Đến nội dung

PTH_Thái Hà nội dung

Có 550 mục bởi PTH_Thái Hà (Tìm giới hạn từ 06-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#250818 Xin cam 0n va hau tA...........Thank>?

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 05-01-2011 - 21:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

là cái này hả
$\left( {{a^2} + {b^2}} \right)\left( {{c^2} + {d^2}} \right) \ge {\left( {ac + bd} \right)^2} $

tách ra là xong thôi



#250713 Phương trình nhiều vô đối

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 04-01-2011 - 21:00 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$13. \dfrac{2x^2}{(3-\sqrt{9+2x})^2}=x+21$
$14. \sqrt{x+1}-\sqrt{x-2}=\sqrt[4]{\dfrac{x^2-x-2}{4}}$
$15. \sqrt{x-2}+\sqrt{y+2003}+\sqrt{z-2004}=\dfrac{1}{2} (x+y+z)$
$16. \sqrt[4]{x}+\sqrt[4]{1-x}+\sqrt{x}+\sqrt{1-x}=2+\sqrt[4]{8}$
$\sqrt[8]{1-x}+\sqrt[8]{x+1}+\sqrt[8]{1-x^2}+\sqrt{1-x}=3$


13
$ \dfrac{{2{x^2}}}{{{{\left( {3 - \sqrt {9 + 2x} } \right)}^2}}} = x + 21 $

$ \Leftrightarrow {\left( {\dfrac{x}{{3 - \sqrt {9 + 2x} }}} \right)^2} = \dfrac{{x + 21}}{2} $

$ \Leftrightarrow {\left( {\dfrac{{3 + \sqrt {9 + 2x} }}{2}} \right)^2} = \dfrac{{x + 21}}{2}$

$ \Leftrightarrow {\left( {3 + \sqrt {9 + 2x} } \right)^2} = 2x + 42 $

$ \Leftrightarrow {\left( {3 + a} \right)^2} = {a^2} + 33 $

$ \Leftrightarrow a = 4 \Leftrightarrow x = \dfrac{7}{2} $


16
có lẽ đề phải như thế này
$ \sqrt[4]{x} + \sqrt[4]{{1 - x}} + \sqrt x + \sqrt {1 - x} = \sqrt 2 + \sqrt[4]{8} $

theo Cauchy:
${\left( {\sqrt x + \sqrt {1 - x} } \right)^2} \le 2\left( {x + 1 - x} \right) = 2 \Rightarrow \sqrt x + \sqrt {1 - x} \le \sqrt 2 $

${\left( {\sqrt[4]{x} + \sqrt[4]{{1 - x}}} \right)^2} \le 2\left( {\sqrt x + \sqrt {1 - x} } \right) = 2\sqrt 2 \Rightarrow \sqrt[4]{x} + \sqrt[4]{{1 - x}} \le \sqrt[4]{8} $

nghiệm $x = \dfrac{1}{2} $



#250645 Bài toán Casio

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 03-01-2011 - 22:19 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Mấy bài này đã đăng lên trong topic "50 bài toán casio", nhưng không ai làm cả nên em đưa vào đây mong các cao thủ giúp đỡ.
Bài 1: Tìm 8 chữ số tận cùng của $5^{1995}$.

Bài 2: Tính $a^{4}+b^{4}+c^{4}$ biết $ a+b+c=3,ab=-2,b^{2}+c^{2}=1$

Bài 3: Có bao nhiêu số nguyên tố bé hơn $2007^{2008}$

Bài 4: Giải phương trình $\sqrt[3]{1}+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{x^{3}-1}=855$
Mình Thank trước.


bài 4 biến đổi đơn thuần thôi mà
đáp án: $x = 852.740079407 $



#250643 TỤ HỌP CỦA MA CŨ VÀ MA MỚI VÀO : D

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 03-01-2011 - 21:59 trong Góc giao lưu

chị ấy trông hiền thế còn j


chị ấy có ảnh trên VMF hả em
sao anh không thấy nhỉ

mà cái xấu đẹp thì cũng từng người nhận định, anh chỉ nói vui thôi mà



#250642 Bài này tuy không khó nhưng làm thì khó

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 03-01-2011 - 21:50 trong Các bài toán Đại số khác

Không đâu đấy là 3 đề hoàn toàn khác nhau nhưng đề này mới thực sự quan trọng .mà mấy đề trước tớ đưa ra đã có ai giải đâu



http://diendantoanho...mp;#entry250521

http://diendantoanho...mp;#entry250562

http://diendantoanho...mp;#entry250579

post vào 1 Box thôi



#250640 Hệ phương trình siêu khó

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 03-01-2011 - 21:42 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giúp tớ với
$\left\{ \begin{array}{l} \left( {x + y} \right)\left( {1 + \dfrac{1}{{xy}}} \right) = 5 \\ \left( {{x^2} + {y^2}} \right)\left( {1 + \dfrac{4}{{{x^2}{y^2}}}} \right) = 49 \\ \end{array} \right. $


hướng: vì là hệ phương trình đối xứng nên đặt $ S = x + y,P = xy $ rồi biến đổi tiếp

cuối cùng, sau khi thế được 1 phương trình 1 ẩn
$\dfrac{{21{P^2} - 2{P^3} - 2P}}{{{{\left( {P + 1} \right)}^2}}}.\left( {1 + \dfrac{4}{{{P^2}}}} \right) = 49 $

Vô nghiệm



#250578 TỤ HỌP CỦA MA CŨ VÀ MA MỚI VÀO : D

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 03-01-2011 - 15:38 trong Góc giao lưu

ừ. Chứ theo em trong mấy lớp chuyên toán ngày nay thì "sắc đẹp tỉ lệ nghịch với thông minh". Mà để vào chuyên toán thì phải thông minh nên... :Rightarrow :Rightarrow


chưa chắc đâu em
đâu phải thi chuyên Toán là thi mỗi Toán đâu
các môn còn lại có thể kéo lên mà
với lại Toán thi vào chuyên thì cũng không nói lên gì nhiều, lên cấp 3 mới bộc lộ sự thông minh



#250546 HAPPY NEW YEAR!

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 02-01-2011 - 22:46 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Nhân dịp năm mới: Gửi tới tập thể VMF "hệ phương trình" sau

$\overline{CHUC}+\overline{MUNG}+\overline{NAM}+\overline{MOI}=3389$

$\overline{HOA}+\overline{MAI}+\overline{NO}+\overline{MUON}=1855$

$\overline{CO}+\overline{GANG}+\overline{HOC}+\overline{GIOI}=13268$

$\overline{CHAM}+\overline{CHI}+\overline{HOC}+\overline{HANH}=4565$

$\overline{CA}+\overline{NHA}+\overline{AN}+\overline{UONG}=4699$

$\overline{GIU}+\overline{GIN}+\overline{NGHI}+\overline{NGOI}=12451$

$\overline{HAI}+\overline{MUA}+\overline{MUA}+\overline{GIO}=1199$

$\overline{MUON}+\overline{NGA}+\overline{GIAN}+\overline{NAN}=8764$

$\overline{MUOI}+\overline{HAI}+\overline{NAM}+\overline{MONG}+\overline{MOI}=3640$
Chúc mọi người năm mới hạnh phúc, may mắn, thành đạt!
:(


nhìn qua thì khi tách hết ra sẽ có hệ 9 phương trình bậc 1 có 9 ẩn là C, H, U, M, O, A, I, N, G

nhưng dù sao thì bài này cũng rất có ý nghĩa trong dịp năm mới

mà cái câu $\overline{MUON}+\overline{NGA}+\overline{GIAN}+\overline{NAN}=8764$ có nghĩa là gì thế



#250543 TỤ HỌP CỦA MA CŨ VÀ MA MỚI VÀO : D

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 02-01-2011 - 22:00 trong Góc giao lưu

có thể gái chuyên toán không xinh


flavor_fall là 1 ví dụ như vậy
:(



#250087 hệ phương trình kết hợp bất phương trình(khó và đẹp)

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 28-12-2010 - 16:25 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

x,y,z thuộc Z.Thỏa mãn hệ:
x^2-6x-2y=15
(x^2-3x)y=-2(z+3)
x^2y^2+2y+12 :delta 4z
anh em dđth giúp dùm.THANKS


$\left\{ \begin{array}{l} {x^2} - 6x - 2y = 15 \\ \left( {{x^2} - 3x} \right)y = - 2\left( {z + 3} \right) \\ {x^2}{y^2} + 2y + 12 \le 4z \\ \end{array} \right. $



#250029 giup minh voi

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 26-12-2010 - 21:42 trong Các bài toán Đại số khác

giai he pt
(1-12\(3x+y))nhan voi can bac hai cua x=2
va (1+12\(3x+y))nhac voi can bac hai cua y=6


$\left\{ \begin{array}{l} \left( {1 - \dfrac{12}{{3x + y}}} \right)\sqrt x = 2 \\ \left( {1 + \dfrac{{12}}{{3x + y}}} \right)\sqrt y = 6 \\ \end{array} \right. $



#250025 vùa thi xong!

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 26-12-2010 - 21:33 trong Các bài toán Lượng giác khác

hic! nhầm đề mình sửa lại rồi đó nó khá đơn giản


nếu thế thì khi rút gọn nó sẽ ra 1 phương trình bậc 2 ẩn là sin x => đơn giản



#250014 help me!

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 26-12-2010 - 20:41 trong Đại số

Giải phương trình : $ 3x^3+3x^2-3x+1=6 $


phương trình bậc 3 có cách làm tổng quát rồi em
nghiệm: http://www.wolframal...=3x^3+3x^2-3x-5



#249946 có mấy bài ni giúp mh nè!

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 25-12-2010 - 21:36 trong Hình học

cho mh hỏi cái bài ni cái nha:
1)Cho :delta ABC coa AC=3,AB=4,BC=5
Tính bán kính (0) nội tiếp :delta ABC?
2)Cho nửa (0) đường kính AB=2R.Mlaf 1 điểm tùy ý trên nửa đường tròn (M#A,B).kẻ 2 tiếp tuyến Ax,By vs nửa đường tròn.qua M kẻ tiếp tuyến thứ 3 lần lượt cắt Ax,By tại C,D.
Tìm vị trí M để CD MIN
tks nhiều nhiều nha và chuk :forall người giáng sinh vui vẻ nhé


1)
dễ 1 cách khó tin
theo Pythagore đảo có ${3^2} + {4^2} = {5^2} \Rightarrow \Delta ABC $ vuông tại A
ta có:
${S_{ABC}} = \dfrac{1}{2}AB.AC = \dfrac{1}{2}\left( {AB + AC + BC} \right).r \Rightarrow r = 1 $

2) tự vẽ hình
kẻ $OH//Ax//By,H \in CD $

$CD = MC + MD = AC + BD = 2OH \ge 2OM = 2R $



#249936 vùa thi xong!

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 25-12-2010 - 21:05 trong Các bài toán Lượng giác khác

$sinx(cos2x+sin^2x)+cos^2x(tan^2x-1)=0$
$\Leftrightarrow sinxcos^2x=cos2x$
$\Leftrightarrow 2cos^2x-1=sinx cos^2x $
$\Leftrightarrow 2-\dfrac{1}{cos^2x} =sinx$
$\Leftrightarrow 2-\dfrac{1}{1-sin^2x} =sinx $
đến đây giải pt bậc 3 là xong
toi rồi nghiệm lẻ


cách khác:
$\sin x.\cos 2x + {\cos ^2}x\left( {{{\tan }^2}x - 1} \right) + {\sin ^3}x = 0 $

$ \Leftrightarrow \sin x\left( {1 - 2{{\sin }^2}x} \right) + {\sin ^2}x - {\cos ^2}x + {\sin ^3}x = 0 $

$ \Leftrightarrow - {\sin ^3}x + \sin x + 2{\sin ^2}x - 1 = 0 $

$ \Leftrightarrow x = ??? $



#249926 so sanh hai so

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 25-12-2010 - 20:49 trong Đại số

Bằng qui nạp các bạn hay thử chứng minh với $ a,b \in N, b>a \ge 3 $ thì ta có $ a^b > b^a $


Bài này chứng minh không khó, các em THCS thử làm xem



#249853 Những câu hỏi đơn giản.

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 24-12-2010 - 23:11 trong IQ và Toán thông minh

tiếp nè:
CMR: ${a^b}.{a^c} ={a^{b + c}} $
${({a^b})^c}={a^{bc}} $
${a^{(b/c)}}= {\sqrt[c]{a^b}} $


theo định nghĩa phép lũy thừa:
${a^b}.{a^c} = \left( {a.a.....a.a} \right).\left( {a.a.....a.a} \right) = {a^{b + c}} $
hạng tử đầu có b số a; cái sau có c số a



#249716 có 1 bài GTLN đây !

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 22-12-2010 - 23:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

1) Cho các số thực a,c,b sao cho $abc=1$ . Tìm max của
${\rm A} = \dfrac{1}{{a + b + 4}} + \dfrac{1}{{b + c + 4}} + \dfrac{1}{{a + c + 4}} $




#249715 ${a_{n + 2}} = \dfrac{{1 + {a_{n + 1}}}}{{{a_n}}},\forall n...

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 22-12-2010 - 23:30 trong Các bài toán Giải tích khác

${a_3} = \dfrac{{1 + {a_2}}}{{{a_1}}} $
${a_4} = \dfrac{{1 + {a_3}}}{{{a_2}}} = \dfrac{{{a_1} + {a_2} + 1}}{{{a_1}.{a_2}}} $
${a_5} = \dfrac{{1 + {a_4}}}{{{a_3}}} = \dfrac{{\left( {{a_1} + 1} \right)\left( {{a_2} + 1} \right)}}{{{a_1}.{a_2}}}.\dfrac{{{a_1}}}{{1 + {a_2}}} = \dfrac{{{a_1} + 1}}{{{a_2}}} $
${a_6} = \dfrac{{1 + {a_5}}}{{{a_4}}} = ... = a{{\kern 1pt} _1} $
${a_7} = \dfrac{{1 + {a_6}}}{{{a_5}}} = ... = {a_2} $

như vậy theo quy nạp thì ta có:
$ {a_n} = {a_k};k \in \left\{ {1,2,3,4,5} \right\}$
với $\[n \equiv k\left( {\bmod 5} \right) $
Vậy ${a_{2010}} = {a_5} = \dfrac{{{a_1} + 1}}{{{a_2}}} $



#249711 ai muốn xả stress thì nhào zô

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 22-12-2010 - 22:42 trong Quán hài hước

mượn tạm chỗ này để giải bài cho ai đó
bài 2:
đặt $A = \left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)...2n $
$B = 1.3.5...\left( {2n - 1} \right) $
$C = 2.4.6....2n = {2^n}.1.2.3....n $
Ta có:
$A.C = {2^n}.\left( {2n} \right)! $
$B.C = \left( {2n} \right)! $
$ \Rightarrow A = {2^n}.B \Rightarrow $ xong

bài 4:
giả sử BĐT đúng với n số a ( dễ dàng kiểm chứng với n=1,2 đúng)
ta CM BĐT đúng với n+1 số a hay
$\sqrt {a + \sqrt {a + \sqrt {a + .... + \sqrt a } } } < \sqrt {a + \dfrac{{1 + \sqrt {4a + 1} }}{2}} = \sqrt {\dfrac{{4a + 1 + 2\sqrt {4a + 1} + 1}}{4}} = \dfrac{{1 + \sqrt {4a + 1} }}{2} $
Vậy BĐT ban đầu đúng

bài 5: khá hay
giả sử đúng với n, tức là ${n^{n + 1}} > {\left( {n + 1} \right)^n} $
ta CM đúng với n+1, hay ${\left( {n + 1} \right)^{n + 2}} > {\left( {n + 2} \right)^{n + 1}} $

ta có:

${\left( {n + 1} \right)^2} = {n^2} + 2n + 1 > {n^2} + 2n $
$ \Leftrightarrow {\left( {n + 1} \right)^{2\left( {n + 1} \right)}} > {\left( {{n^2} + 2n} \right)^{n + 1}} $
$ \Leftrightarrow {\left( {n + 1} \right)^n}.{\left( {n + 1} \right)^{n + 2}} > {n^{n + 1}}.{\left( {n + 2} \right)^{n + 1}} $
$ \Leftrightarrow \dfrac{{{{\left( {n + 1} \right)}^{n + 2}}}}{{{{\left( {n + 2} \right)}^{n + 1}}}} > \dfrac{{{n^{n + 1}}}}{{{{\left( {n + 1} \right)}^n}}} > 1 $



#249658 giup minh cai cac ban

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 22-12-2010 - 10:20 trong Hình học

Cho tam giac nhon ABC, đường cao AD.Các đường thẳng BM,CM theo thứ tự cắt AC,AB tại E,F .DE,DF theo thứ tự cắt lại các đường tròn đường kính AB,AC tại K,L.CMR đường thẳng nối trung điểm của các đoạn thẳng EF, KL đi qua điểm A


tốt nhất là bạn nên post toàn bộ phần "Đề ra kì này" trên THTT tháng 12 rồi nhờ mọi người giải hộ
người ta không chửi bạn là may cho bạn rồi đấy



#249657 co nghiem hay vo nghiem

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 22-12-2010 - 10:11 trong IQ và Toán thông minh

$ x (x^2+x+1)=0 \Leftrightarrow x^3+x^2 + x=0 \Leftrightarrow x^3 -1=0 $ ( Do x^2 +x = -1 )


chỗ này sai em ạ
vì ta chưa biết PT ban đầu có nghiệm không (hay nói cách khác là chưa chắc tồn tại số x để x^2 +x = -1 nên chỗ tương đương phía sau không thể là tương đương được mà chỉ dùng suy ra được thôi
và như thế thì khi tìm được nghiệm phải thử lại rồi mới kết luận được



#249554 hoc toan the nao de thi hsg

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 20-12-2010 - 23:49 trong Kinh nghiệm học toán

Đợt anh thi HSG tỉnh thì chỉ lao vào toán thôi, tập trung toàn lực cho toán, học ngày học đêm
nhà trường xếp lại lớp,những ai thi chuyên thì học riêng và chỉ học mỗi môn đó thôi

đường lối thì anh nghĩ môn nào cũng thế, luôn cần 1 khoảng thời gian nào đó mình tập trung toàn lực
và nhất là phải thật chăm



#249497 so chinh phuong

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 19-12-2010 - 21:20 trong Số học

ta có n chẵn vì nếu n lẻ thì 2n+1 chia 4 dư 3 vô lí
ta CM n chia hết cho 5 và 8
Đặt $\left\{ \begin{array}{l} 2n + 1 = {a^2} \\ 3n + 1 = {b^2} \\ \end{array} \right. $
$ \Rightarrow 5n + 2 = {a^2} + {b^2} \Rightarrow a \equiv b \equiv 1\left( {\bmod 5} \right) $
$ \Rightarrow 2n \equiv 0\left( {\bmod 5} \right) \Rightarrow n \vdots 5 $

vì n chẵn nên 3n+1 lẻ
đặt $3n + 1 = {\left( {2k + 1} \right)^2} \Rightarrow 3n = 4k\left( {k + 1} \right) \vdots 8 \Rightarrow n \vdots 8 $

từ đó ta có n chia hết cho 40



#249437 tìm min

Đã gửi bởi PTH_Thái Hà on 18-12-2010 - 22:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

zô nhiệt tình
:Rightarrow :D :D