Đến nội dung

solitarycloud2612 nội dung

Có 70 mục bởi solitarycloud2612 (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#333838 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 09-07-2012 - 22:23 trong Góc giao lưu

bạn ko lấy thì thôi t đâu có ép Hình đã gửit càng đỡ có thêm 1 đối thủ Hình đã gửi

E hèm!! Cậu nha!!



#321149 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 31-05-2012 - 09:14 trong Góc giao lưu

Tớ up nhé Hình đã gửi

thoi khỏi, thanks everyone!!! người ta nói tự giác hơn phát giác. Mọi người cứ bình tĩnh



#321136 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 31-05-2012 - 08:33 trong Góc giao lưu

chân thành cảm ơn chị á mà khỏi cần chị!!Chưa đến lúc. Chị đừng hại e đó :wacko: :wacko:



#321132 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 31-05-2012 - 08:10 trong Góc giao lưu

Em gái show hàng phát xem nào có gạch anh đỡ cho Hình đã gửi

Em nghi anh ném em đầu tiên chứ đỡ quái gì!!



#321082 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 30-05-2012 - 23:03 trong Góc giao lưu

chịu luôn, chắc kiểu này từ giã box này lun :ukliam2:



#320535 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 29-05-2012 - 13:49 trong Góc giao lưu

trời ơi mặt anh '' ngây thơ'' ghê á!!



#320460 $$\left\{\begin{matrix} a^{2}-3ab+2b^{2}+a-b=0\...

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 29-05-2012 - 10:32 trong Đại số

P/S: Bạn học ở đâu vậy?

$\begin{gathered}
{a^2} - 3ab + 2{b^2} + a - b = 0 \\
\Leftrightarrow {a^2} - ab - 2ab + 2{b^2} + a - b = 0 \\
\Leftrightarrow a(a - b) - 2b(a - b) + (a - b) = 0 \\
\Leftrightarrow (a - b)(a - 2b + 1) = 0 \\
\Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
a - b = 0 \\
a - 2b + 1 = 0 \\
\end{gathered} \right. \\
\end{gathered} $
TH1: Xét a-b=0 suy ra a=b kết hợp với ${a^2} - 2ab + {b^2} - 5a + 7b = 0$

$ \Rightarrow a = b = 0 \Rightarrow ab - 12a + 15b = 0$
TH2: a-2b+1=0
Ta có: $\begin{gathered}
2({a^2} - 2ab + {b^2} - 5a + 7b) - (a - 2b + 1)(2a - b) = 0 \\
\Leftrightarrow 2{a^2} - 4ab + 2{b^2} - 10a + 14b - 2{a^2} + ab + 4ab - 2{b^2} - 2a + b = 0 \\
\Leftrightarrow ab - 12a + 15b = 0 \\
\end{gathered} $



#320008 [Lớp 9] SAI LẦM Ở ĐÂU?

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 27-05-2012 - 14:18 trong Các dạng toán khác

Bài 14
Trong một giải bóng đá có 4 đội thi đấu vòng tròn 1 lượt( trong một trận, thắng được 3 điểm, thua 0 điểm, hòa 1 điểm). Khi kết thúc giải, người ta thấy có 3 đội đạt được tổng số điểm là 6điểm , 5điểm và 1điểm. Hãy cho biết đội còn lại có tổng số điểm là bao nhiêu, giải thích
Giải:
Gọi 4 đội trong giải đấu là ${A_1},{A_2},{A_3},{A_4}$
Giả sử ${A_1},{A_2},{A_3}$ là ba đội đạt được số điểm lần lượt là 6,5,1.

$ \Rightarrow $ ${A_1}$ thắng 2 thua 1
$ \Rightarrow $ ${A_2}$ thắng 1 hòa 2
$ \Rightarrow $ ${A_3}$ thua 2 hòa 1
${A_1}$ thắng 2 trận mà ${A_2}$ không thua trận nào$ \Rightarrow $ ${A_1}$ thắng ${A_3},{A_4}$
${A_2}$ hòa 2 trận mà ${A_1}$ không hòa trận nào $ \Rightarrow $ ${A_2}$ hòa ${A_3},{A_4}$
${A_1}$ và ${A_2}$ không hòa mà ${A_2}$ không thua$ \Rightarrow $ ${A_2}$ thắng ${A_1}$
Mặt khác ${A_3}$ còn thua 1 trận $ \Rightarrow $ ${A_3}$ thua ${A_4}$
Vậy ${A_4}$ thua 1, hòa 1, thắng 1 được 4 điểm



#319843 cmr$\angle NCB = \angle MCA$

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 26-05-2012 - 21:11 trong Hình học

Lời giải 3 có thể áp dụng một phần nhỏ kiến thức 10 đó anh



#319841 Topic phương trình, hệ phương trình vô tỉ

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 26-05-2012 - 21:03 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bài 48: Giải phương trình:
\[2{x^2} + \sqrt[3]{{2{x^4} - {x^2}}} = - 2x + 1\]



#319772 cmr$\angle NCB = \angle MCA$

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 26-05-2012 - 16:33 trong Hình học

b) Cmr đường tròn đi qua M, N và tiếp xúc với BC cũng tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp $\vartriangle ABC$
+ Cách dựng hình:
- Quay đường tròn đường kính DM (N nằm giữa M, D)
- Hạ đường thẳng vuông góc với AD tại N cắt đường tròn đường kính DM tại I.
- Trên BC lấy J sao cho DJ=DI
- Đường vuông góc BC tại J cắt đường trung trực MN tại L$\Rightarrow $ Ta dựng được (L) đi qua M, N tiếp xúc với BC tại J và tiếp xúc với (O)
P/S: Cách dựng hình dựa vào bài toán phương tích.
Lời giải 1( cái này có chút gì ko ổn, mọi người tìm giùm)
Gỉa sử S là tiếp điểm giữa đường tròn tâm O ngoai tiếp$\vartriangle ABC$và (L), AD cắt (O) tại K, KS cắt BC tại J'.
Xét $\vartriangle KCJ'v{\text{\`a }}\vartriangle KSC$
có$\left\{ \begin{gathered}
\angle CKS = \angle CSJ' \\
\angle KSC = \angle J'CK \\
\end{gathered} \right.$

$\vartriangle KCJ' \sim \vartriangle KSC(g.g) \Rightarrow \frac{{KC}}
{{KJ'}} = \frac{{KS}}
{{KC}} \Rightarrow KJ'.KS = K{C^2}(1)$
xét $\vartriangle KCN$ và $\vartriangle KMC$
Có:$\left\{ \begin{gathered}
\angle K chung \\
\angle KCN = \angle KMC \\
\end{gathered} \right.$

$ \Rightarrow \vartriangle KCN \sim \vartriangle KMC(g.g) \Rightarrow \frac{{KC}}
{{KN}} = \frac{{KM}}
{{KC}} \Rightarrow KM.KN = K{C^2}(2)$
Từ (1) và (2) \Rightarrow MNJ'S là tứ giác nội tiếp
$\begin{gathered}
\Rightarrow J' \in (L) \\
\Rightarrow J' \equiv J \\
\end{gathered} $
Lời giải 2:
K là trung điểm cung nhỏ BC, J là tiếp điểm của (L) với BC. Nối KJ cắt (L) tại T
Chứng minh lại 2 cặp tam giác đồng dạng ở trên

$ \Rightarrow KJ.KT = KM.KN \Rightarrow \vartriangle KTC \sim \vartriangle KCJ \Rightarrow \angle KTC = \angle BCK = \angle KAC$
\Rightarrow T thuộc trên (O)
Lời giải 3: Cm${\text{OL = |OA - LN|}}$( bí)



#319755 cmr$\angle NCB = \angle MCA$

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 26-05-2012 - 15:36 trong Hình học

Tham khảo thôi nhé, chỉ là ý thôi.
a) $cm\angle NCD = \angle MCA$
Kẻ BI là phân giác $\angle ABD(I \in AD)$, trên AD lấy M' sao cho $\angle NCD = \angle ACM'$
Ta có:$\frac{{AM}}
{{AN}} = \frac{{{S_{\vartriangle BAM}}}}
{{{S_{\vartriangle BDN}}}} = \frac{{\frac{1}
{2}BA.BM.\sin ABM}}
{{\frac{1}
{2}DB.BN.\sin ABM}} = \frac{{BA}}
{{BD}}.\frac{{BM}}
{{BN}} = \frac{{AI}}
{{ID}}.\frac{{MI}}
{{NI}}(1)$( do $\vartriangle BAM$ và $\vartriangle BDN$ có chung đường cao, $BI$ là phân giác)
Chứng minh tương tự với cách chứng minh trên ta có:

$\frac{{AM'}}
{{DN}} = \frac{{CA}}
{{CD}}.\frac{{CM'}}
{{CN}} = \frac{{AI}}
{{ID}}.\frac{{M'I}}
{{IN}}(2)$
Từ (1) và (2)$ \Rightarrow \frac{{AM}}
{{MI}} = \frac{{AM'}}
{{M'I}} \Rightarrow M \equiv M' \Rightarrow \angle NCD = \angle ACM$



#318483 cmr$\angle NCB = \angle MCA$

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 22-05-2012 - 10:49 trong Hình học

Trên phân giác góc A của $\vartriangle ABC$ lấy điểm M và N trong tam giác sao cho $\angle NBC = \angle MBA$
a)$cmr\angle NCB = \angle MCA$
b) Cmr đường tròn đi qua M, N và tiếp xúc với BC cũng tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp $\vartriangle ABC$



#316032 Topic bất đẳng thức THCS (2)

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 12-05-2012 - 20:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 347:Cho $ab=cd=1$.Chứng minh rằng:
$$(a+b)(c+d)+4\geq 2(a+b+c+d) $$
PTNKĐHQG TPHCM 2007-2008


$\begin{gathered}
\Leftrightarrow (a + b)(c + d) + 4 - 2(a + b + c + d) \geqslant 0 \\
\Leftrightarrow ac + ad + bc + bd + 4 - 2a - 2b - 2c - 2d \geqslant 0 \\
\Leftrightarrow a(c + d - 2) + b(c + d - 2) \geqslant 0 \\
\Leftrightarrow (c + d - 2)(a + b - 2) \geqslant 0 \\
\Leftrightarrow {(\sqrt c - \sqrt d )^2}{(\sqrt a - \sqrt b )^2} \geqslant 0 \\
\Rightarrow bđt đúng \\
\Rightarrow đccm \\
\end{gathered} $



#315790 Tuyển cầu thủ , thành lập VMF F.C

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 11-05-2012 - 12:41 trong Góc giao lưu

Nói rồi, mình không huấn luyện được độ bóng đá chuyển đội qua thành bóng rổ luôn!! Cho dễ huấn luyện



#314440 "Phao" cứu sinh cho Môn Ngữ Văn

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 05-05-2012 - 11:08 trong Các môn xã hội (Văn học, Địa lý, Lịch sử, GDCD)

Việt nâng mức độ đề văn lên 1 tí được không? Mây cá đề như phân tích điểm đặc sắc về nghệ thuật, nội dung. vd: Phân tích vẻ đẹp truyện ngắn Lặng lẽ Sapa.
Thêm 1 cái đề vd như suy nghĩ về tinhd mẫu tử và sự bồi đắp tâm hồn trẻ thơ qua lời ru trong bài Con Cò.
Những cái đề độc và lạ rất được ưa chuộng. Tớ trích từ những đề thi những năm trước



#314253 Playlist của mỗi VMF

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 04-05-2012 - 11:18 trong Quán nhạc

Của em đủ loại: :icon6:
1. Hơi ấm (nhạc nhật)
2. Loy Karthong
3. The best day of my life-Jesse MC cartney
4. Nhật kí của mẹ- Hiền Thục
5. Inconsolable- Backstreet Boys



#313428 Tuyển cầu thủ , thành lập VMF F.C

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 30-04-2012 - 09:47 trong Góc giao lưu

Em được ưu tiên!!làm huấn luyện viên!! Huán luyện bóng đá không được chuyển đội qua bóng rổ lun



#306366 Lỗi không vào được diễn đàn

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 26-03-2012 - 00:49 trong Góp ý cho diễn đàn

Đúng thế anh Thạch à. Em đang dùng Viettel nên không có vấn đề gì. Nếu dùng VNPT thì có thể gặp phải lỗi trên. Còn FPT thì em chưa biết thế nào.

Mạng FPT cũng bị chặn anh à! IP của mạng FPT chặn vào nhiều diễn đàn, mỗi lần đăng nhập là'' thông báo lỗi #2000. Bạn không có quyền truy cập vào diễn đàn''. Em thay proxy mà chập chờn quá.



#305206 Cm C là trung điểm AN

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 19-03-2012 - 00:37 trong Hình học

Bài 1) Cho (O), từ điểm A nằm ngoài (O) vẽ 2 tiếp tuyến AM,AN, vẽ cát tuyến AEF,(E nằm giữa A và F), gọi I là trung điểm của EF.
a)Cm AMIN nội tiếp
b)Cm $A{M^2} = AE.{\rm{AF}}$
c) Gọi H là giao điểm của OA và MN. Cm OHEF nội tiếp
d)* Từ M kẻ đường thẳng song song với AN cắt (O) tại K, AK cắt (O) tại D,MD cắt AN ở C. Cm C là trung điểm AN
Bài 2) Cho $\vartriangle ABC$ nhọn (AB<AC) nội tiếp (O;R) có BE, CF là các đường cao cắt nhau tại H.
a) Cm BFEC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp.
b) AH cắt BC tại D. Cm EB là tia phân giác của $\angle D{\text{EF}}$.
c) Gọi K là giao điểm của HC và DE. Cm HK.CF=HF.CK
d) Cm $OA \bot {\text{EF}}$
e)* Đường thẳng EF cắt (O) tại M và N,( F nằm giữa N và E). Cm AN là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp $\vartriangle NHD$
f)* Cm \[\frac{{AH}}
{{AD}} + \frac{{BH}}
{{BE}} + \frac{{CH}}
{{CF}} = 2\]



#303896 Chứng minh: Cấc đường thẳng OE, BF, CM đồng quy.

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 12-03-2012 - 22:25 trong Hình học

c)Ta cm được CF=FM=MB
Từ đó ta dễ dàng cm được BF, CM, OE là các tia phân giác trong$\Delta OCB$.
$\Rightarrow$ đccm



#301782 Tính ${S_{HPQ}}$

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 01-03-2012 - 21:19 trong Hình học

Bài 1.Cho (O) đường kính $AB=2R$ và $H$ là trung điểm của $OB$.
a) Cm đường tròn$({O_1})$ đường kính $AH$ tiếp xúc với đường tròn $({O_2})$ đường kính $HB$
b) Đường thẳng vuông góc với $AB$ tại $H$ cắt đường tròn (O) tại $C$. Đường thẳng $CA$ và $CB$ lần lượt cắt đường tròn $({O_1})$ và đường tròn $({O_2})$ tại $E$ và $F$. Cm $CEFH$ là hcn và $EF$ là tiếp tuyến chung của đường tròn $({O_1})$ và $({O_2})$
c) Tiếp tuyến tại $C$ của (O) cắt tiếp tuyến tại $A$ và $B$ của (O) lần lượt tại $M$ VÀ $N$. Đường thẳng $MB$ cắt $AN$ tại $I$. Cm $I$ là trung điểm $CH$
d) $HE$ và $HF$ lần lượt cắt đường thẳng $MN$ tại $P$ và $Q$.Tính ${S_{HPQ}}$

Giúp mình câu d)
Bài 2. Cho $\vartriangle ABC$ nhọn (AB<AC), 3 đường cao AE, BD,CE cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm BC. Cho BC=2a,$\angle BAC = {60^o}$. Cm t.g EIOD nội tiếp và tính R của đường tròn ngoại tiếp t.g EIOD theo a.



#300472 C/m IK//BC

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 22-02-2012 - 13:07 trong Hình học

c)
Gọi E là giao điểm $BK$ và $ID$:
ta cm được$\vartriangle IEB \sim \vartriangle KED$ (gg)

$ \Rightarrow \frac{{IE}}
{{EK}} = \frac{{EB}}
{{ED}} \Rightarrow \frac{{IE}}
{{EB}} = \frac{{EK}}
{{ED}}$
ta cm $\vartriangle BED \sim \vartriangle IEK(cgc)$

$ \Rightarrow \angle EIK = \angle EBD$

$\begin{gathered}
\angle ICB = \angle CBD + \angle CDB = \angle CBD + \angle EBC = \angle EBD \\
\Rightarrow \angle ICB = \angle EIK \\
\end{gathered} $
Mà ở vị trí SLT$ \Rightarrow $ đccm



#300249 Các bài toán về tam giác đồng dạng ( tiếp )

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 20-02-2012 - 23:51 trong Hình học

Bài1
a) Cm $\vartriangle AHE \sim \vartriangle BHD$ (gg)
b) Cm $\vartriangle AEB \sim \vartriangle {\text{AFC}}$ (gg)
c) Cm $\vartriangle ABD \sim \vartriangle CBF$ (gg)

$\Rightarrow \frac{{AB}}
{{CB}} = \frac{{BD}}
{{BF}} \Rightarrow AB.BF = BC.BD$
chứng minh tương tự $\vartriangle CEB \sim \vartriangle CDA(gg) \Rightarrow CE.CA = CD.BC$

$ \Rightarrow CE.CA + AB.BF = BC.CD + BC.BD = B{C^2}$
d) Chứng minh tương tự câu c):
Ta xét 2 cặp tam giác đồng dạng:$\left\{ \begin{gathered}
\vartriangle BHD \sim \vartriangle BCE(gg) \\
\vartriangle CHD \sim \vartriangle CBF(gg) \\
\end{gathered} \right.$
Bài 2
a) Cm $\vartriangle BDA \sim \vartriangle DCB(cgc)$
b) $\angle ABC = {135^0}$
Bài 3
a) $\begin{gathered}
{P_{\vartriangle BCM}} = 16(cm) \\
{S_{\vartriangle BCM}} = 12(c{m^2}) \\
\end{gathered}$
b)
Từ D hạ $DH \bot {\text{EF}}$
Cm $\vartriangle BAC \sim \vartriangle DHF(cgc) \Rightarrow \angle ACB = \angle {\text{EF}}D$



#297192 tính giá trị $H=\sqrt{1^{3}+2^{3}+3^{3}+...+20102011^{3}}$

Đã gửi bởi solitarycloud2612 on 29-01-2012 - 10:17 trong Đại số

$H=\sqrt{1^{3}+2^{3}+3^{3}+...+20102011^{3}}$