Đến nội dung

Nguyen Ngoc Linh

Nguyen Ngoc Linh

Đăng ký: 05-08-2016
Offline Đăng nhập: 13-02-2017 - 22:48
-----

#664740 Một nhóm có 26 bạn trong đó có 9 nữ, phân thành 4 tổ. Tổ 1 có 8 bạn, tổ 2 có...

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 15-12-2016 - 21:13

Theo đề ta có 9 nữ và 17 nam 

mình sẽ viết theo cách hiểu của mình. bạn tham khảo rồi tự trình bày nhé. có gì sai sót mong bạn thông cảm nha

                                       tổ 1: 8 bạn             tổ 2: 7 bạn                tổ 3: 6 bạn                  tổ 4: 5 bạn

 TH1:tổ 1,2,3 có 2 nữ      $C_{9}^{2}. C_{17}^{6}$    +     $C_{7}^{2}.C_{11}^{5}$      +           $C_{5}^{2}.C_{6}^{4}$          +             $C_{3}^{3}.C_{2}^{2}$   

        tổ 4 có 3 nữ

TH2:tổ 1,2,4 có 2 nữ      $C_{9}^{2}. C_{17}^{6}$     +    $C_{7}^{2}.C_{11}^{5}$        +         $C_{5}^{3}.C_{6}^{3}$           +            $C_{2}^{2}.C_{3}^{2}$   

        tổ 3 có 3 nữ

TH3:tổ 1,3,4 có 2 nữ      $C_{9}^{2}. C_{17}^{6}$     +    $C_{7}^{3}.C_{11}^{4}$        +         $C_{4}^{2}.C_{7}^{4}$          +             $C_{2}^{2}.C_{3}^{3}$   

        tổ 2 có 3 nữ

 

TH4:tổ 2,3,4 có 2 nữ      $C_{9}^{3}. C_{17}^{5}$    +     $C_{6}^{2}.C_{12}^{5}$          +       $C_{4}^{2}.C_{7}^{4}$          +             $C_{2}^{2}.C_{3}^{3}$   

        tổ 1 có 3 nữ

=> có tất cả:1900010 cách



#661953 (1+sin^2x)cosx + (1+cos^2)sinx=1+sin2x

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 14-11-2016 - 22:13

$(1+sin^2x)cosx+(1+cos^2)sinx=1+sin2x$

<=>(2-cos2x)cosx + (2-sin2x)sinx=(sinx+cosx)2

<=>2cosx - cos3x + 2sinx - sin3x=(sinx+cosx)2

<=>2(sinx+cosx) - (sin3x + cos3x)=(sinx+cosx)2

<=>2(sinx+cosx) - (sinx+cosx)(1-sinxcosx)=(sinx+cosx)2

<=>(sinx+cosx)(1+sinxcosx-sinx-cosx)=0

<=>(sinx+cosx)[sinx(cosx-1)-(cosx-1)]=0

<=>(sinx+cosx)(cosx-1)(sinx-1)=0

...bạn tự giải nốt nha




#658633 Tính tổng: S=$\frac{1}{2!.2012!}$...

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 20-10-2016 - 22:10

Tính tổng: S=$\frac{1}{2!.2012!}$ + $\frac{1}{4!.2010!}$ +...+ $\frac{1}{2!.2012!}$ + $\frac{1}{2014!}$




#657412 cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. gọi M là trung điểm của SB. G...

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 10-10-2016 - 17:29

cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. gọi M là trung điểm của SB. G là trọng tâm của tam giác SAD. tìm giao điểm I của GM với (ABCD) và chứng minh (CGM) chứa CD




#657355 Một nhóm 10 học sinh gồm 6 bạn nam trong đó có An và 4 bạn nữ trong đó có Bìn...

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 09-10-2016 - 22:03

để giữa 2 bạn nữ gần nhau là 2 bạn nam=> có các vị trí xếp hs nam:      :lol:      (1),(2)        :lol:         (3)(4)           :lol:           (5)(6)        :lol:        ( giả sử  :lol: là 1 bạn nữ)

TH1:  :lol: thứ nhất là Bình

vị trí (1):có 5 cách xếp bạn nam ( khác An)

vị trí (2):có 5 cách xếp bạn nam

vị trí (3),(4):có $A_{4}^{2}$ cách xếp bạn nam

vị trí (5),(6):có $A_{2}^{2}$ cách xếp bạn nam

3 vị trí nữ còn lại có thể thay đổi vi trí=> có 3! cách xếp 3 hs nữ còn lại

=> tổng: 3600 cách
TH2:  :lol: thứ tư là Bình: (giống TH1)

 

TH3 :lol:thứ 2 là Bình:
vị trí (2),(3) có  $A_{5}^{2}$ cách xếp bạn nam(khác An)
vị trí (1),(4),(5),(6) có 4! cách chọn
3 vị trí nữ còn lại có thể thay đổi vi trí=> có 3! cách xếp 3 hs nữ còn lại
=> tổng:2880 cách
TH4:  :lol: thứ 3 là Bình:( giống TH3)
có tất cả: 12960 cách
(Trên đây là cách nghĩ của mình, có gì sai sót mong b góp ý) :D



#656433 11 bài toán tổ hợp

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 02-10-2016 - 17:19

Câu 6: Có $10$ nam, $3$ nữ. Hỏi có bao nhiêu cách xếp họ thành $1$ hàng ngang mà

a) không có $2$ em nữ nào đứng cạnh nhau?

b) giữa $2$ em nữ có ít nhất $2$ em nam.

 

a,

để k có 2 em nữ nào đứng cạnh nhau thì các em nữ phải đứng xen kẽ giữa các em nam 

=> sẽ có 11 vị trí xen kẽ giữa các em nam mà các em nữ có thể đứng

=> số cách đứng của 3 em nữ đó là: $A_{11}^{3}$

vì các em nam có thể thay đổi vị trí => có 10! cách đứng cho các em nam

=> số phần tử thuận lợi là: $A_{11}^{3}$.10!

số phần tử k gian mẫu là: 13!

=> xác suất: P=15/26

:icon6:       (1)           :icon6:            (2)              :icon6:                 ( giả sử  :icon6: là 1 em nữ)

=> có 2 vị trí (1) và (2) để các em nam đứng

để giữa 2 nữ có ít nhất 2 nam

+ vị trí (1) có 2 nam =>(2) còn 8 nam => số cách: $A_{10}^{2}$. 8!

+ vị trí (1) có 3 nam =>(2) còn 7 nam => số cách: $A_{10}^{3}$. 7!

+...

+ vị trí (1) có 8 nam =>(2) còn 2 nam => số cách: $A_{10}^{8}$. 2!

=> xác suất: P=7/1716




#653402 gọi X la tập hợp các số có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số...

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 08-09-2016 - 21:27

Số lớn nhất thuộc $X$ là $98765432$ và có tổng các c số là $44$

Số nhỏ nhất thuộc $X$ là $10234567$ và có tổng các c số là $28$

Do đó các số thuộc $X$ chia hết cho 9 sẽ có tổng các c số là $36$. Ta có 2 bộ loại này:

a/ Bộ $(1,2,3,4,5,6,7,8)$ có $8!$ số

b/ Bộ $(0,2,3,4,5,6,7,9)$ có $7.7!$ số

XS cần tìm:

$\frac{8!+7.7!}{\left | \Omega \right |}=\frac{15.7!}{\frac{9.9!}{2}}=\frac{30}{9.9.8}=\frac{5}{108}$

ngoài 2 bộ mà bạn tìm ra mình tìm đc 3 bộ nữa:

0,1,2,3,6,7,8,9

0,1,2,4,5,7,8,9

0,1,3,4,5,6,8,9

không biết là còn nữa k. dù sao cũng cám ơn b nha!




#648652 $tan^{2}x(1-sin^{3}x)=1-cos^{3}x$

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 08-08-2016 - 22:19

ĐK:...

biến đổi tan^2x=sin^2x/cos^2x. quy đồng ta đc pt:

sin$^{2}$x-cos$^{2}$x= sin$^{5}$x-cos$^{5}$x

(sinx-cosx)(sinx+cosx)= (sinx-cosx)(sin$^{4}$x+sin$^{3}$xcosx+sin$^{2}$cos$^{2}$x+sinxcos$^{3}$x+cos$^{4}$x)

nhóm đc nhân tử chung (sinx-cosx)

=> sinx-cosx=0 => x=pi/4+kpi

hoặc sinx+cosx= sin$^{4}$x+sin$^{3}$xcosx+sin$^{2}$cos$^{2}$x+sinxcos$^{3}$x+cos$^{4}$x)

    <=>  sinx+cosx=1-2sin$^{2}$xcos$^{2}$x+sinxcosx(1+sinxcosx)

    <=>  sinx+cosx=1-sin$^{2}$xcos$^{2}$x+sinxcosx

đặt t= sinx+cosx

.....




#648628 Cm tg PMHQ là hình thang cân

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 08-08-2016 - 20:49

bạn viết rõ lại đề được k? cái câu thứ 2 khó hiểu quá




#648542 Chứng minh H,K lần lượt là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP và MNQ.

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 08-08-2016 - 11:29

gọi I là trung điểm của MN. O là giao MP và QN

xét tam giác MNP: KI là đg trung trực của MN

                             KO là đg trung trực của QN

=> K là tâm đg tròn ngoại tiếp tam giác MQN

Cái còn lại cm tương tự như thế




#648435 Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R)

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 07-08-2016 - 17:50

ta có IA+IM>AM ( theo BĐT tam giác)

  <=>IC+IM>AM

  <=>IC+IM+MC>AM+MC

  <=>IC+IM+MC>OA+OM+MC ( vì OA+OM>AM )

  <=>IC+IM+MC>OA+OC ( vì OM+MC>OC)

=>chu vi tam giác IMC>2R

chắc là làm như thế. Bạn tham khảo xem nha  :D  :icon6:




#648249 $HF=KE$

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 06-08-2016 - 18:06

gọi O là trung điểm của BC. Kẻ OI vuông HK

ta có HKCB là hình thang => OI là đường TB => HI=IK       (1)

ta có EO=$\frac{1}{2}$BC, FO=$\frac{1}{2}$BC

=> EO=FO => tam giác FOE cân tại O

=> FI=IE           (2)

từ (1),(2)=> đpcm




#648075 $tanx.cot2x=(1+sinx)(4cos^{2}x+4sinx-5)$

Gửi bởi Nguyen Ngoc Linh trong 05-08-2016 - 17:49

bạn trên làm nhầm bước đầu rồi. (1+sinx)(-4sin$^{2}$x + 4sinx-1)=1. không phải =0 đâu