Đến nội dung

chieckhantiennu nội dung

Có 511 mục bởi chieckhantiennu (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#647422 Giải pt: $(9x^2+6x-8)\sqrt{3x+2}+6x+23=27x^2+3\sqrt...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 31-07-2016 - 22:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải pt:

$(9x^2+6x-8)\sqrt{3x+2}+6x+23=27x^2+3\sqrt{3x+10}$




#645985 Giải PT: $4x^{2} + 12 + \sqrt{x-1} = 4(x\s...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 22-07-2016 - 15:09 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải PT:
$4x^{2} + 12 + \sqrt{x-1} = 4(x\sqrt{5x-1}+\sqrt{9-5x})$




#642828 Chứng minh: $(1-\dfrac{b}{a})(2+\dfrac...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 29-06-2016 - 20:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c \in [1;3], a^2+b^2+c^2=14$.

Chứng minh: $(1-\dfrac{b}{a})(2+\dfrac{c}{a}) \ge -8$




#641623 TOPIC các bài tập hóa học luyện thi THPT Quốc gia

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 21-06-2016 - 17:53 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)


 

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa (không chứa Fe3+) và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây?

 

A. 7,25%.                 B. 7,75%.                      C. 7,50%.                  D. 7,00%.

 

$\left\{\begin{matrix}n_{KNO_3}=V & \\  n_{H_2SO_4}=2V& \end{matrix}\right.\rightarrow X\left\{\begin{matrix} Al^{3+}, Mg^{2+}, Fe^{2+}, Zn^{2+}, K^+& \\  SO_4^{2-}& \end{matrix}\right.$ (Do có khí $H_2$ nên $NO_3^-$ hết)

$\xrightarrow[]{BTKL}8,6+39V+96.2V=43,25 \rightarrow V=0,15\rightarrow n_{KNO_3}=0,15, n_{H_2SO_4}=0.3$

$n_{H_2}=x \rightarrow m_Y=50x \xrightarrow[]{BTNT H} n_{H_2O}=\frac{0,3.2-2x}{2}=0,3-x$

BTKL: $8,6+0,15.101+98.0,3=43,25+(0,3-x).18+50x \rightarrow x=0,140625 \rightarrow m_Y=7,03125$

Giả sử khi nung $Fe \rightarrow Fe^{2+}$

$X\left\{ \begin{matrix} Al^{3+}, Mg^{2+}, Fe^{2+}, Zn^{2+}; K^+:0,15& \\  SO_4^{2-}:0,3& \end{matrix}\right.$ $\xrightarrow[]{KOH}\left\{ \begin{matrix} Al^{3+}, Mg^{2+}, Fe^{2+}, Zn^{2+}& \\ OH^{-}:0,225& \end{matrix}\right.$ (BTĐT, và do dung dịch chỉ chứa một chất tan)

Theo bài thì $Fe \rightarrow Fe^{3+}: n_O=\dfrac{12,6-8,6}{16}=0,25$

$\rightarrow n{Fe_2O_3}=0,25-0,225=0,025 \rightarrow n_{FeO}=0,05 (BTNT)$

$\rightarrow$ %$FeSO_4=7,5$%




#641418 TOPIC các bài tập hóa học luyện thi THPT Quốc gia

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 20-06-2016 - 16:41 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Mình nghĩ sau 2 ngày nếu không có ai giải thì chủ pic nên post lời giải lên cho mọi người cùng xem. Mình cũng đang đợi lời giải đây. Thật ra là 3 ngày rồi bạn. !

Cũng nên chăm lo cho pic khi mình đã tạo chứ nhỉ? :D




#640893 TOPIC các bài tập hóa học luyện thi THPT Quốc gia

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 17-06-2016 - 17:11 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Bài 3: Hỗn hợp rắn X gồm FeS, FeS2, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe. Hòa tan hết 29,2 gam X vào dung dịch chứa 1,65 mol HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2  ( không có sản phẩm khử nào khác của NO3-. ). Cô cạn dung dịch Y thì thu được 77,98 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 83,92 gam chất rắn khan. Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị của m là:

A. 11,2                      B. 23,12                      C. 11,92                         D. 0,72

$22,92$ $\left\{\begin{matrix}Fe:a &  & \\  S:b&  & \\ O:c &  & \end{matrix}\right.$ $\xrightarrow[]{BTNT}83,92\left\{\begin{matrix} BaSO4:b& \\  Fe_2O_3:0,5a& \end{matrix}\right.$

$77,98$ $\left\{\begin{matrix}Fe^{3+}=a &  & \\  SO_4^{2-}:b&  & \\ NO_3^-:3a-2b &  & \end{matrix}\right.(BTDT)$ $\Rightarrow \left\{\begin{matrix}a=0,35 &  & \\  b=0,24&  & \\  c=0,12&  & \end{matrix}\right.$
Bảo toàn (e) có: $n_{NO}=0,6, n_{NO2}=0,45$. BTNT N có: $n_{NO_3^- (Y)}=0,6$
BTĐT có: $n_{H+(Y)}=0,03 \rightarrow n_{NO}=0,0075 (t/d Cu)$
BT (e): $n_{Cu}=0,18625 \Rightarrow m=11,92$



#639067 Đề thi môn Toán vòng 1 vào THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Quảng Nam

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 09-06-2016 - 06:57 trong Tài liệu - Đề thi

 

Câu 4: Cho tam giác $ABC$ ($AB>AC$) ngoại tiếp đường tròn $(I)$. Gọi $D, E, F$ lần lượt là tiếp điểm của đường tròn

$(I)$ với các cạnh $BC, AC, AB$. Các đường thẳng $DE, DF$ lần lượt cắt tia $AI$ tại $K$ và $L$, gọi $H$ là chân đường cao

hạ từ $A$ xuống $BC$.

a) Giả sử $\angle BAC= a^0$, tính số đo $\angle BIC$ theo $a$.

b) Chứng minh $BK \parallel EF$

c) Gọi $M$ là trung điểm $BC$. Chứng minh tứ giác $KMLH$ nội tiếp.

Câu 5:

Cho hai số thực $x, y$ thỏa mãn $0<x \le 1$, $0<y \le 1$ và $x+y=3xy$

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=x^2+y^2-4xy$

Câu 5.

Ta có: $P=x^2+y^2-4xy=(x+y)^2-6xy=9x^2y^2-6xy=(3xy-1)^2-1$

$x,y \in (0;1] \Rightarrow (1-x)(1-y) \ge 0\Leftrightarrow 1+xy\ge x+y=3xy\Leftrightarrow xy \le \dfrac{1}{2}$

$x,y \in (0;1] \Rightarrow3xy=x+y\ge 2\sqrt{xy}\Leftrightarrow xy \ge \dfrac{4}{9}$ 

vậy $xy \in [\dfrac{4}{9};\dfrac{1}{2}]  \Rightarrow (3xy-1)\in [\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2}] \Rightarrow (3xy-1)^2 \in [\dfrac{1}{9};\dfrac{1}{4} \Rightarrow P= (3xy-1)^2-1 \in [\dfrac{-8}{9};\dfrac{-3}{4} ]$ 

Vậy: $max_P=\dfrac{-3}{4}$ khi $(x;y)=(1;\dfrac{1}{2});(\dfrac{1}{2};1)$   

$min_P=\dfrac{-8}{9}$ khi $x=y=\dfrac{2}{3}$.

Câu 4.

b)   Ta có: $\widehat{BIK}=\widehat{IAB}+\widehat{IBA}=90^o-\dfrac{\widehat{C}}{2}$

$\widehat{KDB}=\widehat{CDE}=90^o-\dfrac{\widehat{C}}{2}$

$\Rightarrow \widehat{BIK}=\widehat{KDB} \Rightarrow IDKB$ nội tiếp

 $\Rightarrow \widehat{IKB}=90^o$ hay $AK \perp KB$ mà AK cũng vuông góc EF nên $AK||EF$.

Từ đó dễ chứng minh được $AHKB$ nội tiếp.

c) Gọi N là trung điểm AB.

Do $\widehat{AKB}=90^o \Rightarrow AN=NB=NK \Rightarrow \widehat{NKA}=\widehat{NAK}=\widehat{KAB} (1)$

$\Rightarrow NK||AC$, mà $MN||AC$ (đường trung bình) nên K,M,N thẳng hàng.

Mặt khác: $\widehat{KAB}=\widehat{KHB}(2)$ ($AHKB$ nội tiếp )

Từ (1), (2) $\Rightarrow \widehat{NKA}=\widehat{KHB}$ hay $\widehat{MKL}=\widehat{KHM}$

$\Rightarrow đpcm$ 

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#637006 giải phương trình $6x^{3}-24x^{2}+31x-2=6\sqrt[...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 31-05-2016 - 07:48 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải phương trình $6x^{3}-24x^{2}+31x-2=6\sqrt[3]{6x^{2}-10x+4}$

$PT \Leftrightarrow (x-2)^2(6x+\dfrac{343x-218}{(7x-2)^2+6(7x-2)\sqrt[3]{6x^2-10x+4}+\sqrt[3]{(6x^2-10x+4)^2}})=0$

Chắc bạn rút pt ra từ một bài hệ phải không? Khai thác hệ tìm điều kiện của x rồi chứng minh cụm còn lại vô nghiệm nhé!




#636772 Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 30-05-2016 - 10:37 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình: 

$\left\{\begin{matrix}x^2+x\sqrt{x-y+1}=2x+xy-y & \\  y^2+4+x(y^2-4)=8(x-1)\sqrt{y-1}& \end{matrix}\right.$




#636762 Giải phương trình $x+1+\sqrt{x^{2}-4x+1} = 3...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 30-05-2016 - 10:07 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$x+1+\sqrt{x^{2}-4x+1} = 3\sqrt{x}$

Đk: $x \ge 0$

Dễ thấy $x=0$ không là nghiệm của pt.

Chia hai vế cho $\sqrt{x}$ ta có pt:

$\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x-4+\dfrac{1}{x}}=3$ 

Đặt: $\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}=a$, ta có pt:

$a+\sqrt{a^2-6}=3$

..

$\Leftrightarrow a=\dfrac{5}{2}$

..




#636755 Giải phương trình $x+\frac{x}{\sqrt{x^...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 30-05-2016 - 09:41 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình

$x+\frac{x}{\sqrt{x^{2}-1}}=\frac{35}{12}$

$Pt \Leftrightarrow (x+\frac{x}{\sqrt{x^{2}-1}})^2=(\dfrac{35}{12})^2$

$\Leftrightarrow \dfrac{x^4}{x^2-1}+\dfrac{2x}{\sqrt{x^2-1}}=(\dfrac{35}{12})^2$
Đặt $\dfrac{2x}{\sqrt{x^2-1}}=t$ ta có pt: $t^2+2t-(\dfrac{35}{12})^2=0$ 
Tìm được 2 nghiệm t, chia làm hai trường hợp tìm x, có thể bình phương lên giải bình thường nhé!



#636750 Marathon Phương trình và hệ phương trình VMF

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 30-05-2016 - 09:32 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài toán 16: Giải phương trình:

$$(2x-1)(\sqrt{x+2}+\sqrt[3]{3x+2})=4(x+1)$$




#636749 Marathon Phương trình và hệ phương trình VMF

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 30-05-2016 - 09:30 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài toán 15: Giải hệ phương trình:

 

$\begin{cases} 2x(1+\dfrac{1}{x^2-y^2})=5 \\  2(x^2+y^2)(1+\dfrac{1}{(x^2-y^2)^2})=\dfrac{17}{2} \end{cases}$

Hệ tương đương với:

$\left\{\begin{matrix}(x+y)+(x-y)+\dfrac{x+y+x-y}{(x+y)(x-y)}=5 & \\ (x+y)^2+(x-y)^2+\dfrac{(x+y)^2+(x-y)^2}{(x+y)^2(x-y)^2}=\dfrac{17}{2} & \end{matrix}\right.$

Đặt $x+y=a, x-y=b$, ta có hệ:

$\left\{\begin{matrix} a+\dfrac{1}{a}+b+\dfrac{1}{b}=5 & \\ \\a^2+\dfrac{1}{a^2}+b^2+\dfrac{1}{b^2}=\dfrac{17}{2}& \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+\dfrac{1}{a}+b+\dfrac{1}{b}=5  & \\   \\(a+\dfrac{1}{a})^2+(b+\dfrac{1}{b})^2=\dfrac{25}{2} & \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+\dfrac{1}{a}=\dfrac{5}{2}& \\ \\ b+\dfrac{1}{b}=\dfrac{5}{2}& \end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x+y=2 & \\ x-y=2 & \end{matrix}\right. \vee \left\{\begin{matrix}x+y=2 & \\ x-y=\frac{1}{2} & \end{matrix}\right. \vee \left\{\begin{matrix}x+y=\frac{1}{2} & \\ x-y=2 & \end{matrix}\right. \vee \left\{\begin{matrix}x+y=\frac{1}{2} & \\ x-y=\frac{1}{2} & \end{matrix}\right. $
Vậy $(x;y)\in (2;0); (\frac{1}{2};0); (\frac{5}{4};\frac{3}{4});(\frac{5}{4};\frac{-3}{4})$



#626976 Chứng minh: MN là phân giác của $\widehat{QMP}$.

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 13-04-2016 - 10:46 trong Hình học

Cho hình chữ nhật ABCD có M,N là trung điểm AB,CD. Trên tia đối của tia CB lấy điểm P, PN cắt BD tại Q. 

Chứng minh: MN là phân giác của $\widehat{QMP}$. 




#626975 Tìm max: $\sqrt{a^2+bc}+\sqrt{b^2+ca}+...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 13-04-2016 - 10:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số thực không âm a,b,c, $a+b+c \le 2$

Tìm max:

$\sqrt{a^2+bc}+\sqrt{b^2+ca}+\sqrt{c^2+ab}+\dfrac{12}{\sqrt{a+b+c+2}}+1$




#619809 Giải hệ $\left\{\begin{matrix}(x-y)(x-1)(...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 11-03-2016 - 23:22 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ 

1.

$\left\{\begin{matrix}(x-y)(x-1)(y-1)(xy+x+y)=4 & \\  x^2+y^2=4& \end{matrix}\right.$

2. 

$\left\{\begin{matrix}(x-y+2\sqrt{xy})(y-x)x^2=1 & \\  \sqrt{2xy+(y-2x)(x+2\sqrt{xy}-4)}+\sqrt{y-x}=2x+\sqrt{x}& \end{matrix}\right.$




#615131 $(x^2+3x+1)\sqrt{10-x^2} + x^2 + 5x + 7 =0$

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 15-02-2016 - 07:27 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ta có:
$$PT \Leftrightarrow\sqrt{10-x^2}=\dfrac{-(x^2+5x+7)}{x^2+3x+1} \Rightarrow x^2+3x+1 \le 0 (*)$$
lại có: $$PT \Leftrightarrow x^2(\sqrt{10-x^2}+1)+x(3\sqrt{10-x^2}+5)+\sqrt{10-x^2}+7=0$$
$$\Leftrightarrow x^2(a+1)+x(3a+5)+a+7=0 (\sqrt{10-x^2}=a \ge 0)$$
PT có nghiệm khi: $\Delta_a=(3a+5)^2-4(a+1)(a+7)=(a-1)(5a+3) \ge 0 \Rightarrow a\ge 1 \Leftrightarrow\sqrt{10-x^2}\ge 1(**)$\\
Từ (*), (**) $\Rightarrow -\sqrt{3}\le x\le \dfrac{-3+\sqrt{5}}{2}(1)$
Mặt khác: 
$$PT \Leftrightarrow (x^2+3x+2)\sqrt{10-x^2}+x^2+5x+4+3-\sqrt{10-x^2}=0$$
$$\Leftrightarrow (x+1)[(x+2)\sqrt{10-x^2}+x+4+\dfrac{x-1}{3+\sqrt{10-x^2}}]=0$$
$$\Leftrightarrow (x+1)[(x+2)\sqrt{10-x^2}+x+2+\dfrac{5+x+2\sqrt{10-x^2}}{3+\sqrt{10-x^2}}]=0$$
Do (1) nên: $(x+2)\sqrt{10-x^2}+x+2+\dfrac{5+x+2\sqrt{10-x^2}}{3+\sqrt{10-x^2}}>0$
$\Rightarrow x=-1$
Vậy PT  có nghiệm $x=-1$.



#614797 giải BPT: $3x^3+6x^2+5x+4 \le (x^2+3x+4)\sqrt{x+2}...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 13-02-2016 - 22:43 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải BPT: $3x^3+6x^2+5x+4 \le (x^2+3x+4)\sqrt{x+2}$




#613638 $\sqrt{3x-6y+5}+2\sqrt{6y-3x-1}=\frac...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 08-02-2016 - 12:31 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Phần này lại có 1 lượng liên hợp $2y-x-1$ nữa :D

Còn nữa hả. Vậy phải nghĩ cách liên hợp khác thôi. :\




#613437 $\sqrt{3x-6y+5}+2\sqrt{6y-3x-1}=\frac...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 07-02-2016 - 10:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình : $\left\{\begin{matrix} \sqrt{3x-6y+5}+2\sqrt{6y-3x-1}=\frac{6}{\sqrt{x-2y+3}} \\ x^3-2y+\sqrt{4y^2-x}+\sqrt{x^2+2y+3}-(x^2+2)(1-2y-x^2)=2 \end{matrix}\right.$

PT (1): $\sqrt{3x-6y+5}-\sqrt{6y-3x-1}+3\sqrt{6y-3x-1}-3\sqrt{x-2y+3}+3\sqrt{x-2y+3}-\dfrac{6}{\sqrt{x-2y+3}}=0$

$\Rightarrow x+1=2y$ (Tự liên hợp nhé!)

Thay vào pt 2 có:

$x^4+2x^3+2x^2+x+\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2+x+4}-3$

$\Leftrightarrow x(x+1)(x^2+x+1)+\sqrt{x^2+x+1}-1+\sqrt{x^2+x+4}-2=$

$\Rightarrow x=-1; x=0$




#606328 Giải hệ: $\left\{\begin{matrix} x+\df...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 31-12-2015 - 17:41 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ:

$\left\{\begin{matrix}x+\dfrac{3x-y}{x^2+y^2}=3 & \\  y-\dfrac{x+3y}{x^2+y^2}=0& \end{matrix}\right.$




#606210 hàm số $f(x)=\sqrt{3-|\frac{x^2-mx+1}{x^2...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 30-12-2015 - 21:39 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

cho hàm số  $f(x)=\sqrt{3-|\frac{x^2-mx+1}{x^2+x+1}|} $

tìm m để hàm số xác định trên R.




#606176 Tìm quỹ tích trọng tâm tam giác $A'B'C$ khi k$ $t...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 30-12-2015 - 20:56 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC. Với mỗi số $k \in R$, ta xác định A', B' sao cho $\overrightarrow{AA'}=k\overrightarrow{BC}, \overrightarrow{BB'}=k\overrightarrow{CA}$. Tìm quỹ tích trọng tâm tam giác $A'B'C$ khi k$ $thay đổi 




#605042 Đề thi Học Kì I môn Toán Chuyên Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy-Ninh Bình

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 24-12-2015 - 17:36 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

          b)Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{matrix} 9x^2+y^2+\sqrt{5-6x}=6 & & \\ 9x^3+2x+(y-1)\sqrt{1-3y}=0 & & \end{matrix}\right.$

 

THTT 457 nè.

Hình gửi kèm

  • ds.JPG



#604569 Chứng minh: $8(\frac{x}{y}+\frac{y...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 21-12-2015 - 22:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y,z \in [\frac{1}{2};2]$. Chứng minh:
$8(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{x}) \ge 5(\frac{y}{x}+\frac{x}{z}+\frac{z}{y})+9$