Đến nội dung

Explorer nội dung

Có 157 mục bởi Explorer (Tìm giới hạn từ 22-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#736935 $f_{n}(x)=\sum_{i=0}^{2n}x^{i...

Đã gửi bởi Explorer on 26-01-2023 - 23:12 trong Dãy số - Giới hạn

Cho $f_{n}(x) = \sum_{i=0}^{2n}x^{i}$

a)CMR $f_{n}(x)$ đạt giá trị nhỏ nhất là $y_{n}$ tại duy nhất 1 điểm là $x=x_{n}$

b)Tính $limy_{n}$, $limx_{n}$




#736914 $AX,BY,CZ$ đồng quy

Đã gửi bởi Explorer on 25-01-2023 - 10:30 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ nội tiếp $(O).$ Các tiếp tuyến của $(O)$ tại $A,B,C$ cắt nhau tạo thành tam giác $A'B'C'.$

Xét phép vị tự tâm $O$ tỉ số bất kì biến tam giác $A'B'C'$ thành tam giác $XYZ.$ Chứng minh $AX,BY,CZ$ đồng quy.

 

Hình gửi kèm

  • momo-upload-api-210602154314-637582453946843849.jpg



#736913 Cho tgABC ngt (I). (I) tx BC,CA,AB tại D,E,F. G là điểm Gergonne tgABC,X thuộ...

Đã gửi bởi Explorer on 25-01-2023 - 10:10 trong Hình học

Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I). (I) tiếp xúc BC,CA,AB lần lượt tại D,E,F. G là điểm Gergonne của tam giác ABC. X thuộc AC,Y thuộc AB sao cho GX vuông góc DE, GY vuông góc DF. T là trung điểm EF. CMR TG vuông góc XY




#736871 Cho tgABC nt (O) trực tâm H, M là điểm chính giữa cung BAC. Đt qua O //AM cắt...

Đã gửi bởi Explorer on 20-01-2023 - 12:36 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O) trực tâm H, M là điểm chính giữa cung BAC của (O). Đường thẳng qua O song song AM cắt AB,AC tại P,Q. MH cắt (O) tại điểm thứ hai là N. CMR: NH là tia phân giác góc PNQ




#736858 Cho tgABC nt (O) trực tâm H, A' đx A qua BC,S là gđ tiếp tuyến tại B,C củ...

Đã gửi bởi Explorer on 19-01-2023 - 16:57 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có A' đối xứng A qua BC và S là giao điểm hai tiếp tuyến tại B,C của (O). BS cắt A'C tại Y. CS cắt A'B tại X. XY cắt BC tại K. Gọi H là trực tâm tam giác ABC. CMR: OH vuông góc AK




#736835 Cho tgABC nt (O) ngt (I).(I) tx BC tại D. D' đx D qua I. AD' cắt (I)...

Đã gửi bởi Explorer on 18-01-2023 - 21:07 trong Hình học

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) ngoại tiếp (I). (I) tiếp xúc BC tại D. D' đối xứng D qua I. AD' cắt (I) tại điểm thứ 2 là E. M là điểm chính giữa cung BC chứa A của (O). MD' cắt BC tại F. CMR: EF // AM




#736800 Cho tgABC nt (O) đgcao AD,BE,CF,trực tâm H. M,N,P là tđ BC,CA,AB.X,Y,Z thuộc...

Đã gửi bởi Explorer on 15-01-2023 - 22:20 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O) các đường cao AD,BE,CF và trực tâm H. M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB. X,Y,Z là các điểm nằm trên đường tròn Euler của tam giác ABC. CMR: MX,NY,PZ đồng quy trên OH <=> DX,EY,FZ đồng quy trên OH




#736752 $f(x+y)+f(xy)=f(xy+x)+f(y)$

Đã gửi bởi Explorer on 13-01-2023 - 22:52 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả các hàm số f liên tục $\mathbb{R}\mapsto \mathbb{R}$ thỏa mãn:

$f(x+y)+f(xy)=f(xy+x)+f(y)$ với mọi x,y thuộc $\mathbb{R}$




#736741 Có 100 đỉnh.Mỗi đỉnh có bậc $\geq$30.CMR tồn tại 2 đỉnh u,v mà...

Đã gửi bởi Explorer on 13-01-2023 - 05:34 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho một đồ thị G(V,E) có 100 đỉnh. Mỗi đỉnh có bậc ít nhất là 30. Chứng minh rẳng ta luôn tìm được 2 đỉnh u,v mà tập gồm u,v và các đỉnh nối với u hoặc v có ít nhất 50 phần tử

 




#736740 Cho $(x_{n}):x_{1}=1,x_{2}=\frac...

Đã gửi bởi Explorer on 13-01-2023 - 05:22 trong Dãy số - Giới hạn

Cho $(x_{n}) : \left\{\begin{matrix}x_{1}=1,x_{2}=\frac{1}{2} \\ x_{n+2} =\sqrt{2+2x_{n+1}-x_{n}} \end{matrix}\right.$ với $n\geq 1$

Chứng minh dãy số có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn

 




#736729 Cho P,Q là lhđg trong tgABC. AP,BP,CP cắt BC,CA,AB tại A',B',C'....

Đã gửi bởi Explorer on 11-01-2023 - 21:00 trong Hình học

Cho P,Q là hai điểm liên hợp đẳng giác trong tam giác ABC. AP,BP,CP lần lượt cắt BC,CA,AB tại A',B',C'. CMR các đường thẳng đối xứng AQ,BQ,CQ lần lượt qua B'C',C'A', A'B' đồng quy




#736713 Giả sử 3^n - 2^n là lũy thừa của một số nguyên tố. CM n là một số nguyên tố

Đã gửi bởi Explorer on 10-01-2023 - 22:23 trong Số học

Giả sử n là số nguyên dương mà 3^n - 2^n là lũy thừa của một số nguyên tố. CM n là một số nguyên tố




#736711 Cho tgABC ngoại tiếp (I).(I) tx BC tại D. A' là điểm chính giữa cung BC....

Đã gửi bởi Explorer on 10-01-2023 - 20:09 trong Hình học

Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I). (I) tiếp xúc BC tại D. A' là điểm chính giữa cung BC. M là trung điểm ID. CM: A'M là trục đẳng phương của (Ob) và (Oc) với (Ob),(Oc) lần lượt là đường tròn mix đỉnh B,C của tam giác ABC




#736165 (O),(O') cố định cắt nhau =B,C;A thuộc (O),(O') cắt AC,AB tại E,F.BE...

Đã gửi bởi Explorer on 10-12-2022 - 16:15 trong Hình học

Cho (O) cố định và dây cung BC cố định. (O') cố định đi qua B,C; cắt AC,AB lần lượt tại E,F sao cho O' gần BC hơn O. A di động trên (O), BE cắt CF tại I. AI cắt BC tại D. FD cắt BI tại M và IC cắt DE tại N. CMR khi A di động trên (O) thì tia phân giác trong của góc MIN và đường cao đỉnh I tam giác IMN luôn đi qua điểm cố định




#735997 Cho tgABC đường cao BE,CF. I là tđ EF, AK vgóc EF. M,N là tđ BE,CF. CM: M,N,I...

Đã gửi bởi Explorer on 02-12-2022 - 12:09 trong Hình học

Cho tam giác ABC đường cao AD,BE,CF và trực tâm H. Gọi I là trung điểm EF và K là hình chiếu kẻ từ A xuống EF. M,N lần lượt là trung điểm BE,CF. CMR: M,N,I,K đồng viên




#735833 Cho tgABC nt (O). AD là fgiác góc BAC (D thuộc (O)) Trung trực AB,AC cắt AD t...

Đã gửi bởi Explorer on 22-11-2022 - 21:38 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O). AD là tia phân giác góc BAC (D thuộc (O)). Trung trực AB,AC lần lượt cắt AD tại P,Q. M là giao điểm BP,CQ. K đối xứng D qua BC. CMR: AM,AK đẳng giác trong góc BAC




#735464 $\sum\limits_{} {{{\left( {...

Đã gửi bởi Explorer on 25-10-2022 - 20:32 trong Số học

Cho n nguyên dương lớn hơn 1. CMR:

\[{\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
{{2^n}}\\
1
\end{array}} \right)^2} + {\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
{{2^n}}\\
3
\end{array}} \right)^2} + ... + {\left( {\begin{array}{*{20}{c}}
{{2^n}}\\
{{2^n} - 1}
\end{array}} \right)^2} \vdots {2^{2n + 1}}\]




#735363 Cho tgABCD (O). AC cắt BD = E. (O') tx EC,ED tại H,G và tx trong với (O)...

Đã gửi bởi Explorer on 17-10-2022 - 22:12 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). AC cắt BD tại E. (O') tiếp xúc EC,ED lần lượt tại H,G và tiếp xúc trong với (O) tại N. Gọi J là tâm bàng tiếp góc ABD của tam giác ABD. CM J,G,H thẳng hàng




#735362 Cho (O) tx (O') tại K. Lấy D,A,B,C thuộc (O) s/c 4 điểm này tạo nên tgABC...

Đã gửi bởi Explorer on 17-10-2022 - 22:07 trong Hình học

Cho (O) và (O') tiếp xúc nhau tại K. Lấy D,A,B,C thuộc (O) sao cho 4 điểm này tạo thành tứ giác ABCD và BC tiếp xúc (O') tại E, AD tiếp xúc (O') tại F. Tia phân giác góc ABC cắt EF tại J. CMR: AKJF nội tiếp

(D nằm giữa A và F, C nằm giữa B,E)




#735346 Cho tgABCD nội tiếp (O).AC cắt BD tại P.(APD) cắt (BPC) tại Q.I1,I2 là tâm nộ...

Đã gửi bởi Explorer on 15-10-2022 - 22:41 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). P là giao điểm của AC, BD. (APD) cắt (BPC) tại điểm thứ hai là Q. (I1),(I2) lần lượt là các đường tròn nội tiếp tam giác AQD, tam giác BQC. CMR tâm vị tự ngoài của (I1) và (I2), Q, O thẳng hàng




#735332 Cho tgABC nt (O). P là gđ tt tại B,C. E là gđ tia phân giác góc A và (P;PB)....

Đã gửi bởi Explorer on 14-10-2022 - 23:46 trong Hình học

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) có tia phân giác ứng với đỉnh A cắt (P,PB) tại E. (P là giao điểm hai tiếp tuyến tại B,C của (O)). Gọi N là điểm chính giữa cung BAC của (O) và F là giao điểm của đoạn thẳng EN với (BC). T là giao điểm của đoạn thẳng AE với (BC). CM: TF vuông góc AE




#735321 Chứng minh $AI'\perp BC$

Đã gửi bởi Explorer on 14-10-2022 - 13:31 trong Hình học phẳng

Cho $\Delta ABC$ không cân , nội tiếp (O) , B,C cố định , A thay đổi trên (O).Trên các tia AB,AC lần lượt lấy các điểm M,N để $MA=MC, NA=NB$ . $(AMN)$ cắt $(ABC)$ cắt nhau tại A và P . MN cắt BC tại Q.Gọi I là tâm của $(OBC)$ , I' đối xứng I qua MN.Chứng minh $AI'\perp BC$ . 

P/s: Nguyên mẫu bài này là VMO 2014 =))) 

Bằng biến đổi góc thì ta có được M,N đều thuộc (BOC) 

Có góc I'NM = MNI = 90 - ABN = 90 - BAN = 90 - MAN nên tâm của (AMN) nằm trên I'N. Mà tâm của (AMN) thuộc trung trực MN nên I' chính là tâm (AMN)

Do đó ta có góc BAI' = MAI' = 90 - ANM = 90 - ABC nên AI' vuông góc BC




#735294 Cho tam giác ABC. Các tia phân giác AD,BE,CF cắt nhau tại I. Tiếp tuyến tại A...

Đã gửi bởi Explorer on 10-10-2022 - 21:19 trong Hình học

Cho tam giác ABC. Các tia phân giác trong AD,BE,CF cắt nhau tại I. Tiếp tuyến tại A của (AEF) cắt BC tại T. CMR TA=TI và TI//EF




#735142 Cho tgABCD nt (O). I1,I2 là tâm nội tiếp tam giác ACD,BCD. CM: AB // với tiếp...

Đã gửi bởi Explorer on 28-09-2022 - 22:40 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). I1,I2 lần lượt là tâm nội tiếp tam giác ACD, BCD. CM: AB song song với tiếp tuyến chung ngoài khác DC của (I1) và (I2)




#734991 Cho tgABC nt (O). M nằm trên cung BC. Các tiếp tuyến từ M đến (I) cắt BC= X1,...

Đã gửi bởi Explorer on 17-09-2022 - 22:03 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O). M nằm trên cung BC không chứa A. Các tiếp tuyến từ M đến (I) cắt BC tại X1,X2. Gọi N là điểm chính giữa cung BAC của (O). T là giao điểm thứ hai khác N của NI với (O). CM (MX1X2) đi qua T