Đến nội dung

QDV nội dung

Có 130 mục bởi QDV (Tìm giới hạn từ 15-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#594034 Tìm tích 8 nghiệm phức của phương trình :$\frac{(x+1)^{9...

Đã gửi bởi QDV on 17-10-2015 - 08:30 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Tìm tích 8 nghiệm phức của phương trình :$\frac{(x+1)^{9}-1}{x}=0$

Bổ đề cho PT  $f_{(x)}=\sum_{i=0}^{n}a_{i}x^{n-i}$ =0 $a_{0}\neq 0$

Tích n nghiệm của PT $\prod_{i=1}^{n}x_{i}=\frac{a_{n}}{a_{0}}$

Khai triển PT dễ dàng tìm được kết quả bằng 8




#594032 $\int_{0}^{\pi }$$\frac...

Đã gửi bởi QDV on 17-10-2015 - 08:14 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính :   $\int_{0}^{\pi }$$\frac{xsinx}{1+cos^{2}x}dx$

Đặt I = $\int_{0}^{\pi }\frac{xsinx}{1+cos^{2}x}dx=\int_{0}^{\pi }\frac{tsint}{1+cos^{2}t}dt$

t=$\pi -x\Rightarrow dt=-dx, x_{1}=0 \Rightarrow t1=\pi , x_{2}=\pi \Rightarrow t_{2}=0$

I=$-\int_{\pi }^{0}\frac{(\pi -t)sint}{1+cos^{2}t}dt=\int_{0 }^{\pi }\frac{(\pi -t)sint}{1+cos^{2}t}dt=\int_{0 }^{\pi }\frac{\pi sint}{1+cos^{2}t}dt-\int_{0 }^{\pi }\frac{t sint}{1+cos^{2}t}dt=\int_{0 }^{\pi }\frac{\pi sint}{1+cos^{2}t}dt-I$

$\Rightarrow I=\frac{\pi }{2}\int_{0}^{\pi }\frac{sint dt}{1+cos^{2}t}$




#593977 MA+MB NGẮN NHẤT. Cho đường tròn (O,R) và hai điểm A,B sao cho AB và (O,R) khô...

Đã gửi bởi QDV on 16-10-2015 - 20:49 trong Hình học phẳng

Cho đường tròn (O,R) và hai điểm A,B sao cho AB và (O,R) không có điểm chung. Tìm điểm M trên (O,R) sao cho MA+MB ngắn nhấ




#593921 (Số phức) Tính $B = C_{2014}^{0} + C_{2014...

Đã gửi bởi QDV on 16-10-2015 - 16:04 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Viết dưới dạng chính tắc $A = (1 + i)^{2014} + (1 - i)^{2014}$.

Từ đó tính $B = C_{2014}^{0} + C_{2014}^{4} + C_{2014}^{8} + ... + C_{2014}^{2012}$.

Mọi người giúp em với ạ, em cảm ơn nhiều :3.

 

--------------

Em post nhầm sang phần Giải tích rồi... Mod giúp em chuyển sang Đại số với :(.

A=$(2i)^{1007}+(-2i)^{1007}=0$

Đặt C=$C_{2014}^{2}+C_{2014}^{6}+C_{2014}^{10}+...+C_{2014}^{2014}$

      D=$C_{2014}^{1}+C_{2014}^{3}+...+C_{2014}^{2013}$

Khai triển A theo nhị thức Newton

A/2=$C_{2014}^{0}-C_{2014}^{2}+C_{2014}^{4}-C_{2014}^{6}+...+C_{2014}^{2012}-C_{2014}^{2014}=0$

Vậy B=C (1)

Trong khai triển Newton

$2^{2014}=(1+1)^{2014}=B+C+D$ (2)

$0=(1-1)^{2014}=B+C-D$ (3)

Từ (1),(2),(3) $\Rightarrow B = \frac{2^{2014}}{4}=2^{2012}$




#593909 tìm số nguyên x, y

Đã gửi bởi QDV on 16-10-2015 - 13:50 trong Chuyên đề toán THCS

tìm x,y thõa mãn: $x^{2}+xy+y^2=x^{2}y^{2}$

Dễ thấy PT có nghiệm (x;y)=(0;0)Với x$\neq 0 .y\neq 0$.PT thành

$\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}+\frac{1}{xy}=1$

Dễ thấy PT có nghiệm (x;y)=(1;-1) hoặc (-1;1)

Với $\left | x \right |\neq 1 , \left | y \right |\neq 1\Rightarrow VT\leqslant \frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\leq \frac{3}{4}$.

PT vô nghiệm. Vậy PT có các nghiệm (x;y)=(0;0) hoặc (1;-1) hoặc (-1;1)




#593891 $\left\{\begin{matrix} u_1=1 & &...

Đã gửi bởi QDV on 16-10-2015 - 08:24 trong Dãy số - Giới hạn

$\boxed{\text{Bài 1}}$ Cho dãy số $(u_n)$ xác định bởi công thức:

 

$\left\{\begin{matrix} u_1=\frac{2014}{2013} & & \\ u_{n+1}=\frac{1}{2013}u_n+\frac{2012}{2013}& & \end{matrix}\right.$

 

Tìm công thức tổng quát của dãy $(u_n)$

 

$\boxed{\text{Bài 2}}$ Cho dãy số $(u_n)$ xác định bởi công thức:

 

$\left\{\begin{matrix} u_1=1 & & \\ u_{n+1}=2014u_n+2015& & \end{matrix}\right.$

 

Tìm công thức tổng quát của dãy $(u_n)$

Spoiler

Bài 1

Bằng quy nạp ta CM

$u_{n}=\frac{1}{2013^{n}}+1$.Thật vây với n=1 có

$u_{1}=\frac{2014}{2013}=\frac{1}{2013}+1$

Giả sử kết quả đến n=k . Tức là

$u_{k}=\frac{1}{2013^{k}}+1$.Ta cần CM kết quả đúng đến n=k+1.Tức là

$u_{k+1}=\frac{1}{2013^{k+1}}+1$.Thật vậy theo GTQN

$u_{k+1}=\frac{1}{2013}u_{k}+\frac{2012}{2013}=\frac{1}{2013}(\frac{1}{2013^{k}}+1)+1-\frac{1}{2013}=\frac{1}{2013^{k+1}}+1$ (Đpcm)

Bài 2:

Cũng tương tự câu 1 bằng quy nạp ta CM $u_{n}=2014^{n-1}+\frac{2015}{2013}(2014^{n-1}-1)$




#593848 x,y,z>0.Min của biểu thức

Đã gửi bởi QDV on 15-10-2015 - 21:15 trong Đại số

Cho x,y,z>0 và x+y+z=1.Tìm Min:                 

A+36=$\frac{1}{x}+36x+\frac{4}{y}+36y+\frac{9}{z}+36z\geq 12+24+36\geq 72$

$\Leftrightarrow A\geq 36$

Dấu "=" $\Leftrightarrow x=\frac{1}{6},y=\frac{1}{3},z=\frac{1}{2}$




#593823 Đề thi chọn đội tuyển dự thi VMO 2016 - Cần Thơ

Đã gửi bởi QDV on 15-10-2015 - 19:49 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 2:

Biến đổi

P=$\sum \frac{1+\frac{2}{x}}{\frac{1}{yz}(\frac{1}{y}+\frac{1}{z})}$

Đặt a=1/x , b=1/y , c=1/z vậy abc=1.Cần tìm GTNM của

P=$\sum \frac{2a^{2}+a}{b+c}=\sum \frac{2a^{2}}{b+c}+\sum \frac{a}{b+c}$

Dễ dàng CM được

$\sum \frac{2a^{2}}{b+c}\geq 3 , \sum \frac{a}{b+c}\geq \frac{3}{2}$

Vậy $P_{min}=\frac{9}{2}$ Khi a=b=c=1 tức là x=y=z=1




#593816 Đề thi chọn đội tuyển dự thi VMO 2016 - Cần Thơ

Đã gửi bởi QDV on 15-10-2015 - 18:37 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 1:

Bằng quy nạp dễ dàng CM $u_{n}=\frac{2}{2n-1}\Rightarrow \lim_{n\rightarrow +\infty }u_{n}=0$




#593808 $(x^{2}+x)^{2}-4(x^{2}+x)-3m+1=0$

Đã gửi bởi QDV on 15-10-2015 - 17:02 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Tìm $m$ để pt sau có nghiệm thỏa mãn $-1\leq x\leq 2$

$(x^{2}+x)^{2}-4(x^{2}+x)-3m+1=0$

$-1\leq x\leq 2\Rightarrow -1/2\leq x^{2}+x\leq 6$

Đặt t=$x^{2}+x$. Bài toán trở thành tìm m để PT

$f_{(t)}=t^{2}-4t-(3m-1)=0$ có nghiệm t$\in [-1/2;6]$

Bài toán tam thức bậc hai căn bản

$\left\{\begin{matrix} \Delta ^{'}=4+(3m-1)\geq 0\\ f_{(-1/2)}=\frac{13}{4}-3m\geq 0\\ f_{(6)}=10-3m\geq 0\\ \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow -1\leq m\leq \frac{13}{12}$




#593797 Chứng minh chia hết

Đã gửi bởi QDV on 15-10-2015 - 14:18 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

CMR:

1/ x50 +x10 chia hết cho x20 +x10 +1

2/x2 -x9 -x1945 chia hết cho x-x+1

3/8x-9x8 +1 chia hết cho (x-1)2

Đặt A=$x^{2}-x+1$

Dễ dàng CM $x^{3k}+1\vdots A$ (1) với k lẻ.Ta có

$P_({x})=x^{2}-x^{9}-x^{1945}=(x^{2}-x+1)-(x^{9}+1)+x(x^{1941}+1)-x^{1942}(x^{3}+1)$

Dựa vào (1)$\Rightarrow P_{(x)}\vdots A$ (chú ý 1941=3*647)




#593746 Bài toán bất biến: Hãy chứng minh người đi lượt thứ hai không thể thua. Người...

Đã gửi bởi QDV on 14-10-2015 - 21:06 trong Số học

 

Vì đống thứ I có 12 chiếc và đống thứ II có 13 chiếc nên :

TH1 :  Nếu người thứ I và người thứ II chỉ có nhiệm vụ là  :  lấy 2 cái kẹo từ 1 trong 2 đống thì người thứ 2 luôn thắng . Vì giả sử người thứ I lấy 2 cái kẹo từ đống I thì đống I còn lại 10 chiếc . Ngay lúc ấy người thứ II lấy ngay 2 chiếc ở đống II thì đống 2 còn lại 11 chiếc cứ như thế nếu duy trì trạng thái  là số kẹo ở đống II luôn lớn hơn số kẹo ở đống I 1 cái kẹo thì người thứ II luôn thắng 

TH2:  Nếu ban đầu người thứ I chuyển 1 chiếc từ đống I sang đống II thì  đống I : 11 chiếc , đống II : 14 chiếc . Thì lúc ấy người thứ II nhanh chóng lấy 2 viên kẹo từ đống II  để duy trì trạng thái trên .  

 

Nên qua 2 trường hợp trên ta thấy , người thư II luôn luôn duy trì được trạng thái thắng là :  Số kẹo ở đống II luôn lớn hơn số kẹo ở đống I là 1 viên . Vậy nên người thứ II luôn là người chiến thắng . 

 

Tính bất biến trong trò chơi là sau một lượt lấy keo người hai luôn luôn có cách chọn sao cho số kẹo đống hai luôn nhiều hơn đống một đúng một cây và kết qủa còn cây kẹo cuối cùng ở đống hai nên người hai thắng




#593712 Chứng minh chia hết

Đã gửi bởi QDV on 14-10-2015 - 19:25 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

CMR:

1/ x50 +x10 chia hết cho x20 +x10 +1

2/x2 -x9 -x1945 chia hết cho x-x+1

3/8x-9x8 +1 chia hết cho (x-1)2

Đặt A=$x^{20}+x^{10}+1$

$x^{50}+x^{10}+1=x^{50}-x^{20}+A=x^{20}(x^{30}-1)+A=x^{20}(x^{10}-1)A+A=(x^{30}-x^{20}+1)A\vdots A$

Vậy $x^{50}+x^{10}$ không chia hết cho $x^{20}+x^{10}+1$




#593693 GPT : $x^{2}+y^{2}+z^{2}+1+2xyz-2xy-2xz-2y...

Đã gửi bởi QDV on 14-10-2015 - 15:50 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

BẠN CÓ THỂ GIẢI THÍCH RÕ HƠN BƯỚC CHƯNG MINH NGHIỆM DUY NHẤT KHÔNG ?

Giả sử x.y cùng thuộc tập (0;1) hoặc (1;$\infty$) lúc đó 2z(1-x)(1-y)>0 suy ra $f_{(x;y;z)}=(x-y)^{2}+(z-1)^{2}+2z(1-x)(1-y)> 0$

 

Vậy




#593687 $f\left ( x \right )=a\left | x+2 \right |+b\le...

Đã gửi bởi QDV on 14-10-2015 - 14:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho hàm số : $f\left ( x \right )=a\left | x+2 \right |+b\left | x+1 \right |+cx$ đồng biến trên R . Chứng tỏ : c > 0 .

Với x<-2.Để hàm đồng biến c-(a+b)>0 (1)

Với x>-1.Để hàm đồng biến c+(a+b)>0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra c>0.Đây chỉ là ĐK cần




#593684 GPT : $x^{2}+y^{2}+z^{2}+1+2xyz-2xy-2xz-2y...

Đã gửi bởi QDV on 14-10-2015 - 13:59 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Từ PT biến đổi được

$(x-y)^{2}+(z-1)^{2}+2z(1-x)(1-y)=0$ (1)

$(y-z)^{2}+(x-1)^{2}+2x(1-y)(1-z)=0$ (2)

$(z-x)^{2}+(y-1)^{2}+2y(1-z)(1-x)=0$ (3)

Dễ thấy PT có nghiệm (x;y;z)=(1;1;1)

Giả sử PT có bộ nghiệm khác bộ trên lúc đó có ít nhất hai ẩn cùng thuộc tập (0;1) hoặc (1;$\infty$).Từ (1).(2) hoặc (3) suy ra

$f_({x;y;z})> 0$ vô lý .Vậy PT chỉ có bộ nghiệm dương (x;y;z)=(1;1;1)

 

Tìm nghiệm dương x , y , z  của phương trình  $x^{2}+y^{2}+z^{2}+1+2xyz-2xy-2xz-2yz = 0$

ừ PT biến đổi được

$(x-y)^{2}+(z-1)^{2}+2z(1-x)(1-y)=0$ (1)

$(y-z)^{2}+(x-1)^{2}+2x(1-y)(1-z)=0$ (2)

$(z-x)^{2}+(y-1)^{2}+2y(1-z)(1-x)=0$ (3)

Dễ thấy PT có nghiệm (x;y;z)=(1;1;1)

Giả sử PT có bộ nghiệm khác bộ trên lúc đó có ít nhất hai ẩn cùng thuộc tập (0;1) hoặc (1;$\infty$).Từ (1).(2) hoặc (3) suy ra

$f_({x;y;z})> 0$ vô lý .Vậy PT chỉ có bộ nghiệm dương (x;y;z)=(1;1;1)




#592758 $\left\{\begin{matrix}\ x^4+2x^3y+x^2...

Đã gửi bởi QDV on 08-10-2015 - 19:54 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

lam sao ra duoc pt T vay ban?

Nhân (1) cho 4 và bình phương hai vế của (2) được

$[(x+3)^{2}-3]^{2}=8(x+3)+12\Rightarrow$ như bài giải trên




#592754 $\left\{\begin{matrix}\ x^4+2x^3y+x^2...

Đã gửi bởi QDV on 08-10-2015 - 19:06 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Hệ biến đổi thành$x^{2}(x+y)^{2}=2(x+3)+3$ (1)

                            $2x(x+y)=(x+3)^{2}-3$       (2)

Từ (1) và (2) bằng cách đặt x+3=t được PT

$t^{4}-6t^{2}-8t-3=0\Leftrightarrow (t+1)^{3}(t-3)=0$

Với t=3 $\Rightarrow x=0$ PT vô nghiệm

Với t=-1 $\Rightarrow x=-4 \Rightarrow y=\frac{17}{4}$




#592723 Hệ thức truy hồi!

Đã gửi bởi QDV on 08-10-2015 - 15:53 trong Giải tích

Anh/ chị giúp em bài này với ạ: 

Cho $a_{n+1}= \sqrt{|a{_{n}}^{2} -16|}$hãy tính giá trị $a_{70}$ với $a_{1}$ = 3.

Em cảm ơn ạ. 

CM bằng quy nạp dễ dàng suy ra $a_{n}=3\Leftrightarrow n=2k+1,a_{n}=\sqrt{7}\Leftrightarrow n=2k$




#592710 Có bao nhiêu cách xếp chỗ sao không có 2 nam nào đứng cạnh nhau ?

Đã gửi bởi QDV on 08-10-2015 - 14:12 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

kq:10!-2.9!

Tổng cách sắp 10!

Tổng cách sắp để có ít nhất hai học sinh nam kề nhau $9!C_{4}^{2}$

Số cách sắp để không có hai học sinh nam nào kề nhau: 10!-9!6=9!4




#592688 Chia thành hai nhóm có tổng các số trong nhóm bằng nhau

Đã gửi bởi QDV on 08-10-2015 - 08:15 trong Tổ hợp và rời rạc

 mình từng gặp 1 bài như sau , cho tập{ a1 ;a2 .....;an} mà a1=1 và a_i <=a_i+1 <= 2a_i  tổng các a_i là số chẵn cmr có thể chia thành 2 tập sao cho tổng các phần tử của mỗi tập bằng nhau

Thực hiện phép chia thành hai nhóm A và B như sau:

1. Chia các phần tử theo thứ tự giảm dần

2. Chia $a_{i}$ vào A hoặc B nếu nhóm nào có tổng các phần tử không lớn hơn tổng các phần tử của nhóm kia

 Gọi (A),(B) là tổng các phần tử của nhóm A và nhóm B. Ta CMR ở lượt chia thứ n-i +1 tức chia phần tử $a_{i}$ thì

$\left | (A_{i})-(B_{i}) \right |\leq a_{i}$ (ở đây ta ký hiệu $(X_{i})$ là tổng các phần tử của nhóm X sau khi chia phần tử $a_{i}$)

CM bằng quy nạp

 Ở lần chia thứ 1 (chia phần tử $a_{n}$).Dễ thấy

$\left | (A_{n})-(B_{n}) \right |=a_{n}\leq a_{n}$

 Giả sử BĐT đúng đến  lần chia thứ n-k+1 (chia phần tử $a_{k}$ ).Tức là

$\left | (A_{k})-(B_{k}) \right |\leq a_{k}$

 Ta cần CM BĐT đúng đến lần chia thứ n-k+2 ( chia phần tử $a_{k-1}$).Tức là

$\left | (A_{k-1})-(B_{k-1}) \right |\leq a_{k-1}$

 Thực vậy

$\left | (A_{k-1})-(B_{k-1}) \right |=\left | (A_{k})-(B_{k})) \right |-a_{k-1}\leq a_{k}-a_{k-1}\leq a_{k-1}$ ( theo giả thiết quy nạp và điều kiện bài toán) (Đpcm)

 Vậy ở lần chia thứ n ( chia phần tử $a_{1}$). Ta được

$\left | (A_{1})-(B_{1}) \right |\leq a_{1}=1$

Vì tổng các phần tử chẳn nên hiệu I(A)-(B)I cũng là số chẳn $\Rightarrow \left | (A_{1})-(B_{1}) \right |=0$ (đpcm)




#592513 Cho phương trình: $x^{3}+2ax^{2}+a^{2}x+a-...

Đã gửi bởi QDV on 07-10-2015 - 09:03 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

a)Khi a=2.PT trở thành $(x+1)(x^{2}+3x+1)$.Có các nghiệm $\left \{ -1;\frac{-3-\sqrt{5}}{2};\frac{-3+\sqrt{5}}{2} \right \}$

b) $f_{(x)}^{'}=3x^{2}+4ax+a^{2}=0\Leftrightarrow x=-a/3\cup x=-a$

$f_{(-a/3)}=\frac{-(a+3)(2a-3)^{2}}{27}, f_{(-a)}=a-1$

Để PT có ba nghiệm phân biệt thì $f_{(-a/3)}f_{(-a)}< 0$.Giải BPT dễ dàng suy ra $x\in (-\infty ;-3)\cup (1;3/2)\cup (3/2;+\infty )$




#592451 $\left\{\begin{matrix} (x+y)(...)=4 &...

Đã gửi bởi QDV on 06-10-2015 - 21:08 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Từ hệ $\Rightarrow 4(x^{2}+y^{2})(x^{4}+y^{4})=(x+y)^{2}(x^{2}+y^{2})^{2}$.Mà

$(x+y)^{2}\leq 2(x^{2}+y^{2}),(x^{2}+y^{2})^{2}\leq 2(x^{4}+y^{4})$.Dấu"=" khi và chỉ khi x=y.Nên PT có nghiệm x=y.hay vaò dễ dàng tính được (x;y)=(0;0) hoặc (1;1)




#592421 Tìm tất cả các số nguyên $x,y$ sao cho $10x^{2}-10xy...

Đã gửi bởi QDV on 06-10-2015 - 18:49 trong Số học

Đặt $P_{(x,y)}=10x^{2}-10xy+10y^{2}$.Giả sử d=(x,y)

Vậy $P_{(x,y)}=10d^{2}(x_{1}^{2}-x_{1}y_{1}+y_{1}^{2}) (1), x_{1}=\frac{x}{d}, y_{1}=\frac{y}{d},(x_{1},y_{1})=1$

Từ (1) dễ thấy nếu $P_{(x,y)}$ là số chính phương thì $x_{1},y_{1}$ chẳn ,vô lý.Vậy không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài




#592261 $x\left( 4{{x}^{2}}+2 \right)+...

Đã gửi bởi QDV on 05-10-2015 - 19:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐK $x\leq 3$

$f_{(x)}^{'}=12x^{2}+2x+\sqrt{6-2x}-\frac{x-4}{\sqrt{6-2x}}=12x^{2}+2x+\frac{10-3x}{\sqrt{6-2x}}> 0, x\in D$

Hàm đơn điệu trên D nên chỉ có nhiều nhất một nghiệm.Dễ dàng nhận thấy x=1 là nghiệm duy nhất của phương trình