Jump to content

mnguyen99's Content

There have been 682 items by mnguyen99 (Search limited from 07-06-2020)



Sort by                Order  

#541937 $(a^{2}+ab+b^{2})(b^{2}+bc+c^{2}...

Posted by mnguyen99 on 26-01-2015 - 16:32 in Bất đẳng thức - Cực trị

Cho a,b,c>0. CM

$(a^{2}+ab+b^{2})(b^{2}+bc+c^{2})(c^{2}+ac+a^{2})\geq (ab+bc+ca)^{3}$




#541883 $(2^m+2^n)$ chia hết cho $mn$

Posted by mnguyen99 on 25-01-2015 - 21:36 in Số học

Tìm $m,n$ là 2 số nguyên tố thỏa mãn :

$(2^m+2^n)$ chia hết cho $mn$

Loại bỏ th đơn giản : một trong 2 số chia hết cho 2.

Xét m,n lẻ và $m\geq n$

$\Rightarrow 2^{m-n}+1\vdots mn\Leftrightarrow 2^{(m-n)^{2}}\equiv 1 (mod mn)$

Đặt $d=ord_{mn}(2)$

$\Rightarrow [(m-n)^{2},(m-1)(n-1)]\vdots d\Leftrightarrow [(m-1)^{2}+(n-1)^{2}, (m-1)(n-1)]\vdots d$

do đó $2^{(m-1)^{2}+(n-1)^{2}}\equiv 1 (mod mn)$

Từ điều này ta dễ dàng suy ra được $\left\{\begin{matrix}2^{(n-1)^{2}}\equiv 1 (mod mn) \\ 2^{(m-1)^{2}}\equiv 1 (mod mn) \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow 2^{(m-1)^{2}}+2^{(n-1)^{2}}\equiv 2 (mod mn)\Leftrightarrow 2^{m(m-2)}+2^{n(n-2)}\equiv 1 (mod mn)\Leftrightarrow 2^{m(m-2)}-2^{m(n-2)}\equiv 1 (mod mn)\Leftrightarrow 2^{m^{2}-mn}.2^{m(n-2)}\equiv 1 (mod mn)\Leftrightarrow 2^{m(n-2)}\equiv -1 (mod mn)$

Xét hệ thặng dư n tiếp tục áp dụng đk bài toán

$\Rightarrow 2^{n(n-2)}\equiv 1 (mod n)\Leftrightarrow 2^{n-2}\equiv 1 (mod n)$

Đến đây rõ ràng pt vô nghiệm m,n lẻ.

ps: nhầm lẫn ngay đoạn đầu.




#541052 ĐỀ KIỂM TRA OLYMPIC 30-4 VÒNG 1 LỚP 10 QUỐC HỌC

Posted by mnguyen99 on 16-01-2015 - 21:31 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu 1: Giải hệ $\left\{\begin{matrix}4x^{2}+y^{4}-4xy^{3}-1=0\\ 2x^{2}+y^{2}-2xy-1=0\\end{matrix}\right.$

Câu 2: Tìm tất cả các hàm $f:R\rightarrow R$  thỏa: $f((x-y)^{2})=x^{2}-2yf(x))+f^{2}(y)$

Câu 3: Tìm tất cả các số nguyên dương x,y sao cho: $\frac{x+y}{x^{2}-xy+y^{2}}=\frac{2}{7}$

 Câu 4: Cho tam giác ABC ko cân ngoại tiếp đường tròn (I) và nội tiếp đường tròn (O), gọi M là tiếp điểm của (I) của BC. $T_{1}$  là đường tròn thay đổi và tiếp xúc với BC tại M. Giả sử $T{2}$  là đường tròn thay đổi và đi qua 2 điểm B, C. Giả sử $T{1}$ cắt đường tròn (O) tại 2 điểm D, E và  cắt $T_{2}$ đường tròn (I) tại 2 điểm F,G. CM 2 đường thẳng DE và FG cắt nhau tại 1 điểm cố định.




#540546 Chứng minh $AM^{2}=S.cot\frac{A}{2}...

Posted by mnguyen99 on 12-01-2015 - 16:21 in Hình học phẳng

Giải thích cho em phần áp dụng định lí talet với.




#540192 CMR:$2^{2^{m}} + 1 là số nguyên tố$

Posted by mnguyen99 on 09-01-2015 - 22:49 in Số học

 

Với m là số tự nhiên chứng minh rằng:
$2^{2^{m}} + 1  là  số  nguyên  tố$

 

Đến giờ vẫn chưa tìm đuộc công thức cho số nguyên tố đâu nhé.

Những số nguyên tố có công thức trên được gọi là số  Fermat.

http://vi.wikipedia..../wiki/Số_Fermat




#540000 $\sum \frac{1}{4-\sqrt{ab}}...

Posted by mnguyen99 on 07-01-2015 - 20:12 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a^2+b^2+c^2=3$ và a,b,c là các số thực dương. CM

$\sum \frac{1}{4-\sqrt{ab}}< 1$




#537827 Có cách sắp xếp nào để các tách trà đều úp không ?

Posted by mnguyen99 on 14-12-2014 - 10:29 in Tổ hợp và rời rạc

3.

GỌi $a_{i},b_{i}$ là số tách trà lật xuống và lật lên vào các lần nên $a_{i}+b_{i}=210$

Giả sử ta làm dược theo yêu cầu trên sau k lần (ko tính lần đầu) thì pt sau có nghiệm

$210+\sum_{i=2}^{k}a_{i}-\sum_{i=2}^{k}b_{i}=2013\Leftrightarrow 2.\sum_{i=2}^{k}a_{i}=1803$

rõ ràng phương;trình vô nghiệm.

Nếu là 2012 thì .$\sum_{i=2}^{k}a_{i}-105.k=901$

ta dễ dàng tìm được nghiệm.




#537344 $P=\left ( x^{2}y+y^{2} z+z^{2}x...

Posted by mnguyen99 on 12-12-2014 - 00:29 in Bất đẳng thức - Cực trị

Giả sử $b$ nằm giữa $a$ và $c$ thì $a^2b+b^2c+c^2a \leqslant b(a^2+ac+c^2)$

$$\Rightarrow (a^2b+b^2c+c^2a)(ab+bc+ca)\leqslant b(a^2+ac+c^2)(ab+bc+ca)\leqslant \frac{9.2b(a+c)(a+c)}{8} \leqslant \frac{9}{8}\dfrac{8(a+b+c)^3}{27}=9$$

Bất đẳng thức gì nhỉ




#536508 ký hiệu Legendre

Posted by mnguyen99 on 07-12-2014 - 11:16 in Số học

Chào mọi người,mọi người giải giúp mình bài toán này với ạ :

Cho p khác 5,p là số nguyên tố lẻ.Hãy tìm công thức tính ký hiệu legendre của (5/p).

Thank mọi người trước nha.

Bạn có thể đọc ở đây, tính chất thứ 7.

http://vi.wikipedia....ý_hiệu_Legendre

Một phương pháp hay để giải toán đồng dư.




#536404 $2(x^{2}+8 )=7\sqrt{x^{3}+27}$

Posted by mnguyen99 on 06-12-2014 - 14:54 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải pt $2(x^{2}+8 )=7\sqrt{x^{3}+27}$

http://www.wolframal...\sqrt{x^{3}+27}

Kết quả quá phức tạp




#536236 $f(\sqrt{xy})=\sqrt{f(x).f(y)}$

Posted by mnguyen99 on 04-12-2014 - 22:03 in Phương trình hàm

Tìm hàm số $f:R\rightarrow R$ thỏa :  $f(\sqrt{xy})=\sqrt{f(x).f(y)}$

Cho x=0$\Rightarrow \sqrt{f(0)}=f(y)$                             (*)

thay y=0 vào (*) $\Rightarrow f(0)=1$

Do đó $f(y)=1$




#536151 CM AK vuông góc với đường thẳng Euler tam giác ABC.

Posted by mnguyen99 on 04-12-2014 - 14:30 in Hình học

CHo tam giác ABC , đường cao BB', CC'. Gọi E lần lượt là trung điểm AC, AB. È cắt B'C' tại K. CM AK vuông góc với đường thẳng Euler tam giác ABC.




#536018 CM: I,J,K thẳng hàng

Posted by mnguyen99 on 03-12-2014 - 18:08 in Hình học phẳng

Cho tứ giác ABCD, AD cắt BC tại E, AB cắt DC tại F. Gọi I,J,K lần lượt là trung điểm của BD,AC,FE. CM: I,J,K thẳng hàng




#535256 $x^n+(x+2)^n+(2-x)^n=0$

Posted by mnguyen99 on 28-11-2014 - 22:17 in Số học

Tìm tất cả các số nguyên dương $n$ để phương trình $x^n+(x+2)^n+(2-x)^n=0$ có nghiệm nguyên.

rõ ràng n lẻ.

+x<0

x=-a                              $-a^{n}+(2-a)^{n}+(2+a)^{n}=0$

 Nếu $\upsilon _{2}(a)=1\Rightarrow a=2k\Rightarrow (1-k)^{n}+(1+k)^{n}=k^{n}$

      Rõ ràng vô lí

 Nếu $\upsilon _{2}(a)=\alpha \geq 2\Rightarrow (1-2^{\alpha -1}k)^{n}+(1+2^{\alpha -1}k)^{n}=2^{n(\alpha -1)}.k^{n}$ 

Do đó $\upsilon _{2}(VT)=(\alpha -1).n\Leftrightarrow 1=n(\alpha -1)\Rightarrow n=1;\alpha =2\Rightarrow a=4\Rightarrow x=-4$

+$x\geq 0$

xét x=0;1;2 vô nghiêmhj

xét x>2$\Rightarrow x^{n}+(x+2)^{n}-(x-2)^{n}=0$

vôlis

ps: ko ảnh hưởng mâoys đến lời giải.

kq vẵn là n=1




#535001 $(x^{2}-y)(y^{2}-x)=(x-y)^{3}.z$

Posted by mnguyen99 on 27-11-2014 - 15:02 in Số học

Giải pt nghiệm nguyên sau:

 $(x^{2}-y)(y^{2}-x)=(x-y)^{3}.z$

(chế từ đề olympic 30-4)




#534800 CMR:$x \vdots p và y \vdots p$

Posted by mnguyen99 on 25-11-2014 - 23:39 in Số học

 

Cho số nguyên tố p có dạng  4k+1 (k nguyên dương),  $x,y  \in  \mathbb{Z}   sao   cho  x^{2} + y^{2}\vdots p$. Chứng minh rằng:
$x \vdots  p  và  y \vdots  p$

 

số nguyên tố dạng 4k-1 nhé.

Đây là 1 bổ đề quen thuộc sử dụng định lí fermat nhỏ

$x^{4k-2}+y^{4k+2}\equiv 2 (mod 4k-1)\Leftrightarrow (x^{2}+y^{2}).A\equiv 2 (mod 4k-1)$




#534432 $x^{3}+3x^{2}-2=\sqrt{x+3}$

Posted by mnguyen99 on 23-11-2014 - 18:40 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải pt:

$x^{3}+3x^{2}-2=\sqrt{x+3}$




#533645 $f(f(x)+y)=f(x+y)+xf(y)-xy-x+1$

Posted by mnguyen99 on 17-11-2014 - 21:44 in Phương trình hàm

Tìm hàm $f:\mathbb{R}\rightarrow R$

$f(f(x)+y)=f(x+y)+xf(y)-xy-x+1$




#532949 Topic ôn luyện VMO 2015

Posted by mnguyen99 on 12-11-2014 - 18:34 in Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Trên Blog cũ của Toàn Zaraki có bài tương tự này anh  ^_^ 
Mặc dù còn 23 phút nữa mới đến ngày 12 nhưng em xin đăng một bài số thuộc đề KT đội tuyển Hải Dương mà em xin xỏ được

Bài 23: Tìm $(a,b,m,n)$ nguyên dương thỏa mãn: 
$$a^m-b^m=(a-b)^n$$

Chém luôn bài này.

ko mất tính tổng quát giả sử a>b            (a=b thì xong rồi)

Giả sử a-b tồn tại một ước nguyên tố lẻ thì

$\upsilon _{p}(a^{m}-b^{m})=n.\upsilon _{p}(a-b)\Rightarrow \upsilon _{p}(m)=(n-1)\upsilon _{p}(a-b)\Rightarrow m > p^{n-1}$

Do đó : $a^{p^{n-1}}-b^{p^{n-1}}< (a-b)^{n}$

Bằng pp quy nạp ta dễ dàng CM điều ngược lại.

Nên a-b ko tồn tại ước lẻ.

$a^{m}-b^{m}=2^{kn}\Rightarrow (a-b).\sum_{i=0}^{m-1}(a^{m-1-i}.b^{i})=2^{kn}\Rightarrow m.b^{m-1}\vdots 2$

+Nêu m là số chẵn, a,b lẻ thì $\upsilon _{2}(a^{m}-b^{m})=kn\Leftrightarrow \upsilon  _{2}(a^{2}-b^{2})+\upsilon _{2}(m)-1=kn\Leftrightarrow k+\upsilon _{2}(a+b)+\upsilon _{2}(m)-1=kn\Rightarrow \upsilon _{2}(2b+2^{k})+k+\upsilon _{2}(m)-1=kn\Leftrightarrow k+\upsilon _{2}(m)=kn\Rightarrow \upsilon _{2}(m)=k(n-1)$

áp dụng phương pháp trên ta có điều vô lí.

+Nếu a,b là số chẵn

Ta chỉ xét th n lớn tức 

   -Giả sử a-b=2$\Rightarrow (2+b)^{m}+b^{m}=2^{n}$

   Trong hai số 2+b và b tồn tại một số ko chia hết cho 4 và một số chia hết cho 4.                                         

     LÀm tiếp \\\

    -0Xét a-b chia hết cho 4.

      $\upsilon _{2}(a^{m}-b^{m})=kn\Leftrightarrow \upsilon _{2}(a-b)+\upsilon _{2}(m)=kn\Leftrightarrow\upsilon _{2}(m)=k(n-1)$

 Từ đó ta tìm ra kq bài toán




#532910 Topic ôn luyện VMO 2015

Posted by mnguyen99 on 12-11-2014 - 12:27 in Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Giải thử đi em, nói mà ko làm cụ thể ra là ko tốt đâu  :wub:

$n=2k+1\Rightarrow m=2^{3k+1}.a$

Theo đề ta có $\upsilon _{5}(10^{2^{3k+1}.a})=\upsilon _{5}(2^{6k+3}.a^{2}+2^{6k+3})\Leftrightarrow 2^{3k+1}.a=\upsilon _{5}(a^{2}+1)$

Đến lúc này ta chỉ cần áp dụng quy nạp để CM VT lớn hơn VP ở Th nào đó.

Bài toán đuộc CM xong.

PS:Anh Nam do em thấy đề này là của THTT chưa hết hạn nên em chỉ làm vậy thôi.




#532681 Topic ôn luyện VMO 2015

Posted by mnguyen99 on 10-11-2014 - 15:52 in Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Bài 19 : Tìm các số nguyên dương $m,n$ thoả :

$$10^m-8^n=2m^3$$.

pt$\Leftrightarrow 5^{m}.2^{m-1}-2^{3n-1}=m^{3}$

Giải pt khi m=1,2,3 thì m=1;n=1.

Dễ dàng CM khi $m\geq 4\Rightarrow \upsilon _{2}(2^{m-1})> \upsilon _{2}(m^{3})$

Mà $\upsilon _{2}(5^{m}.2^{m-1}-2^{3n-1})=\upsilon _{2}(m^{3})\Rightarrow \upsilon _{2}(2^{3n-1})=\upsilon _{2}(m^{3})\Leftrightarrow 3n-1=3.\upsilon _{2}(m)$ (vô lí)

Vậy pt chỉ có nghiệm m=1;n=1.




#532480 Đề thi chọn đội tuyển HSG QG Hà Nội năm học 2014-2015

Posted by mnguyen99 on 09-11-2014 - 08:32 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

sai rồi bạn ơi! Đoạn cuối bạn suy ra sai rồi. Bạn đọc kĩ lại xem

Dùng fermat để CM bổ đề sau với x,y không cùng chia hết cho ước số nào có dạng 4k-1 thì $x^{2}+y^{2}$ cũng ko có ước dạng 4k-1.




#532374 chứng minh hoặc bác bỏ khẳng định sau

Posted by mnguyen99 on 08-11-2014 - 18:52 in Số học

chứng minh hoặc bác bỏ khẳng định sau:

 

luôn tồn tại m là số nguyên dương sao cho

$2^{2^{n}}-1$ là ước của $m^{2}+9$ với mọi n nguyên dương

TỔng quát hơn, câu đầu

http://diendantoanho...-học-2014-2015/




#531917 Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT chuyên Quốc Học 2014-2015

Posted by mnguyen99 on 05-11-2014 - 09:05 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Đề Vòng 2

 

Bài 1: Gọi N là số nguyên lớn hơn số nguyên tó thứ 2015, CM tồn tại 1 dãy gồm N số nguyên dương liên tiếp chứa đúng 2014 số nguyên tố.

Bài 2: Tìm tất cả các đa thức $P(x)\epsilon \mathbb{R}$ với hệ số thực sao cho đa thức sau là hằng số

  $(x+1)P(x-1)-(x-1)P(x)$

Bài 3: Cho tam giác ABC có D là trung điểm BC. Giả sử$\widehat{DAB}=\widehat{BCA};\widehat{DAC}=15^{\circ}$.  CM  góc ADC tù. Hơn nữa nếu O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC, CM AOD là tam giác đều.

Bài 4: Cho a,b là 2 số nguyên dương; g,l lần lượt là ước chung lớn nhất và bội chung njor nhất của a,b.

a) CM $g+l\leq ab+1$.Dâus = xẩy khi nào.

b) Giả sử ab>2 và g+l chia hết a+b. CM lúc đó thưng của chúng không vượt quá $\frac{a+b}{4}$.




#531758 Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT chuyên Quốc Học 2014-2015

Posted by mnguyen99 on 04-11-2014 - 09:31 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

 Mấy bữa ni chừ mới xin được đề

 

Vòng 1 (180') 

 

Câu 1: Cho a,b,c là các số thực dương thỏa ab+bc+ca=1. CM 
    $\sum \frac{a^{3}}{1+9b^{2}ac}\geq \frac{(a+b+c)^{^{3}}}{18}$
Câu 2: Tìm tất cả hàm $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa
 $f(x^{3})+f(y^{3})=(x+y)(f(x^{2})+f(y^{2})-f(xy))$
Bài 3: Cho dãy số $u_{n}$ xác định
 $\left\{\begin{matrix}u_{1}=1 \\ u_{n+1}=5u_{n}+\sqrt{Ku_{n}^{2}-8} \end{matrix}\right.$
Tìm K nguyên dương sao cho mọi số hạng của dãy $u_{n}$ đềulà số nguyên.
Bài 4: Cho ABC laftam giác nhọn có trực tâm H và chân các đường cao vẽ từ B,C theo thứ tự M,N. Gọi P là điểm tùy ý trên cạnh BC, X là điểm đối xứng của P qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BPN, Ý là điểm đối xứng của P qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CPM. CM H,X,Y thẳng Hàng.

 

Spoiler