Jump to content

An Infinitesimal's Content

There have been 155 items by An Infinitesimal (Search limited from 06-06-2020)



Sort by                Order  

#704085 $u_{n+2}=\sqrt[3]{u_{n+1}^{2}.u_...

Posted by An Infinitesimal on 22-03-2018 - 19:56 in Dãy số - Giới hạn

\[\frac{u_{n+2}}{u_{n+1}}=\left[\frac{u_{n+1}}{u_{n}}\right]^{-1/3}.\]

Lùi dần sẽ tìm ra $\frac{u_{n+1}}{u_{n}}.$ Từ đó suy ra $u_n.$




#702162 $U_{n+2}=(n+1)(U_{n+1}+U_{n})$

Posted by An Infinitesimal on 24-02-2018 - 04:27 in Dãy số - Giới hạn

Cho $(U_{n})$ được xác định như sau: $\left\{\begin{matrix}U_{1}=2;U_{2}=2 & \\ U_{n+2}=(n+1)(U_{n+1}+U_{n}) & \end{matrix}\right.$

Tìm công thức tổng quát của $U_{n}$

 

Thử dùng hàm sinh nhen!




#720712 $x_{1} = \frac{2020}{2019}; x_{n...

Posted by An Infinitesimal on 08-03-2019 - 16:17 in Dãy số - Giới hạn

Cho dãy số xác định bởi $x_{1} = \frac{2020}{2019}; x_{n+1} = 2019x_{n}^{2} + x_{n}.$ với mọi x $\geq 1$.

đặt $y_{n} = \sum_{k=1}^{n}\frac{x_{k}}{x_{k+1}}$.   tìm lim $y_{n}$.

 

Ta có $\frac{x_{k}}{x_{k+1}}=\frac{1}{2019x_{k}+1}$ và

$$\frac{1}{x_{k+1}}=\frac{1}{x_{k}}-\frac{2019}{2019x_{k}+1}.$$

Do đó,
$$2019 y_{n}= \sum_{k=1}^{n}\left( \frac{1}{x_{k}}-\frac{1}{x_{k+1}}\right)=\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_{n+1}}.$$

...




#715688 $x_{n+1}=\frac{x_{n}+y_{n}}...

Posted by An Infinitesimal on 18-09-2018 - 13:10 in Dãy số - Giới hạn

Cho $x_{1}=a,y_{1}=b;
và x_{n+1}=\frac{x_{n}+y_{n}}{2};
y_{n+1}=\sqrt{x_{n}y_{n}}$
Tìm lim $x_{n},y_{n}$

Sao bạn không đề cập đến điều kiện của $a$ và $b$?




#704586 $x_{n+1}=\sqrt{x_{n}^{2}+x_...

Posted by An Infinitesimal on 31-03-2018 - 13:14 in Dãy số - Giới hạn

Cho dãy số $(x_{n})$:

$\left\{\begin{matrix}x_{1}=1 & \\ x_{n+1}=\sqrt{x_{n}^{2}+x_{n}+1}-\sqrt{x_{n}^{2}-x_{n}+1} & \end{matrix}\right.$

Chứng minh rằng dãy có giới hạn và tính giới hạn đó

 

Đặt $f(x)=\sqrt{x^2+x+1}-\sqrt{x^2-x+1}.$

 

Lời giải 1.

 

Ta thấy $f(x)\le 1.$ Suy ra $x_n \le 1 \forall n\in \mathbb{N}.$

Với $x\le 1,$ ta có đánh giá $f(x) \le x.$ Hơn nữa, khi $x\ge 0$, $f(x)= \frac{2x}{\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}}\ge 0.$

Từ đó, ta suy ra dãy $\{x_n\}$ giảm và bị chặn dưới.

 

 

Lời giải 2. 

 

$f'(x)= \frac{1}{2}\left[ g(2x+1)-g(2x-1)\right]$, trong đó $g(t)=\frac{t}{\sqrt{t^2+3}}.$

Ta có $g'(t)= \frac{3}{\sqrt{(t^2+3)^3}}.$

 

Với $x\in [0,1],$ ta có \[0<f'(x)<\frac{1}{2} \left[g(3)-g(-1)\right]=\frac{1}{2} \left[ \frac{3}{12}+\frac{1}{2}\right]:=q<1.\]

 

Áp dụng định lý Lagrange, ta suy ra dãy hội tụ.




#732611 $xf'(x) +2f(x) =0 \, \forall x\in (-1:1)$

Posted by An Infinitesimal on 06-02-2022 - 11:21 in Giải tích

Câu hỏi : Tìm tất cả các hàm f(x) xác định trên (-1;1) và thỏa mãn 
                $$xf'(x) +2f(x) =0 \, \forall x\in  (-1:1)$$

Ta có $(x^2 f(x))^{\prime}=0$  với mọi $x\in (0;1).$

Do đó, tồn tại hằng số $C$ sao cho $x^2 f(x)=C$ với mọi $x\in  (0;1).$

Với $x=0$, ta có $C=0.$ Do đó $f(x)=0$ với mọi $x\in (-1;1)\setminus\{0\}.$ 

Hơn nữa, nhờ tính liên tục của hàm $f$, ta có $f(0)=0.$ 

Vậy có duy nhất hàm $f=0$  (đã được kiểm tra thỏa các điều kiện).




#707319 $y''+2xy'-y=0$

Posted by An Infinitesimal on 29-04-2018 - 20:29 in Giải tích

Những bài thấy "vô phương" thì thử tìm nghiệm dạng chuỗi.




#718214 $y_{n}=\sum_{k=1}^{n}\frac{(-1)^{k}}{x_{k+1}+x_{k}+3}$

Posted by An Infinitesimal on 07-12-2018 - 18:14 in Dãy số - Giới hạn

Cho dãy $(x_{n})$ xác định như sau: $x_{1}=2,x_{2}=10;x_{n+2}=\frac{8x_{n+1}^{2}-x_{n+1}x_{n}}{x_{n+1}+x_{n}},n\geqslant 1.$

Với mỗi số nguyên dương n, đặt $y_{n}=\sum_{k=1}^{n}\frac{(-1)^{k})}{x_{k+1}+x_{k}+3}$.

Chứng minh rằng dãy $y_{n}$ có giới hạn hữu hạn khi n dần ra vô cực và tìm giới hạn đó.

 

https://diendantoanh...rac-1kx-k1x-k3/




#701823 \[a^{4}b^{3}\leq \frac{27}{...

Posted by An Infinitesimal on 19-02-2018 - 10:18 in Bất đẳng thức - Cực trị

\[0\leq a\leq b\leq c\]

\[a+ b+ c= abc+ 2\]

CM: \[a^{4}b^{3}\leq \frac{27}{16}\]

 

Lời giải 1:

 

Ta sẽ chứng minh bằng phản chứng.

Giả sử $a^4b^3 > \frac{27}{16}.$ Do đó $\left(ab\right)^{7/2}\ge a^4b^3 \ge \frac{27}{16}.$

Do đó, $ab>1.$ Suy ra $b>1.$

Từ c\ge b, ta có $-(b-1)(a+ab-2)\ge 0.$

Suy ra $a+ab\le 2.$

Ta có $$\frac{a^4b^3}{27}=a. \frac{ab}{3}. \frac{ab}{3}. \frac{ab}{3}\le \left(\dfrac{a+ab}{4}\right)^4 \le \frac{1}{16}.$$

Suy ra $a^4b^3 \le \frac{27}{16}.$ Điều này mâu thuẩn với giả thiết phản chứng.




#701824 \[a^{4}b^{3}\leq \frac{27}{...

Posted by An Infinitesimal on 19-02-2018 - 10:33 in Bất đẳng thức - Cực trị

Lời giải 2: (Chứng minh trực tiếp)

 

 

Từ $c\ge b$, ta có $(b-1)(a+ab-2) \frac{1}{ab-1}\le 0.$

Suy ra một trong ba số $(b-1)$, $a+ab-2,\frac{1}{ab-1}$ là số không dương.

 

* Nếu $b\le 1$ thì $a^4b^3 \le b^7 \le 1\le \frac{27}{16}. $

 

* Nếu $ab< 1$ thì $a^4b^3 \le \left(ab\right)^{7/2}< 1\le \frac{27}{16}. $

 

* Nếu $a+ab\le 2$ thì   $$\frac{a^4b^3}{27}=a. \frac{ab}{3}. \frac{ab}{3}. \frac{ab}{3}\le \left(\dfrac{a+ab}{4}\right)^4 \le \frac{1}{16}.$$

Suy ra $a^4b^3 \le \frac{27}{16}.$

 

... 




#701819 \[abcd> a+ b+ c+ d\]

Posted by An Infinitesimal on 19-02-2018 - 09:43 in Bất đẳng thức và cực trị

Với $x, y\ge 2$, ta có $(x-2)(y-2) \ge 0 $ nên $xy\ge 2(x+y)-4.$

Do đó $abcd \ge 4ab \ge 8(a+b)-16.$

Tương tự, $abcd \ge 8(c+d)-16.$

Do đó, $$ abcd \ge 4(a+b+c+d)-16 \ge 2(a+b+c+d)>(a+b+c+d).$$




#717684 Bài toán về tích phân

Posted by An Infinitesimal on 21-11-2018 - 18:44 in Giải tích

Em xin chào các anh chị trên diễn đàn ạ. Nhờ mọi người giúp em bài này với, em cảm ơn nhiều ạ.

1. Xét tính hội tụ của tích phân suy rộng:

$\int_{1}^{+\infty}\frac{ln(1+x)}{x^{2}}dx$

 

Tồn tại số thực dương $M$  sao cho $0<\ln (1+x) \le \sqrt{x}\, \forall x\ge M.$
Từ đó suy ra TPSR hội tụ.




#717554 Bất đẳng thức tích phân

Posted by An Infinitesimal on 17-11-2018 - 17:56 in Giải tích

Bất đẳng thức (Maclaurin, Cauchy)
Giả thiết $f(x)$ là một hàm đơn điệu giảm $\left(0,+\infty\right)$. Khi đó ta luôn có $$ \sum_{k=1}^{n}f(k)\leq \int_{a}^{b}f(x)dx\leq \sum_{k=0}^{n-1}f(k)$$
Đẳng thức xảy ra khi $f(x)$ là hàm nghịch biến.

Liệu ta có thể tổng quát bất đẳng thức trên thành

$$ \int_{a}^{b+1}f(x)dx\leq \sum_{k=a}^{b}f(k)\leq \int_{a}^{b}f(x)dx\leq \sum_{k=a-1}^{b-1}f(k)\quad a,b\in\mathbb N^*$$

Đẳng thức xảy ra khi nào ?

 

Bạn xem kỹ cái đánh giá chính để dẫn đến BĐT gốc thì sẽ auto tự trả lời được vấn đề mới.   




#705619 C/mR $\lim u_{n}=1$

Posted by An Infinitesimal on 12-04-2018 - 17:43 in Dãy số - Giới hạn

Cho dãy số $(u_{n})$ xác định như sau : $\left\{\begin{matrix}u_0=\frac12\\u_{k}=u_{k-1}+\frac1{n}u^2_{k-1} \end{matrix}\right.$ $(n\in N,k=1,2,3...n)$

Chứng minh rằng $\lim u_{n}=1$

Đề nhầm lẫn rồi!




#732640 Chứng minh $P(x)$ chia hết cho đa thức $x-1$

Posted by An Infinitesimal on 10-02-2022 - 21:57 in Đa thức

Bạn cho mình hỏi làm sao để chứng minh các nghiệm phức đó đều phân biệt vậy bạn?

 

Ta có $\epsilon_k= \cos\left(\frac{2k \pi}{5}\right)+i \sin\left(\frac{2k \pi}{5}\right), k=\overline{1,5}.$

Đến đây được rồi phải không bạn?

-----------

Đổi $i$ thành $k$ để tránh nhầm lẫn với số phức đơn vị.




#732637 Chứng minh $P(x)$ chia hết cho đa thức $x-1$

Posted by An Infinitesimal on 10-02-2022 - 21:48 in Đa thức

Giả sử $P(x), Q(x), R(x), S(x)$ là các đa thức thỏa: $P(x^5)+xQ(x^5)+x^2R(x^5)=(x^4+x^3+x^2+x+1)S(x)$. Chứng minh $P(x)$ chia hết cho đa thức $x-1$.

 

Gọi $\varepsilon_i, i=1, 2, \cdots 5,$ là các nghiệm phức phân biệt của phương trình $x^5=1.$ Khi đó, ta có 

$$P(1)+\varepsilon_i Q(1)+\varepsilon_i^2R(1)=0$$ với mọi $i=\overline{1,5}.$

Đa thức bậc không vượt quá hai $P(1)+Q(1)z+R(1)z^2$ có hơn 2 nghiệm. Do đó, đa thức này chính là đa thức $0$. Vì thế $P(1)=0.$ Từ đó, ta suy ra điều cần chứng minh.




#715368 Chứng minh dãy Cauchy thì hội tụ

Posted by An Infinitesimal on 10-09-2018 - 01:56 in Dãy số - Giới hạn

Có vẻ như anh nhầm gì đó ở chỗ chú ý. Theo nội dung tiêu chuẩn Cauchy, dãy số $u_n$ hội tụ khi và chỉ khi nó là dãy Cauchy.

 

Bạn đọc không kỹ. Dãy thì chưa chắc là dãy số.




#716688 Chứng minh dãy số sau có giới hạn $L$

Posted by An Infinitesimal on 18-10-2018 - 06:42 in Dãy số - Giới hạn

Sao Un-U(n-1) lại <0 ạ. Em chưa hiểu lắm

 

 

Nếu không có giả thiết $a>0$ thì đề sai.

 

Khi $a>0,$ dùng BĐT Cauchy, suy ra $u_n\ge \sqrt{x} \forall n\ge 1.$ 

 

Nếu không có giả thiết $a>0$ thì đề sai.

 

Khi $a>0,$ dùng BĐT Cauchy, suy ra $u_n\ge \sqrt{x} \forall n\ge 1.$ 

 



#716639 Chứng minh dãy số sau có giới hạn $L$

Posted by An Infinitesimal on 16-10-2018 - 18:50 in Dãy số - Giới hạn

dxuhivlrwf9g2f4qd.png
Giả sử √x=L.
Anh chị giúp e chứng minh dãy trên là hữu hạn và có giới hạn là L với.
Em rất cảm ơn ạ :)

 

Nếu không có giả thiết $a>0$ thì đề sai.

 

Khi $a>0,$ dùng BĐT Cauchy, suy ra $u_n\ge \sqrt{x} \forall n\ge 1.$ Hơn nữa, $u_{n}-u_{n-1}=\frac{x-u_{n-1}^2}{2u_{n-1}}\le 0 \forall n\ge 2.$
Vì thế $\left\{ u_n\right\}_{n\ge 2}$ là dãy giảm và bị chặn dưới. Do đó, dãy này hội tụ. Gọi $b= \lim u_n, b\ge \sqrt{x}.$

 

Cho hệ thức truy hồi qua giới hạn, ta nhận được phương trình: $b= \frac{1}{2}\left( b+\frac{x}{b}\right).$ Suy ra $b=L=\sqrt{x}.$ Điều cần phải chứng minh.




#713355 Cực trị của hàm 2 biến

Posted by An Infinitesimal on 27-07-2018 - 22:21 in Giải tích

Tìm cực trị của hàm $z = x^3y^2(6 - x - y)$, $x>0$, $y>0$.

 

Trên miền $x>0, y>0$, hàm số chỉ có duy nhất một điểm dừng $(3,2)$ và điểm dừng đó là điểm cực tiểu.




#705317 Cực trị hàm nhiều biến

Posted by An Infinitesimal on 09-04-2018 - 12:31 in Giải tích

Tìm cực trị nha bạn, nó có tới 3 điểm dừng là $(2;3),(a;0),(0,b)$ với $a,b \in \mathbb{R}$.

 

"Ba"???- Mình đếm mãi không ra "3"!




#722148 ĐA THỨC

Posted by An Infinitesimal on 12-05-2019 - 08:30 in Đa thức

Các bạn ơi mình mới học về đa thức cho mình hỏi 

Đa thức đồng nhất 0 là gì ạ?

P≡0 với P=0 có khác nhau ạ cũng nhưu P≡a với P=a có khác nhau không ạ em cảm ơn

Khi viết $P=0$, bạn hiểu như thế nào? (0 là gì?)




#702237 Định lý Cayley - Hamilton (Thắc mắc)

Posted by An Infinitesimal on 25-02-2018 - 13:19 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Chứng minh đẳng thức đó mà cũng dùng đến định lý Hamilton Calley thì hơi kỳ cục!




#702393 Định lý Cayley - Hamilton (Thắc mắc)

Posted by An Infinitesimal on 27-02-2018 - 18:12 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Riêng quả viết "thay" $\lambda$ bởi $A$ và $1$ bởi $E$ là thấy bá đạo rồi. Chắc lại sách mấy trường kinh tế - kĩ thuật, toàn mấy ông lởm khởm viết. 

Đó là nội dung định lý Hamilton Caylley!




#701969 đề thi hsg huyện thái bình 2107

Posted by An Infinitesimal on 20-02-2018 - 22:53 in Tài liệu - Đề thi

ai giúp mình câu hệ , cảm ơn!!!

 

Câu hệ:

 

Giải bằng đại số thông thường rất phức tạp. Lời giải xem tại:

(Đề khác một tí!)

 

Bài 87: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} &x^{3}-3xy^{2}-x+1=y^{2}-2xy-x^{2} \\ &y^{3}-3yx^{2}+y-1=y^{2}+2xy-x^{2} \end{matrix}\right.$

https://diendantoanh...ình-vmf/page-12

 

Lời giải bằng số phức:

 

Các thành phần $x^3-3xy^2,- y^3+3x^2y$ liên quan phần thực và phần ảo của số phức $z^3$, với $z=x+ i y, x, y\in \mathbb{R}.$

Và các thành phần $x^2-y^2,2xy$ liên quan phần thực và phần ảo của số phức $z^2$, với $z=x+ i y, x, y\in \mathbb{R}.$

Đặt $z=x+ i y, x, y\in \mathbb{R}.$

$PT(1)- i \times PT(2)$, ta có

$z^3-z+1+i=z^2+iz^2.$

$\iff (z^2-1)(z-1-i)=0.$

...

Giải giữa chừng mới thấy kinh hoàng khi bài này dành cho lớp 9!!!!