a+3b+4c}\le \frac{625ab}{243(4a+9b+12c)}+\frac{2}{243}b$

Cần CM: $\frac{ab}{4a+9b+12c}+\frac{bc}{4b+9c+12a}+\frac{ca}{4c+9a+12b}\le \frac{a+b+c}{25}$

$\frac{ab}{4a+9b+12c}=\frac{ab}{2(2a+3c)+3(2c+3b)}\le \frac{2ab}{25(2a+3c)}+\frac{3ab}{25(2c+3b)}$

$\Rightarrow 25\sum \frac{ab}{4a+9b+12c}\le \sum (\frac{2ab}{2a+3c}+\frac{3ab}{2c+3b})=\sum (\frac{2ab}{2a+3c}+\frac{3bc}{2a+3c})=a+b+c$

Đẳng thức xảy ra khi a=b=c.

 



#560540 $(2^x+2^y+2^z)(2^{-x}+2^{-y}+2^{-z})...

Đã gửi bởi Super Fields on 20-05-2015 - 18:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1: Tìm GTNN của $P=\frac{a^3}{1+b}+\frac{b^3}{1+a}$ với $a,b$ là các số dương thỏa mãn điều kiện $ab=1$

$$\frac{a^3}{1+b}+\frac{1+b}{4}+\frac{1}{2}\geq \frac{3a}{2}$$

$$\frac{b^3}{1+a}+\frac{1+a}{4}+\frac{1}{2}\geq \frac{3b}{2}$$

$$\Rightarrow \frac{a^3}{1+b}+\frac{b^3}{1+a}\geq \frac{5(a+b)}{4}-\frac{3}{2}\geq \frac{5.2\sqrt{ab}}{4}-\frac{3}{2}=1$$

Dấu $=$ khi $a=b=1$




#558390 Tìm tọa độ điểm M thỏa đề bài

Đã gửi bởi Super Fields on 08-05-2015 - 22:15 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho $d:x-y+1=0$ và $(C):x^2+y^2+2x-4y=0$. Tìm điểm M thuộc đường thằng d mà qua đó kẻ được hai đường thằng tiếp xúc với (C) tại A và B sao AMB bằng $60^o$

 

Gọi $I$ là tâm đường tròn $(C)$. Vậy $I(-1;2)$ và $R^2=5$ 

Gọi $AB\cap MI = {O}$. Ta có : $$\angle AMI =30^o \Rightarrow 2AI=MI$$ $$\Leftrightarrow 4AI^2=MI^2$$ $$\Leftrightarrow 4R^2=MI^2$$ $$\Leftrightarrow MI^2=20$$

Gọi $M(a;a+1)$, ta có: $$(a+1)^2+(a+1-2)^2=20$$ $$\Leftrightarrow a=3 \vee a=-3$$

Vậy $M(3;4)$ hoặc $M(-3;-2)$.




#558378 $\boxed{TOPIC}$ Các đề thi ôn luyện tuyển sinh vào t...

Đã gửi bởi Super Fields on 08-05-2015 - 21:28 trong Tài liệu - Đề thi

ĐHV Box THCS mở Topic này rồi gộp vào Topic mới này luôn nhé. Ẩn luôn mấy bài Spam đi nhìn rối quá. Chúc các bạn đậu vào trường mình muốn nha  :icon6:




#544105 $$\sum \frac{\sqrt{a}}{b+c...

Đã gửi bởi Super Fields on 14-02-2015 - 10:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

ĐỀ

 

Cho $a,b,c>0$. Chứng minh hoặc phủ định bất đẳng thức sau:

 

$$\sum \frac{\sqrt{a}}{b+c}\geq \frac{3\sqrt{3}}{2\sqrt{a+b+c}}$$




#543979 Topic ôn luyện cho cuộc thi toán olympic 30/4 năm 2015

Đã gửi bởi Super Fields on 13-02-2015 - 16:01 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

ĐỀ:

 

 

Bài 1. Cho $a,b,c$ là các số thực dương. Chứng minh rằng:

$$ab+bc+ca+max\begin{Bmatrix} \begin{vmatrix} a-b \end{vmatrix};\begin{vmatrix} b-c \end{vmatrix};\begin{vmatrix} c-a \end{vmatrix} \end{Bmatrix}\leq 1+\frac{1}{3}(a+b+c)^2$$

 

Bài 2. Cho các số nguyên dương $a,b,c$. Gọi $p$ là số nguyên tố có đồng thời các tính chất sau:

 

$i)$ $p$ là ước của $a^2+ab+b^2$

$ii)$ $p$ là ước của $a^5+b^5+c^5$

$iii)$ $p$ không là ước của $a+b+c$

 

Chứng minh rằng $p$ là số nguyên tố có dạng $6k+1$.

 

Bài 3. Cho tam giác $ABC$ nhọn khác tam giác cân nội tiếp đường tròn $\omega$. Gọi $D,E,F$ lần lượt là tâm đường tròn bàng tiếp tương ứng với đỉnh $A,B,C$ là $I$ là tâm đường tròn nội tiếp tam giác $ABC$. Đường tròn ngoại tiếp tam giác $EFI$ cắt $\omega$ tại $A_{1},A_{2}$.

 

$a)$ Chứng minh các đường thẳng $A_{1}A_{2}, EF, BC$ đồng quy.

$b)$ Đường tròn ngoại tiếp tam giác $DIF$ cắt $\omega$ tại $B_{1},B_{2}$; đường tròn ngoại tiếp tam giác $DIF$ cắt $\omega$ tại $C_{1},C_{2}$. Các đường thẳng $A_{1}A_{2}, B_{1}B_{2}, C_{1}C_{2}$ đôi một cắt nhau tạo thành một tam giác, chứng minh rằng diện tích tam giác nhỏ hơn $\frac{1}{4}$ diện tích tam giác $ABC$.

 

Câu 4. Tìm tất cả các hàm: $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa:

$$f(xf(y)-1)+f(xy)=2xy-1$$

$\forall x,y$




#530328 $$\frac{1}{2}f(xy)+\frac{1}...

Đã gửi bởi Super Fields on 24-10-2014 - 17:19 trong Phương trình hàm

$(VMO-1991)$

Hãy xác định hàm số $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ sao cho bất đẳng thức sau đúng với các số thực $x,y,z$ bất kì:

$$\frac{1}{2}f(xy)+\frac{1}{2}f(xz)-f(x).f(y)\geq \frac{1}{4}$$




#528452 Đề chọn đội tuyển lớp $10$ trường $THPT$ Chuyên Lương Văn...

Đã gửi bởi Super Fields on 12-10-2014 - 16:03 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

 

Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh- Phú Yên

__________________________

Câu $8$: $(4$ điểm $)$:

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$ với $BC=a$; $CA=b$ ; $AB=c$. Xác định điểm $I$ thỏa mãn hệ thức:

$$-2a^2\overrightarrow{IA}+b^2\overrightarrow{IB}+c^2\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}$$

 

Dựng $\overrightarrow{IN}=2\overrightarrow{IA}$

Ta có:

$$-2a^2\overrightarrow{IA}+b^2\overrightarrow{IB}+c^2\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow -2a^2\overrightarrow{IA}+(b^2+c^2)\overrightarrow{IB}+c^2\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow a^2(\overrightarrow{IB}-2\overrightarrow{IA})=c^2\overrightarrow{CB}\Leftrightarrow a^2\overrightarrow{NB}=c^2\overrightarrow{CB}\Leftrightarrow \overrightarrow{BN}=\frac{c^2}{a^2}\overrightarrow{BC}$$

Xét $H$ là chân đường cao hạ từ $A$ đến $BC$, ta dễ dàng áp dụng hệ thức lượng chứng minh $N \equiv  H$.

Vậy $I$ đối xứng $H$ qua $A$




#528447 Đề chọn đội tuyển lớp $10$ trường $THPT$ Chuyên Lương Văn...

Đã gửi bởi Super Fields on 12-10-2014 - 15:38 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu 4/

Giả sử điều đã cho là đúng.

Lúc ấy, vì không có số nào trong $16$ số đã cho có hiệu chia hết cho 15.

Nên các số dư này khác nhau lần lượt là ${0;1;2;...;14}$.

Mặt khác, số các số dư là 15 số dư. Mà cả thảy là 16 số, nên có ít nhất 2 số khi chia cho 15 có cùng số dư. Mâu thuẫn vs việc các số dư khác nhau.

Ta có đpcm :D

 

Chứng minh $16$ số này phân biệt đã nhé !!

 

 

 

 

Câu 6/

đáp án: k.

cm: ĐK cần: $3^n+2009$ chia hết 8.

Hay $3^n+1$ chia hết 8.

Chứng tỏ $3^n$ chia 8 dư 7. Mâu thuẫn :D

 

Cái này chứng minh sao vậy  :ohmy:

 

Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh- Phú Yên

__________________________

 

Câu $6$: $(2$ điểm $)$:

Số $3^n+2009$, $n$ là số nguyên dương , có chia hết cho $184$ không? Hãy chứng minh điều mà bạn khẳng định.

 

 

Khẳng định : Không  :angry:

 

Chứng minh : Nhận xét rằng $184=8.23$

 

Xét $n=2k$ $( k \in N^*)$, ta có : $3^n+2009=9^k+2009 \equiv 1^k+1 (mod 8) \equiv 2 (mod 8)$

Vậy $3^n +2009$ không chia hết cho $184$ với $n$ chẵn.

 

Xét $n=2i+1$ $(i \in N^*)$ , ta có $3^n+2009=9^i.3+2009 \equiv -5 + 1 (mod 8) \equiv  -4 (mod 8$

Vậy $3^n +2009$ không chia hết cho $184$ với $n$ lẻ.

 

Hay Vậy $3^n +2009$ không chia hết cho $184$ với vọi $n$.




#528443 Đề chọn đội tuyển lớp $10$ trường $THPT$ Chuyên Lương Văn...

Đã gửi bởi Super Fields on 12-10-2014 - 15:18 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

 

Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh- Phú Yên

__________________________

 

Câu $1$: $(2$ điểm $)$:

Giải phương trình $$x=\sqrt{3-x}\sqrt{4-x}+\sqrt{4-x}\sqrt{5-x}+\sqrt{3-x}\sqrt{5-x}$$

 

Câu $1$:

Đặt $\sqrt{3-x}=a;\sqrt{4-x}=b;\sqrt{5-x}=c$, từ đó phương trình viết lại:

$$x=ab+bc+ca$$ 

Ta có hệ: $$\left\{\begin{matrix} 3=(a+b)(a+c)\\ 4=(b+c)(b+a))\\ 5=(c+a)(c+b) \end{matrix}\right.$$

Từ đó ta dễ dàng có nghiệm $x$ duy nhất.




#528440 Đề chọn đội tuyển lớp $10$ trường $THPT$ Chuyên Lương Văn...

Đã gửi bởi Super Fields on 12-10-2014 - 15:03 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh- Phú Yên

__________________________

 

Đề thi học sinh giỏi Khối $10$

Năm học: $2014-2015$

Môn: Toán

Lớp : $10$

Thời gian: $180$ phút.

 

Câu $1$: $(2$ điểm $)$:

Giải phương trình $$x=\sqrt{3-x}\sqrt{4-x}+\sqrt{4-x}\sqrt{5-x}+\sqrt{3-x}\sqrt{5-x}$$

Câu $2$: $(2$ điểm $)$:

Cho các số thực $a,b,c$ với $a \neq 0$ sao cho : phương trình $ax^2+bx+c=0$ có hai nghiệm thuộc đoạn $[0;1]$. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:$$P=\frac{(a-b)(2a-b)}{a(a-b+c)}$$

Câu $3$: $(2$ điểm $)$:

Dùng phương pháp quy nạp, chứng minh rằng với mọi số nguyên dương $n$ , ta có:
$$n^n \geq (n+1)^{n-1}$$

Câu $4$: $(2$ điểm $)$:

Dùng phản chứng , chứng minh rằng với $16$ số nguyên dương bất kỳ, ta có ít nhất hiệu của $2$ số trong đó chia hết cho $15$

Câu $5$: $(2$ điểm $)$:

Cho tập hợp $X=\begin{Bmatrix} x \in \mathbb{N}/ 0<x<10 \end{Bmatrix}$ và các tập hợp $A$ và $B$ sao cho $A\subset X ; B \subset  X$ và $A\cap B = \begin{Bmatrix} 4;6;9 \end{Bmatrix};A\cup \begin{Bmatrix} 3;4;5 \end{Bmatrix}=\begin{Bmatrix} 1;3;4;5;6;8;9 \end{Bmatrix};B\cup \begin{Bmatrix} 4;8 \end{Bmatrix}=\begin{Bmatrix} 2;3;4;5;6;7;8;9 \end{Bmatrix}$

Xác định các tập hợp $A$ và $B$.

Câu $6$: $(2$ điểm $)$:

Số $3^n+2009$, $n$ là số nguyên dương , có chia hết cho $184$ không? Hãy chứng minh điều mà bạn khẳng định.

Câu $7$: $(4$ điểm $)$:

Cho tam giác $ABC$ . Gọi $D$ và $E$ lần lượt là các điểm thỏa mãn:

$\overrightarrow{BD}=\frac{2}{3}\overrightarrow{BC}; \overrightarrow{AE}=\frac{1}{4}\overrightarrow{AC}$. Tìm vị trí của điểm $K$ trên $AD$ sao cho $3$ điểm $B;K;E$ thẳng hàng.

Câu $8$: $(4$ điểm $)$:

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$ với $BC=a$; $CA=b$ ; $AB=c$. Xác định điểm $I$ thỏa mãn hệ thức:

$$-2a^2\overrightarrow{IA}+b^2\overrightarrow{IB}+c^2\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}$$

 

Hết

 

______________________________




#527994 $a^{2015}+b^{2015} =2.c^{2015}$

Đã gửi bởi Super Fields on 09-10-2014 - 21:31 trong Số học

Cho $a,b,c$ là các số tự nhiên lớn hơn $1$ thỏa $a^{2015}+b^{2015} =2.c^{2015}$. Chứng minh rằng:

 

$a+b+c$ là hợp số




#527989 $$ x+ \sqrt{x^2+\frac{1}{x}...

Đã gửi bởi Super Fields on 09-10-2014 - 21:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh với mọi $x>0$ thì : $$ x+ \sqrt{x^2+\frac{1}{x}} \geq 2$$

 




#527984 $$\left\{\begin{matrix} x^4-x^3y+x^2y...

Đã gửi bởi Super Fields on 09-10-2014 - 21:07 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ:

$$\left\{\begin{matrix} x^4-x^3y+x^2y^2=1\\ x^3y-x^2+xy=-1 \end{matrix}\right.$$




#527919 Trong mặt phẳng cho tập $S$ gồm $2014$ điểm

Đã gửi bởi Super Fields on 09-10-2014 - 16:23 trong Số học

Trong mặt phẳng cho tập S gồm 2014 điểm. CM tồn tại họ (M) gồm 2013 đường thẳng song song thỏa tính chất với mỗi đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của S đều cắt ít nhất một đưởng thẳng của họ (M)




#527891 Tính $A=sin^4x+5cos^4x$ $[...]$

Đã gửi bởi Super Fields on 09-10-2014 - 14:44 trong Hình học phẳng

Bài $1$: Cho $5sin^4x+cos^4x=\frac{5}{6}$. Tính $A=sin^4x+5cos^4x$

 

Bài $2$: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc $x$

$$A=3(sin^8x-cos^8x)+4(cos^6x-2sin^6x)+6sin^4x$$

 

Bài $3$: Cho $\frac{sin^4x}{a}+\frac{cos^4x}{b}=\frac{1}{a+b}$ $(a>0;b>0)$

Chứng minh rằng : $\frac{sin^8x}{a}+\frac{cos^8x}{b}=\frac{1}{(a+b)^3}$

 

Hãy tổng quát bài $3$