Đến nội dung

VNSTaipro nội dung

Có 319 mục bởi VNSTaipro (Tìm giới hạn từ 23-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#361989 GPT:$(\sin x-2)(\sin ^{2}x-\sin x+1)=3\sqr...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 15-10-2012 - 08:51 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

GPT:$(\sin x-2)(\sin ^{2}x-\sin x+1)=3\sqrt[3]{3\sin x-1}+1$





$\sin x=a \left | a \right |\leq 1
\Leftrightarrow (a-2)(a^{2}-a+1)=3\sqrt[3]{3a-1}+1
\Leftrightarrow (a^{3}-3a^{2}+3a-1)-1=3\sqrt[3]{3a-1}+1
\Leftrightarrow (a-1)^{3}-2=3\sqrt[3]{3a-1}$
a-1=t $-2\leq t\leq 0$
$t^{3}-2=3\sqrt[3]{3t+2}$
$\Rightarrow \sqrt[3]{(3t+2)}=u$
$\Leftrightarrow t^{3}-2=3u$
$u^{3}-2=3t$

=> u=t
=> t=1
=> a=0
=>sinx=0
=>$x=k\pi$



#370146 $\sqrt{x-\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 17-11-2012 - 20:17 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình : $\sqrt{x-\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+\sqrt{x^{2}-1}}=2$

$\sqrt{x-\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+\sqrt{x^{2}-1}}=2$ hay $\sqrt{x-\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-\sqrt{x^{2}-1}}=2$ vậy bạn?



#370298 $\sqrt{x-\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 18-11-2012 - 10:19 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình : $\sqrt{x-\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+\sqrt{x^{2}-1}}=2$


$(\sqrt{x-\sqrt{x-1}}-1) + (\sqrt{x+\sqrt{x^{2}-1}}-1)=0$
$=>\frac{((x-1)-\sqrt{x-1})}{(\sqrt{x-\sqrt{x-1}}+1)}+\frac{(x-1)+\sqrt{x^{2}-1}}{(\sqrt{x+\sqrt{x^{2}-1}}+1)}= 0$
=>$\sqrt{x-1}(\frac{\sqrt{x-1}-1}{{(\sqrt{x-\sqrt{x-1}}+1)}}+\frac{\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+\sqrt{x^{2}-1}}+1)})=0$
=>pt có nghiệm duy nhất là x=1 (biểu thức trong ngoặc > 0)



#370310 Tìm GTNN và GTLN của $A=\sqrt{x-1}+\sqrt{4-x...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 18-11-2012 - 10:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Shwarz ta có:
$A^{2}=\left ( \sqrt{x-1}+\sqrt{4-x} \right )^{2}\leq\left ( 1^{2}+1^{2} \right )\left ( x-1+4-x \right )=6\Rightarrow \left | A \right |\leq\sqrt{6}$.
Từ đây là tìm được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất rồi nhé :D.

$3\leq A^{2}= 3+ 2\sqrt{x-1}\sqrt{4-x}\leq 6$



#370692 $2(\sqrt{1-5x}-\sqrt{x}-\sqrt{x(1-x}))= x-1$

Đã gửi bởi VNSTaipro on 19-11-2012 - 19:29 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$2(\sqrt{1-5x}-\sqrt{x}-\sqrt{x(1-x}))= x-1$



#370695 $2(\sqrt{1-5x}-\sqrt{x}-\sqrt{x(...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 19-11-2012 - 19:32 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$2(\sqrt{1-5x}-\sqrt{x}-\sqrt{x(1-x}))= x-1$



#370758 $\left\{\begin{matrix} 5x^{2}y-4...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 19-11-2012 - 21:23 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Từ phương trình thứ 2 ta có :$xy(x^{2}+y^{2})- (x^{2}+y^{2})- 2xy + 2=0 \Leftrightarrow (xy-1)(x^{2}+y^{2}-2)=0
\Leftrightarrow xy=1 \vee x^{2}+y^{2}+2=0$
Thay xy=1 vào phương trình đầu ta được $\frac{5}{y}-4y+3y^{3}=2(x+y)\Leftrightarrow ...$

Còn trường hợp $x^{2}+y^{2}=2$ ?



#370799 Một người say rượu bước 4 bước.

Đã gửi bởi VNSTaipro on 19-11-2012 - 22:48 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Một người say rượu bước 8 bước, mỗi bước anh ta tiến lên 1m hoặc lùi phía sau 1m với xác suất như nhau. tính xác suất để sau 8 bước:
a) anh ta trả lại điểm xuất phát
b) anh ta cách điểm xuất phát hơn 4m.

Gọi x là số bước tiến => 8-x là số bước lùi
a)x=4 xác suất là P= $C_{8}^{4}.0,5^{4}.0,5^{4}$ =0,2734375
b) Khoảng cách của người đó so với điểm xuất phát là $\left | x-(8-x) \right |= \left | 2x-8 \right |$
=>$\left | 2x-8 \right |$>4
=>x=0;1;7;8
=>P=P(0)+P(1)+P(7)+P(8)=$0,5^{8}.(C_{8}^{0}+C_{8}^{1}+C_{8}^{7}+C_{8}^{8})$=0,0703125



#370898 $C_{n}^{0}.C_{n}^{k}+C_{n...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 20-11-2012 - 12:22 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Chung minh
$C_{n}^{0}.C_{n}^{k}+C_{n}^{1}.C_{n}^{k+1}+...+C_{n}^{n-k}.C_{n}^{n}= C_{2n}^{n+k}$



#371325 $C_{n}^{0}.C_{n}^{k}+C_{n...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 21-11-2012 - 20:57 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bạn xem ở đây nhé.

2 bài này khác nhau mà



#371332 $\sqrt{x+2+2\sqrt{x+1}}$ + $...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 21-11-2012 - 21:10 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\sqrt{x+2+2\sqrt{x+1}}$ + $\sqrt{x+2-2\sqrt{x+1}}$ = $\frac{x+5}{2}$

Ta có $\sqrt{x+2\pm 2\sqrt{x+1}}= \sqrt{(\sqrt{x+1}\pm1})^{2}= \left | \sqrt{x+1}\pm 1 \right |$
PT <=>$\sqrt{x+1}+1+\left | \sqrt{x+1}-1 \right |= \frac{x+5}{2}$
Xét 2 trường hợp $x\geq 0$ và x<0 tìm được nghiệm là x=3 và x=-1



#371344 Có bao nhiêu cách chia 5 đồ vật khác nhau cho 3 người sao cho mỗi người có ít...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 21-11-2012 - 21:22 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1/Có bao nhiêu cách chia 5 đồ vật khác nhau cho 3 người sao cho mỗi người có ít nhất 1 đồ vật
2/Có 5 cuốn sách toán giống nhau,7 cuốn sách lí giống nhau,8 cuốn sách hóa giốn nhau. Chia 20 cuốn cho 10 người, mỗi người 2 cuốn.Hỏi có bao nhiêu cách chia
3/Có 1 cây thước độ dài l,bẻ thành 3 đoạn thẳng.Tính xác suất để 3 đoạn đó tạo thành 1 tam giác



#371356 $\left\{\begin{matrix} y+xy^2=6x^2\...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 21-11-2012 - 21:42 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình ẩn thực sau:
$\left\{\begin{matrix} y+xy^2=6x^2\\1+x^2y^2=5x^2 \end{matrix}\right.$

Dễ thấy x=0 không phải là nghiệm,chia 2 vế 2 pt cho $x^{2}$
<=>$\left\{\begin{matrix}
\frac{y}{x}.(\frac{1}{x}+y)=6
\\
\frac{1}{x^{2}}+y^{2}=5
\end{matrix}\right.$
Đặt $a= \frac{1}{x}+y$ và $b= \frac{y}{x}$
Hệ <=> $\left\{\begin{matrix}
ab=6\\
a^{2}-b=5
\end{matrix}\right.$
Giải hệ này => a=3 và b=2
Hệ có nghiệm là (1;2) và ($\frac{1}{2}$;1)



#371436 Có bao nhiêu cách chia 5 đồ vật khác nhau cho 3 người sao cho mỗi người có ít...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 22-11-2012 - 09:24 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bài 1
Hoặc có thể đưa về bài toán chia kẹo của Euler, như này, gọi số đồ của người $1$ là $x$.... thì $x+y+z=5 \Longrightarrow x-1 + y-1+z-1=2$

Bài toán chia kẹo Euler chỉ áp dụng cho các vật giống nhau thôi mà bạn, bài này 5 đồ vật khác nhau mà



#371437 Có bao nhiêu cách chia 5 đồ vật khác nhau cho 3 người sao cho mỗi người có ít...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 22-11-2012 - 09:25 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bài 2. Mỗi người sẽ chọn $2$ trong $20$ cuốn, $20C2$ cách :D

???



#371438 $7x^{2}+7x= \sqrt{\frac{4x+9}{28...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 22-11-2012 - 09:29 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$7x^{2}+7x= \sqrt{\frac{4x+9}{28}}$ với x>0



#371640 $C_{2009}^{0}-\frac{1}{3}C_...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 22-11-2012 - 21:42 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Tính tông: $C_{2009}^{0}-\frac{1}{3}C_{2009}^{2}+\frac{1}{5}C_{2009}^{4}-...+\frac{1}{2009}C_{2009}^{2008}$



#371656 S(x)=$(1+x+x^{2}+x^{3})^{670}$

Đã gửi bởi VNSTaipro on 22-11-2012 - 22:06 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Khai triển S(x)=$(1+x+x^{2}+x^{3})^{670}$ thành đa thức ta được
S(x)=$a_{0}+a_{1}x+a_{2}x^{2}+...+a_{2010}x^{2010}$
a) Tính tổng các hệ số S=$a_{0}+a_{1}+a_{2}+...+a_{2010}$
b) Tìm hệ số $a_{6}$



#372306 Giải PT $x^{3}-3x=\sqrt{x+2}$

Đã gửi bởi VNSTaipro on 25-11-2012 - 07:10 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$x^{3}-3x=\sqrt{x+2}$

Bình phương 2 vế
=>$(x^{3}-3x)^{2}= x+2$
Xét nghiệm của pt trong khoảng $-2\leq x\leq 2$
Đặt x= 2$\cos \alpha $ với $\alpha \epsilon \left [ 0;\pi \right ]$
=>$4\cos ^{2}3\alpha = 2\cos \alpha +2$
=>$\cos 6\alpha = \cos \alpha $
=>$\alpha = \left \{ 0;\frac{2\pi }{5};\frac{4\pi }{5};\frac{2\pi }{7};\frac{4\pi }{7};\frac{6\pi }{7} \right \}$
Vậy phương trinh có 6 nghiệm x=2$\cos \alpha $ với $\alpha = \left \{ 0;\frac{2\pi }{5};\frac{4\pi }{5};\frac{2\pi }{7};\frac{4\pi }{7};\frac{6\pi }{7} \right \}$
(vì phương trình bậc 6 có tối đa 6 nghiệm)



#372735 $x^{2} + 2x \sin \left ( xy \right ) + 1 = 0$

Đã gửi bởi VNSTaipro on 26-11-2012 - 12:12 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình hai ẩn : $x^{2} + 2x \sin \left ( xy \right ) + 1 = 0$

$x^{2}+1=-2x\sin (xy)$
Xét trường hợp x<0
$\left\{\begin{matrix}VT\geq -2x
\\
VP\leq -2x
\end{matrix}\right.$
=>$\left\{\begin{matrix}
x= -1\\ \sin (xy)= 1

\end{matrix}\right.$
Trường hợp $x\geq 0$ giải tương tự



#373233 Xếp ngẫu nhiên 5 nam và 5 nữ ngồi quanh 1 bàn tròn (ko ghi số thứ tự). Tính x...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 28-11-2012 - 08:06 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Số cách xếp xen kẽ là: $|\Omega_{A}|=2.(5!)^{2}=28800$
Không gian mẫu: $|\Omega|=10!=3628800$
=> Xác suất $P_{A}=\frac{28800}{3628800}=\frac{1}{126}$
Đáp số của bạn đúng rồi

Không gian mẫu là 9!
Số cách xếp xen kẽ phải là 4!5!
=> P=$\frac{4!5!}{9!}$



#373519 Tìm quỹ tích trung điểm I của MN

Đã gửi bởi VNSTaipro on 28-11-2012 - 21:37 trong Hình học phẳng

Cho điểm A (A cố định) nằm trong (O;R). Trên (O;R) lấy 2 điểm M,N sao cho $\widehat{MAN}= 90^{\circ}$. Tìm quỹ tích trung điểm I của MN



#373630 203 Hệ Phương Trình hay và khó

Đã gửi bởi VNSTaipro on 29-11-2012 - 09:47 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Tổng hợp 203 bài hệ phương trình hay và khó (lấy từ các đề thi HSG thành phố,quốc gia,đại học)
(Hoặc xem tại: http://server1.butng...huong_trinh.pdf )

File gửi kèm




#374173 $Cho:a+b+c\leq 1 ,CMR: a+b+c+\frac{1}{a}+...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 01-12-2012 - 07:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

$Cho:a+b+c\leq 1 ,CMR: a+b+c+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c} \geq 10$

$(a+\frac{1}{9a})+(b+\frac{1}{9b})+(c+\frac{1}{9c})+\frac{8}{9a}+\frac{8}{9b}+\frac{8}{9b}$
$\geq 2\frac{1}{3}+2\frac{1}{3}+2\frac{1}{3}+\frac{8.(1+1+1)^{2}}{9(a+b+c)}$
$\geq 10$



#374174 $\left\{\begin{array}{l}1+x^3y^3...

Đã gửi bởi VNSTaipro on 01-12-2012 - 07:37 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\left\{\begin{array}{l}1+x^3y^3=19x^3\\y+xy^2=-6x^2\end{array}\right.$

$\left\{\begin{matrix}
\frac{1}{x^{3}}+y^{3}=19\\ \frac{y}{x^{2}}+\frac{y^{2}}{x}=-6

\end{matrix}\right.$
Đặt $a= \frac{1}{x}$
$\left\{\begin{matrix}
a^{3}+y^{3}=19 (1)\\ a^{2}b+ab^{2}=-6 (2)

\end{matrix}\right.$
Lấy (1)+3.(2)=> $(a+y)^{3}=1$.....