Đến nội dung

Hoang Tung 126 nội dung

Có 1000 mục bởi Hoang Tung 126 (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#530129 Yên Bái TST 2015

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 23-10-2014 - 12:19 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

 

Đề này ảo thật, bài 3 là bổ đề đường thẳng Simson , bài 4 số học lớp 9 dùng tính chia hết , bài 5 là đề thi hsg toán tp hà nội năm 2013 khi thay 2015 bởi 2013 . Bài số 1 ngày 2 thi đã giải nhiều lần trên diễn đàn ,bài 3 thì nằm trong nâng cao pt toán lớp 9 tập 2 




#530132 Yên Bái TST 2015

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 23-10-2014 - 12:41 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

 

KÌ THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI

CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2015

 

Môn thi: Toán

Thời gian: 180 phút (không kể giao đề)

 

Ngày thi thứ nhất: 22/10/2014

 

Câu 2

Tìm tất cả các hàm $f:\left ( 0,\propto \right )\rightarrow \left ( 0,\propto \right )$ thỏa mãn

$x^{2}\left ( f(x)+f(y) \right )=\left ( x+y \right )f\left ( y \left ( x \right ) \right )\forall x,y\in \left ( 0,\propto \right )$

 

 

  Ta thấy hàm  $f\equiv 0$ thỏa mãn bài toán

 

-Xét hàm $f$ khác 0

 

-Cho $y=-x= > x^2(f(x)+f(-x))=(x-x)f(-xf(x))=0= > f(x)+f(-x)=0= > f(x)=-f(-x)$   (1)

 

    Do đó $f$ là hàm lẻ

 

-Thay $x$ bởi $-x$ và áp dụng (1)

 

  $= > (-x)^2(f(-x)+f(y))=(y-x)f(yf(-x))= > x^2(f(y)-f(x))=(y-x)f(-yf(x))=(y-x).(-f(yf(x)))=(x-y)f(yf(x))= > x^2(f(y)-f(x))=(x-y)f(yf(x))$   (2)

 

- Từ (2) và đề bài 

 

$= > \left\{\begin{matrix} x^2(f(y)-f(x))=(x-y)f(yf(x)) & \\ x^2(f(x)+f(y))=(x+y)f(yf(x))& \end{matrix}\right.= > x^2(f(y)-f(x)).(x+y)f(yf(x))=x^2(f(x)+f(y)).(x-y)f(yf(x))= > (x+y)(f(y)-f(x))=(x-y)(f(x)+f(y))$  

    (Do hàm f khác 0)

 

$= > xf(y)-xf(x)+yf(y)-yf(x)=xf(x)+xf(y)-yf(x)-yf(y)= > 2xf(x)=2yf(y)= > xf(x)=yf(y)$

 

-Cho $y=1= > xf(x)=f(1)=a= > f(x)=\frac{a}{x}$ với mọi số thực $a$

 

  Thay vào đề bài $= > x^2(\frac{a}{x}+\frac{a}{y})=(x+y)f(y.\frac{a}{x})=(x+y).\frac{a}{\frac{ay}{x}}=(x+y).\frac{x}{y}= > ax+\frac{x^2a}{y}=\frac{x^2}{y}+x= > (a-1)(x+\frac{x^2}{y})=0= > a=1= > f(x)=\frac{1}{x}$

 

           Vậy $f(x)=\frac{1}{x}$ và $f(x)\equiv 0$ thỏa mãn bài toán




#453804 y=$\sqrt{x^2-2x+6}$

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 29-09-2013 - 08:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có :$y=\sqrt{x^2-2x+6}=\sqrt{(1-x)^2+5}\geq \sqrt{(1-1)^2+5}=\sqrt{5}$(do $x\leq 1$)

$= > y$ Min=$\sqrt{5}$ khi x=1




#545058 Xác định $a$ để dãy số trên có giới hạn hữu hạn .

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 20-02-2015 - 21:19 trong Dãy số - Giới hạn

  Cho dãy số $x_{n}$ thỏa mãn $x_{1}=1$ và 

 

 $x_{n+1}=\sqrt{x_{n}^2+ax_{n}+a+1}-\sqrt{x_{n}^2-ax_{n}+a+1}$ với $a,n$ là các số nguyên dương.

 

   Xác định $a$ để dãy số trên có giới hạn hữu hạn .




#455245 xyz=1.\sum \frac{1}{\sqrt{8x+1}}...

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 05-10-2013 - 08:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đặt $x=a^3,y=b^3,z=c^3= > abc=1$

Ta có :$\sum \frac{1}{\sqrt{8a^3+1}}=\sum \frac{1}{\sqrt{(2a+1)(4a^2-2a+1)}}\geq \sum \frac{1}{\frac{4a^2-2a+1+2a+1}{2}}=\sum \frac{2}{4a^2+2}=\sum \frac{1}{2a^2+1}$=B

Do $abc=1$ nên đặt $a=\frac{mn}{p^2},b=\frac{pm}{n^2},c=\frac{pn}{m^2}$

$= > B=\sum \frac{1}{2a^2+1}=\sum \frac{1}{2.(\frac{mn}{p^2})^2+1}=\sum \frac{p^4}{p^4+2(mn)^2}\geq \frac{(p^2+m^2+n^2)^2}{p^4+m^4+n^4+2(mn)^2+2(pm)^2+2(pn)^2}=\frac{(p^2+m^2+n^2)^2}{(p^2+m^2+n^2)^2}=1$(đpcm)

Dấu = xảy ra khi m=n=p hay x=y=z=1




#465933 với số thực k$\geq$8 chứng minh $\sum \frac...

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 22-11-2013 - 14:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

Do $k\geq 8$ nên đặt $k=8+m$

Theo bđt Cauchy-Swtach có :$\sum \frac{a}{\sqrt{a^2+kbc}}=\sum \frac{a}{\sqrt{a^2+(8+m)bc}}=\sum \frac{a^2}{\sqrt{a}.\sqrt{a^3+abc(8+m)}}\geq \frac{(\sum a)^2}{\sum \sqrt{a}.\sqrt{a^3+abc(8+m)}}$

Theo bđt Bunhiacopxki ta có :$\sum \sqrt{a}.\sqrt{a^3+abc(8+m)}\leq \sqrt{(\sum a).(\sum a^3+3abc(8+m))}=\sqrt{(\sum a).(\sum a^3+24abc+9abcm)}\leq \sqrt{(\sum a).(\sum a^3+3(a+b)(b+c)(c+a)+3abcm)}=\sqrt{(\sum a).\left [ (\sum a)^3+3abcm \right ]}\leq \sqrt{(\sum a).\left [ (\sum a)^3+m\frac{(\sum a)^3}{9} \right ]}=\sqrt{(\sum a)^4(1+\frac{m}{9})}=(\sum a)^2.\sqrt{\frac{m+9}{9}}= > \frac{(\sum a)^2}{\sum \sqrt{a}.\sqrt{a^3+abc(8+m)}}\geq \frac{(\sum a)^2}{(\sum a)^2.\frac{\sqrt{m+9}}{3}}=\frac{3}{\sqrt{m+9}}=\frac{3}{\sqrt{m+8+1}}=\frac{3}{\sqrt{k+1}}$(đpcm)




#478772 với a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác,p là nửa chu vi. CMR:$\sq...

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 24-01-2014 - 16:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

Theo Cauchy-Swtach có :$\sum \sqrt{p-a}\leq \sqrt{3\sum (p-a)}=\sqrt{3p}$




#476485 Với a, b, c > 0, chứng minh rằng $(a^{2}+b^{2}+1...

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 10-01-2014 - 13:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

Theo bđt Bunhiacopxki có :$\prod (ab+bc+1)\leq \prod \sqrt{(a^2+b^2+1)(a^2+c^2+1)}=\prod (a^2+b^2+1)$(ĐPCM)




#472170 Với a, b là các số thực dương. Tìm MIN: $A=\sqrt{\frac...

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 22-12-2013 - 08:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có :$A=\frac{1}{\sqrt{1+8(\frac{b}{a})^3}}+\frac{2}{\sqrt{1+(1+\frac{a}{b})^3}}$

Đặt $\frac{b}{a}=x= > \frac{a}{b}=\frac{1}{x}$

Ta có :$A=\frac{1}{\sqrt{1+8a^3}}+\frac{2}{\sqrt{1+(1+\frac{1}{x})^3}}=\frac{1}{\sqrt{(2a+1)(4a^2-2a+1)}}+\frac{2}{\sqrt{(\frac{1}{a}+2)(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a}+1)}}\geq \frac{1}{\frac{2a+1+4a^2-2a+1}{2}}+\frac{2}{\frac{\frac{1}{a}+2+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a}+1}{2}}=\frac{2}{4a^2+2}+\frac{4}{\frac{1}{a^2}+\frac{2}{a}+3}=\frac{1}{2a^2+1}+\frac{4a^2}{3a^2+2a+1}$

Ta sẽ CM $A\geq 1< = > \frac{1}{2a^2+1}+\frac{4a^2}{3a^2+2a+1}\geq 1< = > \frac{8a^4+7a^2+2a+1}{(2a^2+1)(3a^2+2a+1)}\geq 0< = > 8a^4+7a^2+2a+1\geq 6a^4+4a^3+5a^2+2a+1< = > 2a^4-4a^3+2a^2\geq 0< = > 2a^2(a-1)^2\geq 0$(Luôn đúng)

 Vậy $A$ Min = 1 khi a=1 hay x=y




#479410 Với a, b > 0, a+b > 1, cmr: $a^{2}+\frac{b^...

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 27-01-2014 - 16:36 trong Đại số

Với a, b > 0, a+b > 1, cmr:

$a^{2}+\frac{b^{2}}{(a+b)^{2}-1}\geq 1$

P/s: nhân tiện cho mình hỏi ai có tài liệu hay chuyên đề về toán violympic bảo mình với, mình đang rất cần!

Ta có:$a^2+\frac{b^2}{(a+b)^2-1}\geq 1< = >a^2(a+b)^2-a^2+b^2\geq (a+b)^2-1< = > a^4+2a^3b^2+a^2b^2-2a^2-2ab+1\geq 0$




#491949 Với $a^{2}+b^{2}+c^{2}=2$. C/m:...

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 10-04-2014 - 17:37 trong Đại số

Với $a^{2}+b^{2}+c^{2}=2$. Chứng minh: $\frac{2}{a^{2}+b^{2}}+\frac{2}{b^{2}+c^{2}}+\frac{2}{a^{2}+c^{2}}\leq \frac{a^{3}+b^{3}+c^{3}}{2abc}+1$

Ta có:$\sum \frac{2}{a^2+b^2}=\sum \frac{a^2+b^2+c^2}{a^2+b^2}=3+\sum \frac{c^2}{a^2+b^2}\leq \frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}+3< = > \sum \frac{c^2}{a^2+b^2}\leq \frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}< = > \sum \frac{c^2}{a^2+b^2}-\frac{3}{2}\leq \frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}-\frac{3}{2}< = > \sum \frac{(a-b)^2}{(c+a)(c+b)}\leq \frac{(a+b+c)(\sum (a-b)^2)}{2abc}< = > \sum (a-b)^2(\frac{a+b+c}{2abc}-\frac{1}{(c+a)(c+b)}\geq 0$(Luôn đúng do biểu thức trong ngoặc luôn lớn hơn 0)




#542246 Về một bài toán Bất đẳng thức

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 29-01-2015 - 14:21 trong Bất đẳng thức - Cực trị

 Cho các số thực dương $a,b,c> 0$ .CMR :

 

    $\sqrt[8]{\frac{a^{8}+b^{8}}{2}}+\sqrt[8]{\frac{b^8+c^8}{2}}+\sqrt[8]{\frac{c^8+a^8}{2}}\leq (a+b+c)^{10}(\frac{1}{9a}+\frac{1}{9b}+\frac{1}{9c})^9$




#568184 Về 1 bài toán BĐT Lượng giác

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 25-06-2015 - 21:54 trong Bất đẳng thức - Cực trị

 Bài toán : Cho tam giác $ABC$ có 3 góc là $A,B,C$ .CMR:

 

       $\frac{cos(\frac{A-B}{2})}{2sin\frac{C}{2}}+\frac{cos(\frac{B-C}{2})}{2sin\frac{A}{2}}+\frac{cos(\frac{C-A}{2})}{2sin\frac{B}{2}}\leq \frac{tan\frac{A}{2}}{tan\frac{B}{2}}+\frac{tan\frac{B}{2}}{tan\frac{C}{2}}+\frac{tan\frac{C}{2}}{tan\frac{A}{2}}$

 

    

 




#636145 VMF's Marathon Bất Đẳng Thức Olympic

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 28-05-2016 - 06:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

 
Bài 13. (Sưu tầm) Cho $a,b,c>0$ thỏa $a+b+c=1$. Chứng minh

\[\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b} \geq \sqrt{\frac{4-27abc}{4(ab+bc+ac)}}\]

 Bạn xem lại đề bài câu này nhé. Nghe chừng đề có vấn đề !




#624159 Tuyển tập các đề thi thử đại học năm 2016

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 01-04-2016 - 23:37 trong Thi TS ĐH

bác nào xài hộ e câu 10 cái, trông dị quá ))), chưa đụng lần nào

 Câu 10 này mình mất gần 1 tiếng trong phòng thi để nghĩ ra ,không ngờ tự nhiên lại nghĩ ra được là cos 108=(1-căn5)/4. Beautiful !




#492372 Trận 7 - Số học

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 12-04-2014 - 11:13 trong Thi giải toán Marathon Chuyên toán 2014

Do nick Daicagiangho1998 bị lỗi nên em dùng nick này để thay thế trong việc làm bài .Mong ban quản trị vẫn chấm điểm bài này với nick Daicagiangho1998 với số (MO 31)




#492233 Trận 7 - Số học

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 11-04-2014 - 20:24 trong Thi giải toán Marathon Chuyên toán 2014

 +Trưóc hết ta có nhận xét sau :Với a là số nguyên thì $a\equiv0,1(mod 4)$

-Nếu trong 3 số $x,y,z$ không có số nào chẵn ,Ta có:$x^2\equiv 1(mod 4),y^2\equiv 1(mod 4),z^2\equiv 1(mod 4)= > x^2+y^2+z^2\equiv 3(mod 4)$.Mà $x^2y^2\equiv 1(mod 4)$ nên từ đề bài dẫn đến vô lý

-Nếu trong 3 số $x,y,z$ có ít nhất 1 số chẵn ,2 số còn lại lẻ .

+Do vai trò của x,y như nhau nên Gỉa sử $x$ chẵn,y,z lẻ $= > x^2y^2\equiv 0(mod 4)$.Do $y,z$ đều lẻ nên $x^2+y^2+z^2\equiv 0+1+1(mod 4)\equiv 2(mod 4)$.Từ đề bài dẫn đến vô lý

+Nếu z chẵn ,x,y lẻ $= > x^2y^2\equiv 1(mod4),x^2+y^2+z^2\equiv 1+1+0\equiv 2(mod 4)$ nên vô lý

-Nếu có 2 số chẵn ,1 số lẻ .

+Gỉa sử $x,z$ chẵn ,y lẻ thì $x^2y^2\equiv 0(mod 4)$.Mà $x^2+y^2+z^2\equiv 1+0+1\equiv 2(mod 4)$.Từ đề bài thì điều này vô lý

+Nếu $x,y$ chẵn ,z lẻ thì $x^2y^2\equiv 0(mod 4),x^2+y^2+z^2\equiv 1(mod 4)$ nên vô lý

 

-Nếu cả 3 số đều chẵn .Đặt $x=2x_{0},y=2y_{0},z=2z_{0}$

$= > x^2+y^2+z^2=x^2y^2< = > 4(x_{0}^2+y_{0}^2+z_{0}^2)=16x_{0}^2y_{0}^2< = > x_{0}^2+y_{0}^2+z_{0}^2=4x_{0}^2y_{0}^2$

$= x_{0}^2+y_{0}^2+z_{0}^2\equiv 0(mod 4)= > x_{0},y_{0},z_{0}\equiv 0(mod 4)$ (1)

Đặt $x_{0}=2x_{1},y_{0}=2y_{1},z_{0}=2z_{1}$.Thay vào (1) $= > 4(x_{1}^2+y_{1}^2+z_{1}^2)=64x_{1}^2y_{1}^2= > x_{1}^2+y_{1}^2+z_{1}^2=(2x_{1})^2(2y_{1})^2$

Lập luận tương tự đến $x_{k},y_{k},z_{k}= > \frac{x_{k}}{2^n},\frac{y_{k}}{2^n},\frac{z_{k}}{2^n}$ cũng là nghiệm của phương trình với n là số tự nhiên.

 Điều này xảy ra khi $x=x_{_{0}}=x_{1}=...=x_{k}=y=y_{0}=y_{1}=...=y_{k}=z=z_{0}=z_{1}=...=z_{k}=0$

   Vậy nghiệm của pt là $(x,y,z)=(0,0,0)$

 

P/s: Em xin ghi thêm 1 ý sau :Do nick Daicagiangho1998 không vào được nên em dùng nick này để thay thế .Mong ban quản trị thông cảm và vẫn chấm bài này .Em ghi sau nên không phải là cố ý sửa bài của mình 




#492238 Trận 7 - PT, HPT đại số

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 11-04-2014 - 20:30 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

ĐK :$x\geq 1$

PT $< = > 2x^2+5x-1=7\sqrt{x^3-1}< = > 2(x^2+x+1)+3(x-1)=7\sqrt{(x-1)(x^2+x+1)}< = > (2\sqrt{x^2+x+1}-\sqrt{x-1})(\sqrt{x^2+x+1}-3\sqrt{x-1})=0< = > 2\sqrt{x^2+x+1}-\sqrt{x-1}=0$ hoặc $\sqrt{x^2+x+1}-3\sqrt{x-1}=0$

-Nếu $2\sqrt{x^2+x+1}=\sqrt{x-1}< = > 4x^2+4x+4=x-1< = > 4x^2+3x+5=0,\Delta =3^2-4.4.5=-71< 0$ nên pt vô nghiệm

-Nếu $\sqrt{x^2+x+1}=3\sqrt{x-1}= > x^2+x+1=9x-9< = > x^2-8x+10=0< = > (x-4)^2=6< = > x-4=\sqrt{6},x-4=-\sqrt{6}= > x=\sqrt{6}+4,x=4-\sqrt{6}$




#492442 Trận 7 - PT, BPT

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 12-04-2014 - 15:08 trong Thi giải toán Marathon cấp THPT 2014

ĐK:$x\geq 2$

PT $< = > \sqrt{x^2+x-6}+3\sqrt{x-1}=\sqrt{3x^2-6x+19}< = > x^2+x-6+9x-9+6\sqrt{(x-1)(x^2+x-6)}=3x^2-6x+19< = > 2x^2-16x+34=6\sqrt{(x-1)(x^2+x-6)}< = > x^2-8x+17=3\sqrt{(x-1)(x-2)(x+3)}< = > (x^2+2x-3)-10(x-2)=3\sqrt{(x^2+2x-3)(x-2)}< = > (\sqrt{x^2+2x-3}-5\sqrt{x-2})(\sqrt{x^2+2x-3}+2\sqrt{x-2})=0< = > \sqrt{x^2+2x-3}-5\sqrt{x-2}=0$ hoặc $\sqrt{x^2+2x-3}+2\sqrt{x-2}=0$

-Với $\sqrt{x^2+2x-3}+2\sqrt{x-2}=0$.Do $\sqrt{x^2+2x-3}+2\sqrt{x-2}\geq 0= > x^2+2x-3=x-2=0$(Vô lý)

-Với $\sqrt{x^2+2x-3}-5\sqrt{x-2}=0< = > x^2+2x-3=25x-50< = > x^2-23x+47=0$




#495897 Trận 6 - Phương trình nghiệm nguyên, đồng dư, chia hết

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 29-04-2014 - 16:06 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

  Vì lý do cá nhân nên sẽ chấm trận 6 trước .Đã chấm xong bài các toán thủ. Các bạn có một ngày để phúc khảo điểm .

Còn bảng điểm cụ thể sẽ được lập sau 




#485280 Trận 4 - Đa thức, phương trình hàm

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 01-03-2014 - 13:49 trong Thi giải toán Marathon Chuyên toán 2014

Bài Làm :(MO 31):(Em xin trình bày thêm một ý cho lời giải trên hoàn chỉnh hơn)

-Với $x=y=0= > f(0)(f(0)-2)=0$

+Nếu $f(0)-2=0= > f(0)=2$.Chọn $y=0$ vào pt hàm đề bài $= > f(x)+f(0)=f(x)-f(0)+f(x)f(0)< = > 2f(0)=f(x)f(0)< = > 2.2=f(x).2< = > f(x)=2$

+Nếu $f(0)=0$.Chọn $x=0= > f(-y)+f(0)=f(0)-f(y)+f(0)f(y)= > f(-y)=-f(y)$(1)

Thay $y$ bởi $-y$(3) $= > f(x+y)+f(xy)=f(x)-f(y)+f(x)f(y)< = > f(x+y)-f(x)f(y)=f(x)-f(y)-f(xy)$(2)

Từ (1),(2) ,(3) $= > f(x+y)+f(x)f(y)=f(x)+f(y)+f(xy)$.

Đến đây lời giải như trên 




#485260 Trận 4 - Đa thức, phương trình hàm

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 01-03-2014 - 10:48 trong Thi giải toán Marathon Chuyên toán 2014

Bài làm:(MO 31)

-Thay $y$ bởi $-y$ $= > f(x+y)+f(x(-y))=f(x)-f(-y)+f(x)f(-y)$

-Với $x=y=0= > f(0)=0$(1)

-Với $x=0$ .Từ phương trình đầu $= > f(-y)+f(0)=f(0)-f(y)+f(0)f(y)< = > f(-y)=-f(y)+f(0)f(y)$(2)

Từ (1),(2) $= > f(-y)=-f(y)$

 Từ đó pt hàm ban đầu viết thành :$f(x+y)+f(x)f(y)=f(x)+f(y)+f(xy)$   (4)

Thay $y$ bởi $y+z$ ta thu được $f(x+y+z)+f(x)f(y+z)=f(x)+f(y+z)+f(x(y+z))$

-Thay các đẳng thức sau đây vào đẳng thức nhân được 

   $f(z+y)=f(y)+f(z)+f(yz)-f(y)f(z)$

   $f(xy+xz)=f(xy)+f(xz)+f(x^2yz)-f(xy)f(xz)$

Ta  được đẳng thức :$f(x+y+z)+f(x)\left [ f(y)+f(z)+f(yz)-f(y)f(z) \right ]=f(x)+f(y)+f(z)+f(yz)-f(y)f(z)+f(xy)+f(xz)+f(x^2yz)-f(xy)f(xz)$

$< = > f(x+y+z)+\left [ f(x)f(y)+f(y)f(z)+f(x)f(z)\right ]-\left [ f(xy)+f(xz)+f(yz) \right ]-\left [ f(x)+f(y)+f(z) \right ]-f(x)f(y)f(z)=f(x^2yz)-f(x)f(yz)-f(xy)f(xz)$

  Do vế trái là biểu thức đối xứng của $x,y,z$ nên

 $f(x^2yz)-f(xz)f(xy)-f(x)f(yz)=f(xy^2z)-f(yz)f(yx)-f(y)f(xz)$

-Chọn $y=1$ trong đẳng thức vừa nhận được ta có :

  $f(x^2z)-f(x)f(xz)-f(x)f(z)=f(xz)-f(x)f(z)-f(1)f(xz)< = > f(x^2z)=f(xz)\left [ 1-f(1) \right ]+f(x)f(xz)$  (3)

Từ đẳng thức của (4) ta thay $y$ bởi $xz$ ta nhận được 

  $f(x^2z)=f(x+yz)+f(x)f(xz)-f(x)-f(xz)$  (5)

Từ (3) và (5) $= > f(x+xz)+f(x)f(xz)-f(x)-f(xz)=f(xz)(1-f(1))+f(x)f(xz)< = > f(x+xz)=(2-f(1))f(xz)+f(x)$  (6)

  -Từ (4) chọn $y=0= > f(x)+f(x)f(0)=f(x)+f(0)+f(0)< = > f(0)(f(x)-2)=0$

+Ta thấy $f(x)\equiv 2$ là một nghiệm 

+Xét $f(0)\equiv 0$.Chọn $x=y=2$ từ (4) $= > f(4)+f(2)^2=f(2)+f(2)+f(4)< = > f(2)(f(2)-2)=0$

-Trường hợp 1: $f(2)=0$

 Chọn $x=y=1$ từ (4) $= > f(2)+f(1)f(1)=f(1)+f(1)+f(1)< = > f(1)^2-3f(1)=0$

-Xét $f(2)=0,f(1)=0$ .Thay $f(1)=0$ vào (6) ta thu được :$f(x+xz)=2f(xz)+f(x)$

+Chọn $x=1= > f(z+1)=2f(z)$

+Chọn $z=1= > f(xz)=3f(x)$

$= > f(1+2z)=2f(2z)=6f(z)= > f(2+2z)=2f(1+2z)=12f(z)$

Mặt khác $f(2+2z)=f(2(1+z))=3f(1+z)=6f(z)$

$= > 12f(z)=6f(z)= > 6f(z)=0= > f(z)\equiv 0= > f(x)\equiv 0$ là nghiệm.

- Xét $f(2)=0,f(1)=3$.Chọn $x=1$ trong (4) $= > f(y+1)+3f(y)=3+f(y)+f(y)= > f(1+y)=3-f(y)= > f(2+y)=3-f(1+y)=f(y)= > f$ là hàm tuần hoàn với chu kì $T=2$

+Chọn $x=2$ trong (6)

 $= > f(2+2z)=(z-f(1))f(2z)+f(2)=-f(2z)$

Do $f(2+2z)=f(2z)$ (Do tính chất tuần hoàn )

$= > f(2z)=-f(2z)= > f(x)\equiv 0$ (Loại do $f(1)=3$)

 Trường hợp 2: $f(2)=2$.Chọn $x=z=1$ trong (6)

$= > f(2)=(2-f(1))f(1)+f(1)< = > f(1)^2-3f(1)+2=0< = > (f(1)-1)(f(2)-2)=0$

-Với $f(2)=2,f(1)=2$.Chọn $x=1$ trong (6)

$= > f(1+z)=(z-f(1))f(z)+f(1)-f(1)= > f(x)\equiv 2$(Do $2-f(1)=0,f(1)=2$)

Nhưng $f(x)\equiv 2$ Loại do từ đó  $f(0)=2$ nhưng $f(0)=0$

-Xét $f(2)=2,f(1)=1$.Áp dụng (6) $= > f(x+xz)=f(xz)+f(x)$

Đặt $xz=y= > f(x+y)=f(x)+f(y)$.Từ (4) $= > f(xz)=f(x)f(y)$

  Hàm $f$ vừa cộng tính vừa nhân tính $= > f(x)\equiv x$

    Vậy hàm $f(x)\equiv x$ ,$f(x)\equiv 0,f(x)\equiv 2$ .Thử lại thấy thỏa mãn 




#485196 Trận 4 - Bất đẳng thức

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 28-02-2014 - 21:32 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Theo BĐT Bunhiacopxki và AM-GM có:$x+y\leq \sqrt{2(x^2+y^2)},4xy\leq 2(x^2+y^2)$ (Sai)

$= > 2\leq (x+y)^3+4xy\leq (\sqrt{2(x^2+y^2)})^3+2(x^2+y^2)$

Đặt $\sqrt{2(x^2+y^2)}=a\geq 0= > 2\leq a^2+a^3= > a^2(a-1)+2(a-1)(a+1)\geq 0= > (a-1)(a^2+2a+2)\geq 0= > a-1\geq 0= > a\geq 1= > \sqrt{2(x^2+y^2)}\geq 1= > x^2+y^2\geq \frac{1}{2}$

(Do $a^2+2a+2=(a+1)^2+1> 0$)

Ta có:$x^4+y^4+x^2y^2=(x^2+y^2)^2-x^2y^2\geq (x^2+y^2)^2-\frac{(x^2+y^2)^2}{4}=\frac{3(x^2+y^2)^2}{4}= > P=3(x^4+y^4+x^2y^2)-2(x^2+y^2)+1\geq \frac{9(x^2+y^2)^2}{4}-2(x^2+y^2)+1= > 4P\geq 9(x^2+y^2)^2-8(x^2+y^2)+4=9(x^2+y^2)(x^2+y^2-\frac{1}{2})-\frac{7}{2}(x^2+y^2-\frac{1}{2})+\frac{9}{4}=(x^2+y^2-\frac{1}{2})(9(x^2+y^2)-\frac{7}{2})+\frac{9}{4}\geq \frac{9}{4}= > 4P\geq \frac{9}{4}= > P\geq \frac{9}{16}$

(Do $x^2+y^2\geq \frac{1}{2}= > x^2+y^2-\frac{1}{2}\geq 0,9(x^2+y^2)-\frac{7}{2}\geq 9.\frac{1}{2}-\frac{7}{2}=1> 0= > (x^2+y^2-\frac{1}{2})(9(x^2+y^2)-\frac{7}{2})\geq 0$)

 Do đó $P$ Min =$=\frac{9}{16}< = > x=y,x^2+y^2=1,(x+y)^3+4xy=2< = > x=y=\frac{1}{2}$

 

Thành viên này không tham gia MSS.




#481861 Trận 3 - Phương trình Lượng giác

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 08-02-2014 - 09:07 trong Thi giải toán Marathon cấp THPT 2014

Ta có:$sin4x=sin(2.2x)=2sin2x.cos2x=2.2sinxcosx.cos2x=4sinx.cosx.cos2x$

          $cos3x+cosx=2.cos\frac{3x+x}{2}.cos\frac{3x-x}{2}=2cos2x.cosx$

Do đó PT $sin4x+2=cos3x+4sinx+cosx< = > 4.sinx.cosx.cos3x+2=2cos2x.cosx+4sinx< = > 4sinx(cosx.cos2x-1)-2(cosx.cos2x-1)=0< = > (2sinx-1)(cosx.cos2x-2)=0< = > 2sinx-1=0$ hoặc $cosx.cos2x-2=0$

-Nếu $2sinx-1=0= > sinx=\frac{1}{2}= > x=\frac{\pi }{6}+k2\pi ,x=\frac{-\pi }{6}+k2\pi$

-Nếu $cosx.cos2x-2=0< = > cosx.cos2x=2< = > cosx(2cos^2x-1)=2< = > 2cos^3x-cosx-2=0$. Đến đây dùng công thức nghiệm bậc 3 để giải là xong

 

Bạn chú ý phần trình bày trước khi nhấn nộp bài nhé!

Phương trình $\sin x=\frac{1}{2}$ bạn giải sai.

Bạn chưa nói rõ $k$ là gì.

Bạn chưa kết luận nghiệm của bài toán.

$\boxed{\text{Điểm bài thi}:2.0}$




#478841 Trong mặt phẳng cho 2009 điểm sao cho 3 điểm bất kì trong số các điểm đã cho...

Đã gửi bởi Hoang Tung 126 on 24-01-2014 - 20:48 trong Tổ hợp và rời rạc

Trong mặt phẳng cho 2009 điểm sao cho 3 điểm bất kì trong chúng là 3 đỉnh của một tam giác có diện tích không vượt quá 1. CMR: tất cả các điểm đã cho nằm trong 1 tam giác có diện tích không vượt quá 4

-Xét tam giác ABC có diện tích không vượt quá 1 và có diện tích lớn nhất  .Qua A,B,C vẽ các đường thẳng song song với các cạnh tạo thành tam giác MNP. Hiển nhiên diện tích MNP không vượt quá 4. 

-Nếu có 1 điểm bất kì nằm ngoài tam giác MNP. Gỉa sử đó là điểm O. Ta có :$S_{OBC}> S_{ABC}$(Vô lý do diện tích tam giác ABC là lớn nhất )

 Vậy không tồn tại điểm nằm ngoài tam giác MNP có diện tích không vượt quá 4