Đến nội dung

hoctrocuaHolmes nội dung

Có 1000 mục bởi hoctrocuaHolmes (Tìm giới hạn từ 22-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#627041 Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 thành phố Hà Nội năm 2015-2016

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 14-04-2016 - 11:44 trong Tài liệu - Đề thi

13001070_10208636162278398_2506054039610135163_n.jpg




#626183 Hỏi số $1$ được tô màu gì?

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 09-04-2016 - 20:59 trong Số học

Ý anh ấy là tích $2$ số khác màu chứ không phải khác nhau! :)

Chị làm bài này theo đề gốc là như sau,em có thể xem lại Đề thi thử Ams ,chị nghĩ là anh Ego ghi sai đề vì thực sự nếu để đề gốc như thế thì chị cảm thấy hơi khó hiểu  :mellow: .Chị cũng đã sửa lại đề cho chuẩn với đề thi thử vừa nói.




#626079 $\frac{a^3b}{a^3+b^3} + \frac{b^3c...

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 09-04-2016 - 14:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đề ở trên đúng rồi :) Cách làm của HappyLife sai ở phân thức $\frac{ca(c-a)}{c^2+a^2-ca} \geqslant c-a$ do $c-a \leqslant 0$

 

Biến đổi thuần Đại Số ,ta sẽ có BĐT tương đương với:

$$\sum \frac{ab(a-b)}{a^{3}+b^{3}}\geqslant 0\Leftrightarrow \frac{a(a-b)(b-c)(a^{2}-bc)}{(a^{2}-ab+b^{2})(c^{2}+a^{2}-ca)}+\frac{c(b-c)(a-b)(ab-c^{2})}{(b^{2}+c^{2}-bc)(c^{2}+a^{2}-ac)}\geqslant 0$$

 

BĐT trên luôn đúng do $a \geqslant b \geqslant c$.

Quả đúng là em hơi hấp tấp,không để ý đến cái điều kiện,xấu hổ ghê  :wub:

Anh fix lại chỗ màu đỏ đi ạ,phải là $a^2-ab+b^2$ .

Cho em hỏi thêm làm sao anh phân tích được 2 tổng chuẩn như vậy ạ,em quy đồng lên thì ra được $\frac{(a-b)(a-c)(b-c)(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)}{\prod (a^2-ab+b^2)}\geq 0$ cũng đúng cơ mà hơi tốn sức :))




#626078 Hỏi số $1$ được tô màu gì?

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 09-04-2016 - 14:46 trong Số học

khác màu :D

mình chưa hiểu,bạn muốn nhận xét gì về bài làm của mình,hãy nói rõ ra được không?




#626057 Hỏi số $1$ được tô màu gì?

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 09-04-2016 - 11:48 trong Số học

Giả sử các số tự nhiên được tô bởi hai màu xanh hoặc đỏ (mỗi số chỉ được tô một màu) sao cho tích hai số khác màu thì có màu đỏ, còn tổng của chúng thì tô màu xanh. Hỏi số $1$ được tô màu gì?

Nguồn: Đề thi thử Ams

Giả sử số $1$ được tô màu đỏ,khi đó vì tích của $2$ số khác nhau là màu đỏ nên với mọi số tự nhiên $k$ thì $k$ luôn là màu đỏ,tương tự $k-1$ cũng được tô màu đỏ.

Mặt khác tổng của 2 số đó là màu xanh nên $1+k-1=k$ là màu xanh (mâu thuẫn với cm trên)

Vậy số $1$ phải được tô màu xanh 




#626054 $\frac{a^3b}{a^3+b^3} + \frac{b^3c...

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 09-04-2016 - 11:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a \geq b \geq c > 0$.Chứng minh rằng

$\frac{a^3b}{a^3+b^3} + \frac{b^3c}{b^3+c^3} + \frac{c^3a}{c^3+a^3} \geq \frac{ab^3}{a^3+b^3} + \frac{bc^3}{a^3+b^3} + \frac{ca^3}{c^3+a^3}$

$\Leftrightarrow \sum \frac{ab(a^2-b^2)}{a^{3}+b^3}\geq 0\Leftrightarrow\sum \frac{ab(a-b)}{a^{2}-ab+b^2}\leq \sum \frac{ab(a-b)}{ab}=a-b+b-c+c-a=0$

Đề có sai không nhỉ ? :( hay là mình sai ?




#625633 Tìm $a,b$ để biểu thức $P=\frac{b^{2016}-3...

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 07-04-2016 - 15:27 trong Đại số

Cho phương trình $x^3-ax^2+bx-a=0$ có 3 nghiệm thực dương.Tìm $a,b$ để biểu thức $P=\frac{b^{2016}-3^{2016 }}{a^{2016}}$ đạt GTNN và tìm GTNN đó




#625374 Chứng minh $BC(AD^2+BD.CD)=AC^2.BD+AB^2.CD$

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 06-04-2016 - 17:02 trong Hình học

bài 1 là định lý $Stewart$

Có cách chứng minh nào ngoài cách sử dụng định lý cosin không ạ,mong anh chỉ giáo :)) 




#625313 Chứng minh $BC(AD^2+BD.CD)=AC^2.BD+AB^2.CD$

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 06-04-2016 - 10:01 trong Hình học

1.Cho tam giác $ABC$ và đoạn thẳng AD nằm trong tam giác đó ($D$ thuộc BC).Chứng minh $BC(AD^2+BD.CD)=AC^2.BD+AB^2.CD$

2.Cho tam giác $ABC$ nhọn và tam giác $DEF$ nội tiếp tam giác $ABC$ ($D,E,F$ lần lượt thuộc $BC,CA,AB$).Tìm giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác $DEF$




#624798 $x+y+z+t>A$

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 04-04-2016 - 18:36 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $8$ số dương $a,b,c,d,x,y,z,t$ thỏa mãn điều kiện : $ax+by+cz+dt=xyzt$ . Chứng minh 
$x+y+z+t>\frac{4}{3}.(\sqrt{1+3\sqrt{a+b}+3\sqrt{a+c}+3.\sqrt{b+c}+3\sqrt{b+d}+3\sqrt{c+d}}-1)$ 
:(

Tớ nhớ 1 bài trên báo TTT2 có bất đẳng thức chặt hơn như sau:Cho $8$ số dương $a,b,c,d,x,y,z,t$ thỏa mãn điều kiện : $ax+by+cz+dt=xyzt$ . Chứng minh 

$x+y+z+t > \frac{4}{3}.(\sqrt{1+3\sqrt{a+b}+3\sqrt{a+c}+3.\sqrt{b+c}+3\sqrt{b+d}+3\sqrt{c+d}})$ 

Cách chứng minh của báo nhìn hơi ''kinh dị'' ,đặt ẩn mấy lần luôn :( 

Cách của NTA1907 hay hơn nhiều  :like 




#624542 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình $4(x^3+y^3)=x^2+6xy+y^2$

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 03-04-2016 - 18:09 trong Số học

Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình

$4(x^3+y^3)=x^2+6xy+y^2$

Áp dụng AM-GM ta có $x^{2}+y^2+6xy\leq x^2+y^2+3(x^2+y^2)=4(x^2+y^2)\Rightarrow x^{3}+y^3\leq x^{2}+y^2$

Mặt khác $x,y$ nguyên dương nên $x^{3}\geq x^{2};y^3\geq y^{2}\Rightarrow x^3+y^3\geq x^2+y^2$

Do đó $x=y=1$ là nghiệm của pt




#624533 Một số bài toán phương trình nghiệm nguyên hay dành cho học sinh THCS ôn thi...

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 03-04-2016 - 17:35 trong Số học

PIC  sẽ là nơi cập nhật những bài toán nghiệm nguyên hay dành cho học sinh THCS . 
Lưu ý : nếu đề không nói gì thì sẽ là giải phương trình nghiệm nguyên. 
Kí hiệu dg là giải phương trình nghiệm nguyên dương 
7) $x^4-2y^2=1$ 
8) $x^2+y^2=7z^2$ 
9) $x^2-y^3=7$ 
10) $m^2n+6mn+9n=32$ (dg)
12 ) $x^2+y^2=z^2$ 
13) $x^7+y^7=7z$ 

7)Phương trình Pell loại 1

8)Bài này có thể mở rộng lên nghiệm hữu tỉ

Từ phương trình trên suy ra $x,y\vdots 7$

Đặt $x=7x_{1};y=7y_{1}\Rightarrow x_{1}^{2}+y_{1}^{2}=7z_{1}^{2}$.Quá trình tiếp tục đến $x_{n},y_{n},z_{n}\vdots 7\Rightarrow x,y,z\vdots 7^{n}\Rightarrow x=y=z=0$

9)Từ phương trình trên dễ có $x$ lẻ (cm bằng cách xét module 8)

$PT\Leftrightarrow y^{2}+1=(x+2)(x^2-2x+4)$

Nếu $x\equiv 3(mod 4)$ ($k$ nguyên dương) thì $y^{2}+1\equiv (3+2)(3^2-2.3+4)=35\equiv -1(mod 4)\Rightarrow y^{2}\equiv 2(mod 4)(VL)$

Do đó $x\equiv 1(mod 4)$$\Rightarrow x+2\equiv 3(mod 4)$ suy ra $x+2$ có ước nguyên tố là $4n+3$ $\Rightarrow 1\vdots 4n+3\rightarrow VL\rightarrow PTVNNN$

Spoiler

10)$PT\Leftrightarrow n(m+3)^{2}=32$

12)Phương trình Pythagores




#623736 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 30-03-2016 - 21:38 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 353:Giải phương trình:$\sqrt[5]{x-1}+\sqrt[3]{x+8}=x^3+1$




#622564 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: $x^4=y^{2}(y-x^...

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 25-03-2016 - 20:35 trong Số học

1/ Chứng minh phương trình sau vô nghiệm với moi x,y nguyên dương: $4x^3+(x+1)^2=y^2$
2/ Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: $x^4=y^{2}(y-x^{2})$

2.$x^4=y^{2}(y-x^{2})\Leftrightarrow x^2(x^2+y^2)=y^3\Rightarrow y^{3}\vdots x^{2}\Rightarrow y\vdots x\Rightarrow y=xk(k\epsilon N*)\Rightarrow x^{2}(x^2+x^2k^2)=x^3k^3\Leftrightarrow x(k^2+1)=k^3\Rightarrow k^{3}\vdots (k^2+1)\Rightarrow k(k^2+1)-k\vdots k^2+1\Rightarrow k\vdots (k^2+1)\Rightarrow k^{2}\vdots k^{2}+1\Rightarrow k^2+1-1\vdots (k^2+1)\Rightarrow 1\vdots (k^2+1)\Rightarrow k^{2}+1=1\Rightarrow k=0\Rightarrow y=0(VL do y\epsilon N*)$

Vậy pt không có nghiệm nguyên dương




#621405 Đề thi HSG lớp 9 tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015-2016

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 20-03-2016 - 14:59 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 2:a)Nhận thấy $x=0$ không là nghiệm,xét $x$ khác $0$

$PT\Leftrightarrow (\frac{x^{2}+7x+6}{x}).(\frac{x^{2}-5x+6}{x})=45\Leftrightarrow (x+\frac{6}{x}+7)(x+\frac{6}{x}-5)=4\rightarrow x+\frac{6}{x}=t,(t+7)(t-5)=45$,đến đây dễ

b)$(x^2+1)(x+1)=2^{2y}$

+Nếu $y<0$ thì pt không có nghiệm nguyên

+Nếu $y=0$ thì $x=0$

+Nếu $y>0$ thì $\begin{bmatrix} \left\{\begin{matrix} x^2+1=2^{2y-k} & \\ x+1=2^{k} & \end{matrix}\right. & \\ \left\{\begin{matrix} x^2+1=2^{k} & \\ x+1=2^{2y-k} & \end{matrix}\right. & \end{bmatrix}$

Th1:$x^2+1=2^{2y-k}$

+Nếu $2y-k=0$ thì $x=0$ suy ra $y=0$

+Nếu $2y-k<0$ thì PT vô nghiệm nguyên

+Nếu $2y-k=1$ thì $x=1$ từ đó suy ra $y$($x=-1$ thì PT ban đầu vô nghiệm nguyên)

+Nếu $2y-k >1$,ta có $VP$ chia hết cho $4$ còn $VT\equiv 1,2(mod 4)$ nên PT vô nghiệm

Th2:$x^2+1=2^k$

Tương tự Th1

Câu 5:Bất đẳng thức cần cm tương đương :$(x+2y+z)\geq (x+y)(y+z)(z+x)$

Đặt $x+y=a;y+z=b;z+x=c$ thì ta cần cm:$a+b\geq abc$

Ta có:$( a+b)( a+b+c)^{2}\geq4( a+b)4c ( a+b)\geq16abc(đpcm )$

Câu 3:$3x+2y=1\Rightarrow x=\frac{1-2y}{3}$

Thay vào $H$ ta có $(\frac{1-2y}{3})^{2}-y^{2}+\left | (\frac{1-2y}{3}) .y\right |+\left | \frac{1-2y}{3}+y \right |-2=\frac{-5y^2-4y-17}{9}+\left | (\frac{1-2y}{3}) .y\right |+\left | \frac{y+1}{3} \right |$

Xét:Th1:$(\frac{1-2y}{3}) .y\geq 0\Rightarrow \frac{1}{2}\geq y\geq 0\Rightarrow y=0(do y\epsilon Z)\Rightarrow H=$$\frac{-14}{9}$ mà $x=\frac{1}{3}$ ko phải là số nguyên (loại)

Th2:$(\frac{1-2y}{3}) .y\leq 0\Rightarrow \begin{bmatrix} y\leq 0 & \\ \frac{1}{2}\leq y \Rightarrow y \geq 1& \end{bmatrix}$

+Nếu $y \geq 1$ thì $\frac{-5y^2-4y-17}{9}+\frac{2y^{2}-y}{3}+\frac{y+1}{3}=\frac{y^{2}-4y-14}{9}=\frac{(y-2)^{2}}{9}-2\geq -2$

Dấu ''='' khi $y=2;x=-1$

+Nếu $y \leq 0$:

  • $0\geq y\geq -1$ thay $y=0$ thì $3x+2y=1$ không có nghiệm nguyên,$y=-1$ thì $x=1$,do đó $H=-1$
  • $y\leq -2\rightarrow H=\frac{-5y^2-4y-17}{9}+\frac{2y^{2}-y}{3}-\frac{y+1}{3}=\frac{y^{2}-10y-20}{9}=\frac{(y-5)^{2}}{9}-5\geq -5$.Dấu ''='' xảy ra khi $y=5$ suy ra $x= -3$ (KTM ĐKXĐ)

Vậy $H_{min}=-2\Leftrightarrow y=2;x=-1$




#621212 Giải phương trình nghiệm nguyên:$16x^2-72xy+40x-y^2-8y+25=0$

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 19-03-2016 - 19:47 trong Số học

Giải phương trình nghiệm nguyên:$16x^2-72xy+40x-y^2-8y+25=0$




#621194 Giải phương trình nghiệm nguyên $x^{3}-y^{2}=2$

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 19-03-2016 - 18:27 trong Số học

Giải phương trình nghiệm nguyên $x^{3}-y^{2}=2$




#620556 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 TỈNH NGHỆ AN NĂM 2015 -2016

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 16-03-2016 - 17:27 trong Tài liệu - Đề thi

đề nghệ an sao năm nay dễ thế

đúng,đề nghệ an có thể dễ với bạn nên mong bạn sẽ ghi lời giải những bài mà bọn mình chưa giải quyết như bài 1a  hay bài 5 để bọn mình tham khảo :) 

P/s:Nếu spam kiểu này lần nữa thì bạn sẽ bị treo nick 




#620544 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 TỈNH NGHỆ AN NĂM 2015 -2016

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 16-03-2016 - 16:46 trong Tài liệu - Đề thi

2.a)Đặt ẩn phụ không hoàn toàn 

Đặt $\sqrt{x^{2}+2x+3}=a\Rightarrow PT:(a-2)(a+1-2x)=0$

b)Chuyển vế phương trình đầu:$(2x+1)^2=y^2$

3.AM-GM ngược dấu:$\sum \frac{a+1}{b^{2}+1}=(a+b+c+3)-\sum \frac{b^2(a+1)}{b^2+1}\geq a+b+c+3-\frac{a+b+c+ab+bc+ca}{2}\geq 6-\frac{3+\frac{(a+b+c)^{2}}{3}}{2}=6-3=3\rightarrow \blacksquare$

1.b)Nếu $x=2k+1$ thì $VT\equiv 1.3+3=6(mod 8)\rightarrow VL$ (vì VP là số chính phương)

Do đó $x=2k$ $\rightarrow 171=(y-3^{k})(y+3^{k})$,xét các giá trị là bội của 3 là ra.Đáp số $(x,y)=(6,30)$




#620539 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 TỈNH NGHỆ AN NĂM 2015 -2016

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 16-03-2016 - 16:04 trong Tài liệu - Đề thi

na.JPG




#619370 Cm:$\widehat{BFE}=\widehat{CED}$

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 09-03-2016 - 19:30 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ cân tại $A$.Trên các cạnh $AB,AC$ lần lượt lấy các điểm $E,D$ sao cho $DE=DC$.Giả sử đường thẳng đi qua $D$ và trung điểm của $EB$ cắt $BC$ tại $F$.

a)Cm:$EF$ chia đôi $\widehat{AED}$

b)Cm:$\widehat{BFE}=\widehat{CED}$

P/s:Không dùng Menelaus :)




#619244 Chứng minh $\angle CID= \angle CKD$

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 08-03-2016 - 22:12 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) . P là điểm chính giữa của cung AB . 2 dây PC và PD lần lượt cắt AB ở E và F . Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng AD và PC , K là giao điểm của 2 đường thẳng BC và PD . Chứng minh : 
a, góc CID = góc CKD 
b, góc PCD = góc PFE 
c, Tứ giác CDIK nội tiếp 
d, IK song song AB 

a)$\widehat{CID}=\widehat{CKD}=\frac{sd \widehat{CD}-sd\widehat{BP}}{2}=\frac{sd \widehat{CD}-sd\widehat{AP}}{2}(do \widehat{AP}=\widehat{BP})$

b)Xem lại đề

c)Theo câu a ta có đpcm

d)Tg $ABCD$ nội tiếp nên $\widehat{ADC}=\widehat{ABK}\Rightarrow \widehat{ABK}+\widehat{IKB}=\widehat{ADC}+\widehat{IKB}=180^{\circ}$ (do tg $CDIK$ nội tiếp)

a1.JPG




#619142 Đề chọn đội tuyển trường Ams vòng 2-lần 2 năm 2015-2016

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 08-03-2016 - 18:05 trong Tài liệu - Đề thi

Nguồn:Facebook anh Cẩn 

Ams.jpg

P/s:Ai có lòng hảo tâm thì gõ lại giúp với ạ  :D




#619095 Chứng minh khi M chuyển động thì giao của đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN...

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 08-03-2016 - 13:53 trong Hình học

Cho(O;R).điểm A cố định,M chuyển động trên(O),N là giao điểm của AM với đường kính BC cố định,Chứng minh khi  M chuyển động thì giao của đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN  với (O) là cố định

 Gọi $D$ là giao của đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN với $(O)$ và $E$ là giao của của DO với (O)

Ta cm được $\widehat{AED}=\widehat{AMD}=\widehat{EON}\Rightarrow AE//BC\Rightarrow E$ cố định(do $A$ cố định)

$E$ cố định nên $D$ cố định,ta có đpcm

a1.JPG




#617770 $\sum \frac{a}{(b+c)^{n}}\g...

Đã gửi bởi hoctrocuaHolmes on 29-02-2016 - 22:54 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c>0$.Chứng minh $\frac{a}{(b+c)^{n}}+\frac{b}{(a+c)^{n}}+\frac{c}{(b+a)^{n}}\geq \frac{3^{n}}{2^{n}(a+b+c)^{n-1}}$ với $n$ nguyên dương.