Đến nội dung

taideptrai nội dung

Có 99 mục bởi taideptrai (Tìm giới hạn từ 13-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#601634 $f(x)=1+\prod_{i=1}^{n}(x^{2}+i^...

Đã gửi bởi taideptrai on 04-12-2015 - 21:02 trong Đa thức

Cho số n nguyên dương cho trước, chứng minh rằng 

đa thức $f(x)=1+\prod_{i=1}^{n}(x^{2}+i^{2})$ không thể

phân tích thành 2 đa thức hệ số nguyên có bậc lớn hơn hoặc bằng 1 




#597649 $x_{n+1}=\frac{4max(4,x_{n}) }{x...

Đã gửi bởi taideptrai on 09-11-2015 - 23:17 trong Dãy số - Giới hạn

Cho 2 số dương x0, xvà dãy số (xn) thoả mãn 

$x_{n+1}=\frac{4max(4,x_{n}) }{x_{n-1}}$ với $n\geq 1$

Chứng minh rằng $x_{n}=x_{n+5}$ với $n\geq 1$




#596757 $x_{1}=a; x_{2}=b; x_{n+1}=Ax_{n...

Đã gửi bởi taideptrai on 03-11-2015 - 22:03 trong Dãy số - Giới hạn

đấy sao goi là cttq hà bạn???



#596696 $x_{1}=a; x_{2}=b; x_{n+1}=Ax_{n...

Đã gửi bởi taideptrai on 03-11-2015 - 17:21 trong Dãy số - Giới hạn

Cho các số dương a,b,A,B và dãy số sau:

$x_{1}=a; x_{2}=b; x_{n+1}=Ax_{n}^{\frac{2}{3}}+Bx_{n-1}^{\frac{2}{3}} \forall n\geq 2$

Chứng minh rằng dãy số trên có giới hạn và tìm giới hạn đó




#590073 $(f(x))^{2}\geq f(x+y)(f(x)+y)$ với mọi x,y>0

Đã gửi bởi taideptrai on 20-09-2015 - 22:47 trong Phương trình hàm

Cho hàm $f:\mathbb{R}+\rightarrow \mathbb{R}+$ sao cho $(f(x))^{2}\geq f(x+y)(f(x)+y)$ với mọi x,y>0

Chứng minh rằng hàm f không tồn tại




#588539 $P(x)=1; (P(x))^{2}=1+x+x^{100}Q(x)$

Đã gửi bởi taideptrai on 12-09-2015 - 16:00 trong Đa thức

Xét đa thức P(x) sao cho $P(x)=1; (P(x))^{2}=1+x+x^{100}Q(x)$ trong đó Q(x) cũng là một đa thức. Chứng minh rằng trong đa thức 

$(P(x)+1)^{100}$ thì hệ số của $x^{99}$ là 0




#588273 Chứng minh rằng $\frac{a}{b+c}+\frac{...

Đã gửi bởi taideptrai on 10-09-2015 - 21:51 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho a,b,c dương thoả mãn $\frac{1}{c^{2}}=\frac{2}{a^{2}}+\frac{2}{b^{2}}$

 

Chứng minh rằng $\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{\sqrt{a^{2}+b^{2}+c^{2}}}\geq \frac{5}{3}$




#587354 $f(x^2+f(y))=xf(y)+2y$

Đã gửi bởi taideptrai on 05-09-2015 - 11:04 trong Phương trình hàm

  Giả sử tồn tại hàm f thoả mãn đề bài

$x=0=>f(f(y))=2y$ với mọi $y\in \mathbb{R}$ => f(x) song ánh

SUYRA $f(f(0))=0$

$x=1;y=0=>f(1+f(0))=f(0)=>1+f(0)=0=>f(0)=-1$ (1)

nên $f(-1)=f(f(0))=0$

$y=-1;x=0=>f(0)=-2$ (2)

  Từ (1) và (2) ta thầy điều mâu thuẫn

   Vậy không tồn tại hàm f thoả mãn đề bài




#587141 $\sum \frac{a(b+c)}{a^{2}+bc}...

Đã gửi bởi taideptrai on 04-09-2015 - 10:30 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho các số thực không âm a,b,c trong đó không có 2 số nào đồng thời bằng 0

Chứng minh rằng $\sum \frac{a(b+c)}{a^{2}+bc}\geq 2$




#584957 $f(x+y)+f(x-y)=2f(x)+2y^{2}$ với mọi $x, y\in...

Đã gửi bởi taideptrai on 25-08-2015 - 21:43 trong Phương trình hàm

Cho hàm $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}+$ thoả mãn:

  $f(x+y)+f(x-y)=2f(x)+2y^{2}$ với mọi $x, y\in \mathbb{R}$

Tìm f




#574678 hàm f(x): $[1;+\infty )\rightarrow [1;+\infty )$

Đã gửi bởi taideptrai on 22-07-2015 - 20:42 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả các hàm f(x): $[1;+\infty )\rightarrow [1;+\infty )$

      1 ) $x\leq f(x)\leq 2x+2$

      2) $xf(x+1)=(f(x)^{2})-1$     




#571503 Bánh canh chém gió về kì thi IMO 2015

Đã gửi bởi taideptrai on 11-07-2015 - 20:25 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

ê, đề đâu mọi người :D  :D  :D




#568420 Đề chọn HSG Cho VMO 2016 tỉnh Quảng Trị

Đã gửi bởi taideptrai on 27-06-2015 - 08:47 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

someone solves the exercise 4, please




#568419 Đề chọn HSG Cho VMO 2016 tỉnh Quảng Trị

Đã gửi bởi taideptrai on 27-06-2015 - 08:43 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Vì $f(x)$ có đạo hàm trên $\mathbb{R}$ nên có liên tục trên $\mathbb{R}$

à, tờ không để ý, nhưng nếu không có đạo hàm thì kết quả vẫn không đổi




#568253 Đề chọn HSG Cho VMO 2016 tỉnh Quảng Trị

Đã gửi bởi taideptrai on 26-06-2015 - 09:53 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Năm nay thi quá sớm...  và có sự kì lạ là nó mang tính Hình thức cao !  Không công bố điểm ... ( độ bí mật và nguy hiểm cao) 

 

VMOQtr.png

attachicon.gifsakura.PDF

có ai giải được bài 4 không




#568252 Đề chọn HSG Cho VMO 2016 tỉnh Quảng Trị

Đã gửi bởi taideptrai on 26-06-2015 - 09:51 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 2. Lấy $x=y=0$ ta được $f(0)=0$. Ta có:

$f'(x)=\lim\limits_{y\to 0}\dfrac{f(x+y)-f(x)}{y}=\lim\limits_{y\to 0}\dfrac{f(y)+2xy}{y}=f'(0)+2x$

Đặt $a=f'(0)$ thì ta có $f'(x)=2x+a\Rightarrow f(x)=x^2+ax+b$

Kết hợp với $f(0)=0$ cho ta $f(x)=x^2+ax$

Hàm f đâu có liên tục mà bạn lại lấy đạo hàm

Cách giải của tôi:

Đặt  $g(x)=f(x)-x^{2}$    thay vào ta có: $g(x+y)=g(x)+g(y)$ => $g(x)=ax$ (theo phương trình hàm Cauchy)=> $f(x)=ax+x^{2}$. Thử lại thấy đúng

Vậy ta có f(x)




#557686 $\sum \dfrac{a^7}{a^6+b^6}\geqslant...

Đã gửi bởi taideptrai on 03-05-2015 - 11:32 trong Bất đẳng thức - Cực trị

bạn đăng luôn cách giải đi




#556710 giải hệ phương trình khó

Đã gửi bởi taideptrai on 28-04-2015 - 09:09 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix} (2x+y-1)(\sqrt{x+3}+\sqrt{xy}+\sqrt{x})=8\sqrt{x} & & \\ 2x^{2}+2\sqrt{xy(x+3)}+2xy+3-11x=0& & \end{matrix}\right.$




#543148 Tìm số ước nguyên dương của $a^{25} - a$

Đã gửi bởi taideptrai on 05-02-2015 - 23:02 trong Số học

Để giải bài toán này ta sử dụng tính chất sau

Với một số nguyên tố $p$ bất kì, luôn tồn tại một số $a$ sao cho $p-1$ là số $x$ nhỏ nhất thoả mãn $a^{x}-1$ chia hết cho $p$

Dễ dàng chứng minh kết quả này bằng cách để ý số nghiệm của phương trình không vượt quá số mũ.

 

Nhận thấy với mọi $a$ thì $a^{25}-a$ đều chia hết cho $p$ với $p=2,3,5,7,13$ và sử dụng kết quả trên thì ngoài các số nguyên tố này sẽ không còn số nào là ước của tất cả các số dạng $a^{25}-a$ nữa.

 

Mặt khác với $a=p$ thì $a^{25}-a$ không chia hết cho $p^2$, do đó số phần tử của $S$ là $2^{5}=32$

tớ thấy không ổn, với a=2015! chẳng hạn




#541510 $x-f(x)+f(x-f(x))=0$

Đã gửi bởi taideptrai on 21-01-2015 - 17:41 trong Phương trình hàm

hàm f(x)=x cũng thỏa mãn mà bạn, Bạn xem lại giúp mình với ạ.

ừ bạn chờ tí nhé




#541169 $x-f(x)+f(x-f(x))=0$

Đã gửi bởi taideptrai on 18-01-2015 - 11:59 trong Phương trình hàm

Tìm hàm liên tục từ $R$ đến $R$ thỏa mãn $f(0)=0$ và $x-f(x)+f(x-f(x))=0$

Không cần đến gt hàm liên tục và f(0)=0

đặt x-f(x)=g(x) Khi đó g(g(x))= g(x)-f(g(x))

 Mà f(g(x))= -g(x) theo gt nên g(g(x))=2g(x)

Xét với mỗi $x\in \mathbb{R}$ ta có dãy sau

a0=x ;

a1=g(x) ;

a2= g(g(x)) ;

........

an= gn(x) ; (kí hiệu này tự hiểu nhé)

 Khi đó an+1=2a=> an+1=2n+1a0. Thay n=0 suy ra  a1=2a0 hay g(x)=2x => f(x)=x-g(x)= -x

 Vậy  f(x)= -x




#540331 VMO 2015

Đã gửi bởi taideptrai on 11-01-2015 - 06:47 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Bài 1 :  

 

a.  Với $a=0$ thì dãy viết lại như sau :         $\left\{\begin{matrix} u_{1}=3 & \\ u_{n+1}=\frac{1}{2}u_{n}+\frac{1}{4}\sqrt{u^{2}_{n}+3} & \end{matrix}\right.$

 

     Th1:   $$u_{n}\in \begin{bmatrix} 1;\infty \end{bmatrix}$$  (**)

 

Xét  $u_{n+1}-u_{n}=\frac{1}{4}\sqrt{u^{2}_{n}+3}-\frac{u_{n}}{2}$ (*)

 

Giả sử $u_{n}$  là hàm tăng thì (*) $\Leftrightarrow \sqrt{u^{2}_{n}+3} >  2u_{n}\Leftrightarrow u_{n}<1$  ( vô lý ) 

 

nên $u_{n}$ là hàm giảm  mà kết hợp với (**) nên $u_{n}$ có giới hạn hữu hạn .   

 

Gọi    $lim u_{n}=L$   ,  chuyển qua giới hạn ta có :    $L=1$  nên    $lim u_{n}=1$

 

  Hiển nhiên ta có $u_{n}>0$ 

 

 Th2 :        $0< u_{n}\leq 1$ (***)  ,  tương tự như trên ta cũng chứng minh được  $u_{n}$ là hàm số tăng mà kết hợp với  (***)

 

ta được  $u_{n}$ tăng và bị chặn trên nên    $lim u_{n}=1$

 

b.         Th1 :   $u_{n}\in \begin{bmatrix} 1;\infty \end{bmatrix}$  ,  chứng minh tương tự câu a  nên dãy có giới hạn hữu hạn 

 

            Th2 :   $0 < u_{n}\leq 1 $  ta cũng sẽ chứng minh $u_{n}$ là hàm tăng như sau :      

 

Xét :  $u_{n+1}-u_{n}=\frac{n^{2}}{4n^{2}+a}\sqrt{u^{2}_{n}+3}-\frac{1}{2}u_{n}$

 

Sau đó sử dụng đánh giá  :   $a <1$  rồi đưa về biểu thức sau :   $u^{2}_{n}=\frac{12n^{4}}{12n^{4}+8n^{2}+1}<1 \rightarrow u_{n}<1$  (đúng )

 

nên $u_{n}$  tăng và bị chặn trên nên  $u_{n}$ có giới hạn hữu hạn 

Câu a của cậu cũng sai luôn rồi!!! Có đến mấy chỗ cậu ngộ nhận luôn. Làm gì có chuyện hàm không tăng thì là hàm giảm??? Nếu như xét TH như vậy thì đang còn thiếu TH, lỡ dãy nãy đánh võng quanh số 1 thì cậu làm sao???




#540321 VMO 2015

Đã gửi bởi taideptrai on 10-01-2015 - 22:16 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Bài 1   :    $\left\{\begin{matrix} f_{0}(x)=2 , f_{1}(x)=3x & \\ f_{n}(x)=3xf_{n-1}(x)+(1-x-2x^{2})f_{n-2}(x) & \end{matrix}\right.$  

 

Áp dụng phương pháp sai phân bậc 2 ta tìm được công thức tổng quát :   

 

                                              $f_{n}(x)=(2x-1)^{n}+(x+1)^{n}$   
 

Khai triển rồi nhóm lại ta được :   

 

        $f_{n}(x)=x^{n}.(2^{n}+1)+...+(-1)^{n}+1^{n}$  (*)

 

 Để (*) chia hết cho  $x^{3}-x^{2}+x$  thì $n$ là một số lẻ và được viết dưới dạng sau :  

 

$x(x^{2}-x+1)(x^{n-3}.C_{1}+....+x.C_{n-3}+C_{n-2})$

 

Xét đa thức $g(x)=x^{n-1}(2^{n}+1 )+...+C^{n-1}_{n}$ 

                    

                     $h(x)=x^{3}.C_{1}+...+C_{n-2}$

 

Ta có :  Tổng các hệ số của đa thức $g(x)$ bằng tổng hệ số của đa thức $h(x)$ (  $h(x)$ là đa thức thương của $g(x)$ với $x^{2}-x+1$ 

 

Ta xác định được :   $C_{1}=2^{n}+1$ 

                                 $C_{n-2}=C^{n-1}_{n}$

 

Tới đây bước tính toán của em hơi khủng !!!!! 

 

$C_{3}=C^{2}_{n}(2^{n-2}-1)+C^{1}_{n}(2^{n-1}+1)$ 

$C_{4}=C^{3}_{n}(2^{n-3}-1)+C^{2}_{n}(2^{n-2}+1)-2^{n}-1$

 

Cứ tiếp tục như thế  (  Khúc sau khủng quá nên lười ghi )

 

Cuối cùng cân bằng hệ số giữa  $C_{n-2}$  trong khai triển trên với $C_{n-2}$ trong đa thức $g(x)$

 

Ta tìm được :  $n=3$ thỏa đề bài .  

 

P/s : Cái khúc tính toán để em xem lại nhé ! ( Dấu $+$ , $-$  loạn xạ ) 

sai rồi bạn ơi!!! n là số lẻ chia hết cho 3, bài này dùng hằng đẳng thức đáng nhớ




#540319 VMO 2015

Đã gửi bởi taideptrai on 10-01-2015 - 22:14 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

bạn khanghaxuan làm sai rồi, đáp số là n lẻ và là bội của 3




#535389 $\frac{x}{xy+1}+\frac{y}{yz...

Đã gửi bởi taideptrai on 29-11-2014 - 20:56 trong Bất đẳng thức - Cực trị

chứng minh rằng $\frac{x}{xy+1}+\frac{y}{yz+1}+\frac{z}{zx+1}+\frac{1}{2}\sqrt[3]{\frac{3}{xy^{2}+yz^{2}+zx^{2}}}\geq 2$

với mọi x, y, z dương thỏa mãn $xyz=1$