Đến nội dung

phongtoanhoc2000 nội dung

Có 19 mục bởi phongtoanhoc2000 (Tìm giới hạn từ 13-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#565596 Tính giá trị biểu thức $S = x^{3} + y^{7} + z^{...

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 14-06-2015 - 05:42 trong Đại số

Đặt $P=x^{2}+2y^{2}+z^{2}-2xy-2yz+xz-3x-2z+10=0$

$\Rightarrow 2P=2x^{2}+4y^{2}+2z^{2}-4xy-4yz+2xz-6x-2z+10=0$

$\Rightarrow 2P=(x^{2}+4y^{2}+z^{2}-4xy-4yz+2xz)+(x^{2}-6x+9)+(z^{2}-2z+1)=0$

$\Rightarrow 2P=(x-2y+z)^{2}+(x-3)^{2}+(z-1)^{2}=0$

Vì các bình phương luôn lớn hơn hay bằng 0 nên

$\Rightarrow x-2y+z=0;x=3,z=1\Rightarrow y=2$

 vậy bạn tự tính cái dưới nhé :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:




#557492 Chứng minh rằng đường tròn (I) tiếp xúc với PQ tại E và đi qua C luôn đi qua...

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 02-05-2015 - 15:54 trong Hình học

Cho đường tròn (O) và dây cung AB.Lấy E trên dây cung AB(E#A,B).Qua E vẽ dây cung CD của (O).Trên hai tia DA,DB lấy hai điểm P,Q đối xứng qua E. Chứng minh rằng đường tròn (I) tiếp xúc với PQ tại E và đi qua C luôn đi qua 1 điểm cố định khi E di động trên dây cung AB.

Chú ýCách gõ công thức Toán.

            Cách đặt tiêu đề bài viết đúng quy định.

(MINH DỰ ĐOÁN ĐƯỢC ĐIỂM ĐÓ LÀ TRUNG ĐIỂM AB NHƯNG KHÔNG BIẾT CÁCH CM, CÁC BẠN GIẢI DÙM

NHÉ)

 

 




#547342 điểm nằm trên đương tròn cố định

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 15-03-2015 - 15:49 trong Hình học

Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB, C là điểm chính giữa cung BA,M là 1 điểm bất kỳ thuộc cung AC, tia phân giác góc COM cắt BM tại D.Chứng minh khi M di động trên cung AC thì D thuộc 1 đường tròn cố định.

  P/S: MÌNH LỚP 9 NÊN CÁC BẠN THÔNG CẢM GIẢI CÁCH LỚP 9 NHÉ!!!! :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol: 




#545972 Giải phương trình $\sqrt{x}+\sqrt{1-x}+...

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 24-02-2015 - 21:41 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1))    $\frac{1001x^{4}+x^{4}\sqrt{2x^{2}+2002}+4x^{2}}{999}=2002$

 

 

2))    $x^{2}-2(x+1)\sqrt{x^{2}-1}-3x^{2}+6x-1=0$

 

 

3))    $4x^{4}+x^{2}+3x+4=3.\sqrt[3]{16x^{3}+2x}$

 

 

4))    $\sqrt{x}+\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}=2$




#543910 Giải phương trình $x^{4}+x^{2}-6x+1=0$

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 12-02-2015 - 21:33 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình $x^{4}+x^{2}-6x+1=0$

 

 




#536550 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 07-12-2014 - 16:43 trong Các bài toán Đại số khác

$Cho  m,n\epsilon N; m chẵn$, $(m;n)=1$. Tìm $(m^{2}+n^{2};m^{3}+n^{3})$




#533972 Cực trị hình học với điểm nằm trong tam giác

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 20-11-2014 - 20:50 trong Hình học

1))    Cho tam giác ABC,M là một điểm nằm trong tam giác.Gọi H,K,I lần lượt là hình chiếu của M trên BC,AC,AB.Tìm GTNN của MH.MK.MI

 

2))    Cho tam giác ABC,M là một điểm nằm trong tam giác.Gọi H,K,I lần lượt là hình chiếu của M trên BC,AC,AB.Tìm GTNN của $MH^{2}+MK^{2}+MI^{2}$

 

 

 

Mình học lớp 9, trình độ còn non nên mong các bạn giải chi tiết nhé!

                :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:         :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6: 




#533971 Cực trị hình học với điểm nằm trong tam giác

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 20-11-2014 - 20:50 trong Hình học

1))    Cho tam giác ABC,M là một điểm nằm trong tam giác.Gọi H,K,I lần lượt là hình chiếu của M trên BC,AC,AB.Tìm GTNN của MH.MK.MI

 

2))    Cho tam giác ABC,M là một điểm nằm trong tam giác.Gọi H,K,I lần lượt là hình chiếu của M trên BC,AC,AB.Tìm GTNN của $MH^{2}+MK^{2}+MI^{2}$

 

 

 

Mình học lớp 9, trình độ còn non nên mong các bạn giải chi tiết nhé!

                :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:         :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6: 




#533970 Cực trị hình học với điểm nằm trong tam giác

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 20-11-2014 - 20:47 trong Hình học

1))    Cho tam giác ABC,M là một điểm nằm trong tam giác.Gọi H,K,I lần lượt là hình chiếu của M trên BC,AC,AB.Tìm GTNN của MH.MK.MI

 

2))   Cho tam giác ABC,M là một điểm nằm trong tam giác.Gọi H,K,I lần lượt là hình chiếu của M trên BC,AC,AB.Tìm GTNN của $MH^{2}+MK^{2}+MI^{2}$




#524909 Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5 số từ tập A={1,2,..,18} sao cho hiệu của hai...

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 16-09-2014 - 22:37 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

bạn có thể đọc qua định lý Dirichle




#524906 Tìm $a;b$ để $f\left ( x \right )=x^4-3x^3+2ax^2+4bx...

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 16-09-2014 - 22:29 trong Số học

$Để x^{4}-3x^{3}+2ax^{2}+4bx+5 chia hết cho x^{2}-3x+2 thì x^{4}-3x^{3}+2ax^{2}+4bx+5=(x^{2}-3x+2).Q(x)(Q(x)là một đa thức) =(x-1)(x-2).Q(x) -Xét x=1 ta có 1^{4}-3.1^{3}+2a.1^{2}+4b.1+5=0 \Leftrightarrow 1-3+2a+4b+5=0 \Leftrightarrow 2a+4b=-3 (1) -Xét x=2 ta có 2^{4}-3.2^{3}+2a.2^{2}+4b.2+5=0 \Leftrightarrow 16-24+8a+8b+5=0 \Leftrightarrow 8a+8b=3 (2) Giaỉ (1) và (2) ta được a=\frac{9}{4} và b=\frac{-15}{8}$

   

 

Xin lỗi vì cái chữ nha




#520897 Tìm min: $y=\frac{2}{1-x}+\frac{1...

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 23-08-2014 - 16:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1

$\frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}=\frac{2}{1-x}-2+\frac{1}{x}-1+3 =\frac{2}{1-x}-\frac{2-2x}{1-x}+\frac{1-x}{x}+3 =\frac{2x}{1-x}+\frac{1-x}{x}+3$

Áp dụng bất đưởng thức Cô-si vào 2 số không âm $\frac{2x}{1-x}+\frac{1-x}{x}$ ta có 

$\frac{2x}{1-x}+\frac{1-x}{x}$$\geqslant 2\sqrt{\frac{2x}{1-x}.\frac{1-x}{x}}=2\sqrt{2}$

Từ đó suy ra $\frac{2x}{1-x}+\frac{1-x}{x}+3\geqslant 2\sqrt{2}+3 \Rightarrow \frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}\geqslant 2\sqrt{2}+3$




#513791 giải các phương trình sau: 1) $\sqrt{x^{2}-3x+2...

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 18-07-2014 - 21:51 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

bạn phân tích đa thưc thành nhân tử thử đi




#511372 1/Cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành...

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 07-07-2014 - 06:57 trong Hình học

1/Cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành 3 phần bằng nhau.Tính số đo các góc trong tam giác.

2/ Cho tam giác ABC, AB=6cm,AC=10cm, kẻ đường cao AH và trung tuyến AM, P và Q là hình chiếu của H trên AB và BC, PQ cắt AM tại K. Tính KM

        (Mình học lớp 8)

 



#511370 Hình học lớp 8

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 07-07-2014 - 06:45 trong Hình học

1/Cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành 3 phần bằng nhau.Tính số đo các góc trong tam giác.

2/ Cho tam giác ABC, AB=6cm,AC=10cm, kẻ đường cao AH và trung tuyến AM, P và Q là hình chiếu của H trên AB và BC, PQ cắt AM tại K. Tính KM

        (Mình học lớp 8)

 



#511331 Cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành 3...

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 06-07-2014 - 21:20 trong Hình học phẳng

1/Cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành 3 phần bằng nhau.Tính số đo các góc trong tam giác.

2/ Cho tam giác ABC, AB=6cm,AC=10cm, kẻ đường cao AH và trung tuyến AM, P và Q là hình chiếu của H trên AB và BC, PQ cắt AM tại K. Tính KM

        (Mình học lớp 8)




#511330 Cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành 3...

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 06-07-2014 - 21:17 trong Hình học phẳng

1/Cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành 3 phần bằng nhau.Tính số đo các góc trong tam giác.

2/ Cho tam giác ABC, AB=6cm, AC=10cm, kẻ đường cao AH và trung tuyến AM, P và Q là hình chiếu của H trên AB và AC, PQ cắt AM tại K .Tính KM




#510987 Tìm GTNN của biểu thức và rút gọn biểu thức

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 05-07-2014 - 16:18 trong Đại số

15e, x2+4xy+5x2=x2+4xy+4y2+y2=(x+2y)2+y2
           Vì (x+2y)2>=0 và y2>=0 nên (x+2y)2+y2>=0

Do đó GTNN của x2+4xy+5xlà 0 khi và chỉ khi x=y

          

              Xin lỗi mình không biết ghi dấu "lớn hơn hoặc bằng" sorry nhé :luoi: 




#510971 C/m (x+y+z)^3 -x^3- y^3-z^3 = 3(x+y)(y+z)(z+x)

Đã gửi bởi phongtoanhoc2000 on 05-07-2014 - 15:55 trong Đại số

Đặt A=(x+y+z)3-x3-y3-z3

Xét (x+y+z)3=[(x+y)+z]3=(x+y)3+z3+3z(x+y)(x+y+z)=x3+y3+3xy(x+y)+z3+3z(x+y)(x+y+z)

                                                                                      =(x3+y3+z3)+3(x+y)(xy+xz+yz+z2)

                                                                                       =(x3+y3+z3)+3(x+y)[(xy+yz)+(xz+z2)]

                                                                                        =(x3+y3+z3)+3(x+y)[y(x+z)+z(x+z)]

                                                                                         =(x3+y3+z3)+3(x+y)(x+z)(y+z)

Từ đó suy ra A=(x3+y3+z3)+3(x+y)(x+z)(y+z)-x3-y3-z3=3(x+y)(x+z)(y+z)