Đến nội dung

vietfrog nội dung

Có 829 mục bởi vietfrog (Tìm giới hạn từ 11-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#312493 Cho $x> 0;y> 0;x+y<1$. Chứng minh $\frac{1}{x...

Đã gửi bởi vietfrog on 24-04-2012 - 21:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x> 0;y> 0;x+y<1$. Chứng minh $\frac{1}{x^2+xy}+\frac{1}{y^2+xy}\geq 4$

Theo BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

$\frac{1}{{{x^2} + xy}} + \frac{1}{{{y^2} + xy}} \ge \frac{4}{{{x^2} + {y^2} + 2xy}} = \frac{4}{{{{\left( {x + y} \right)}^2}}} > 4\,\,\left( {do\,x + y < 1} \right)$



#270384 Bài toán số

Đã gửi bởi vietfrog on 31-07-2011 - 22:11 trong Số học

Nếu một số có hai chữ số chia cho số hàng đơn vị của nó thì được thương là 6 và dư 5. Tìm số đó.

Gọi số cần tìm là $\overline {ab} $với$a = \overline {1,9} ,b = \overline {0,9} $
Theo bài ta có:
$10a + b = 6b + 5 \Leftrightarrow 10a = 5b + 5 \Leftrightarrow a = \dfrac{{b + 1}}{2}$
Dễ thấy $b$ là số lẻ
$ \Rightarrow b \in \{ 1;3;5;7;9\} $ (rồi suy ra $a$ tương ứng)
Vậy số cần tìm là $\overline {ab} \in \{ 11;23;35;47;59\} $
P/s: Mình vội quá nên nhầm đáp số.!



#292698 Chứng minh rằng: $\sum {\dfrac{a}{{b^3 + 16}}} \ge...

Đã gửi bởi vietfrog on 07-01-2012 - 17:36 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1:
Cho $a,b,c$ là 3 số thực dương thay đổi thỏa mãn $a+b+c=3$
Chứng minh rằng: $$\sum {\dfrac{a}{{b^3 + 16}}} \ge \dfrac{1}{6}$$



#304890 Tìm max, min của P=$(a^{2}+1)(b^{2}+1)$

Đã gửi bởi vietfrog on 17-03-2012 - 21:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho a,b $\geq$0
a+b=2
Tìm max, min của P=$(a^{2}+1)(b^{2}+1)$

2. Cho x,y $\epsilon \left [ 0;1 \right ]$
Tìm max P=xy(x-y)

3. Cho x,y,z $\epsilon \left [ 0;1 \right ]$
Tìm max P= x2y + y2z + z2x - x2z - z2y - y2x

Bài 1: ( có thể dài dòng bằng cách lớp 6 này )
Đặt $\left\{ \begin{array}{l}
a = 1 + t \\
b = 1 - t \\
\end{array} \right.\left( {0 \le t \le 1} \right)$
Ta có: \[\begin{array}{l}
P = \left( {{{\left( {1 + t} \right)}^2} + 1} \right)\left( {{{\left( {1 - t} \right)}^2} + 1} \right) = \left( {{t^2} + 2t + 2} \right)\left( {{t^2} - 2t + 2} \right) = {t^4} + 4 \\
Do\left( {0 \le t \le 1} \right) \Rightarrow 0 + 4 \le P \le 1 + 4 \Leftrightarrow 4 \le P \le 5 \\
\end{array}\]
Bài 2:
Do $x \in \left[ {0;1} \right] \Rightarrow P \le 1.y\left( {1 - y} \right) \le \frac{{{{\left( {y + 1 - y} \right)}^2}}}{4} = \frac{1}{4}$



#310448 Tìm m để phương trình có hai nghiệm nhỏ nhất

Đã gửi bởi vietfrog on 14-04-2012 - 22:26 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Cho phương trình: $ x^2+(m+1)x+2m=0 $. Tìm m để phương trình có hai nghiệm nhỏ nhất.

Mình chưa hiểu đề lắm. Hai nghiệm nhỏ nhất là như thế nào?



#292700 Chứng minh: $\sum {\dfrac{{{x^4}y}}{{{x^2} + 1}}}$ với...

Đã gửi bởi vietfrog on 07-01-2012 - 17:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $ x,y,z $ là 3 số thực dương thỏa mãn: $ xyz=1 $
Chứng minh bất đẳng thức:
\[\dfrac{{{x^4}y}}{{{x^2} + 1}} + \dfrac{{{y^4}z}}{{{y^2} + 1}} + \dfrac{{{z^4}x}}{{{z^2} + 1}} \ge \dfrac{3}{2}\]



#299514 Năm nay những ai thi ĐH nhỉ?

Đã gửi bởi vietfrog on 15-02-2012 - 18:19 trong Góc giao lưu

Các anh em năm nay thi ĐH vào đây điểm danh nhé.
Coi như anh em chia sẻ, tư vấn tuyển sinh trong Topic này luôn.
Nên cung cấp một số thông tin:
Họ và tên:
Trường, lớp đang học:
Khối thi:
Trường ( dự kiến thi )

....
Anh em thi cùng một trường có thể gặp gỡ, giao lưu tí cũng như chiến lược học tập cùng nhau . :D



#288175 so sánh $\sqrt{a+2}+\sqrt{a+4}$ và $\sqrt{a}+...

Đã gửi bởi vietfrog on 14-12-2011 - 16:28 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cách đơn giản nhất là biến đổi tương đương. :D
Giả sử:

\[\begin{array}{l}
\sqrt {a + 2} + \sqrt {a + 4} > \sqrt a + \sqrt {a + 6} \\
\Leftrightarrow 2a + 6 + 2\sqrt {\left( {a + 2} \right)\left( {a + 4} \right)} > 2a + 6 + 2\sqrt {a\left( {a + 6} \right)} \\
\Leftrightarrow \sqrt {{a^2} + 6a + 8} > \sqrt {{a^2} + 6a} \,\,({\rm{true)}}
\end{array}\]
Nhưng vậy giả sử đúng. :D



#295343 $2^{x+1}-4^{x}=x-1$

Đã gửi bởi vietfrog on 22-01-2012 - 15:08 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình:
$2^{x+1}-4^{x}=x-1$

Lời giải
Ta có:

\[\begin{array}{l}
{2^{x + 1}} - {4^x} = x - 1 \\
\Leftrightarrow {2^{x + 1}} + x + 1 = {2^{2x}} + 2x \\
\end{array}\]
Xét: $f(x) = {2^x} + x$. Ta có: $f'(x) = {2^x}\ln 2 + 1 > 0\forall x$. Như vậy $f(x)$ đồng biến trên $R$.
Ta suy ra: $x + 1 = 2x \Leftrightarrow x = 1$
Vậy phương trình có nghiệm $x=1$.



#268369 Đẳng thức đại số

Đã gửi bởi vietfrog on 13-07-2011 - 15:30 trong Đại số

chứng minh rằng :Căn bậc hai của 1+2+3+4+......+n+(n-1)+....+3+2+1=n

Bài này làm thế này nhé:
$P = 1 + 2 + 3 + ... + (n - 1) + n + (n - 1) + (n - 2) + ... + 1$
$P = 2.\left[ {1 + 2 + 3 + ... + (n - 1)} \right] + n$
$P = 2.\dfrac{{\left( {n - 1 + 1} \right)(n - 1)}}{2} + n$
$P = n(n - 1) + n$
$P = {n^2} \Rightarrow \sqrt P = n$ ( n>0)
Bài trên đã sử dụng CT tính tổng của (n-1) số tự nhiên liên tiếp.



#311351 Cho $2a+3b+c=40$. Tìm GTNN: $f=2\sqrt{a^2+1}+3\sqrt{...

Đã gửi bởi vietfrog on 18-04-2012 - 23:07 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $2a+3b+c=40$. Tìm GTNN:
$f=2\sqrt{a^2+1}+3\sqrt{b^2+16}+\sqrt{c^2+36}$.

Lời giải
Áp dụng BĐT Minkowsky ta có:

$f = \sqrt {{{\left( {2a} \right)}^2} + 1} + \sqrt {{{\left( {3b} \right)}^2} + {4^2}} + \sqrt {{c^2} + {6^2}} \ge \sqrt {{{\left( {2a + 3b + c} \right)}^2} + {{\left( {2 + 12 + 6} \right)}^2}} = \sqrt {{{40}^2} + {{20}^2}} $



#310454 Giải pt: $\frac{4}{(x+1)^{2}}+2x^{2}=x+\frac{2.(3x-1)}{x+1}...

Đã gửi bởi vietfrog on 14-04-2012 - 22:34 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải pt:
$\frac{4}{(x+1)^{2}}+2x^{2}=x+\frac{2.(3x-1)}{x+1}$

Lời giải:
Đặt: $\frac{2}{{x + 1}} = a$ ta có phương trình:

\[\begin{array}{l}
{a^2} + 2{x^2} = x + a\left( {3x - 1} \right) \\
\Leftrightarrow {a^2} + 2{x^2} = x + 3ax - a \\
\Leftrightarrow {a^2} + {x^2} - 2ax = x - a + ax - {x^2} \\
\Leftrightarrow {\left( {a - x} \right)^2} = \left( {a - x} \right)\left( {x - 1} \right) \\
\end{array}\]
Đến đây thì đơn giản rồi!



#305399 $abcd \leq \dfrac{1}{81}$

Đã gửi bởi vietfrog on 19-03-2012 - 22:17 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Xem bài tổng quát ở đây:
http://diendantoanho...ndpost&p=268411



#318015 Tìm GTLN: $P = {a^3} + {b^3} + 5{c^3}$ với $1 \le a,b,c...

Đã gửi bởi vietfrog on 19-05-2012 - 22:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

Spam chút: Dạng Hàm số này thi Đại học cũng dễ vào này. Mọi người thảo luận nhé. Có lẽ lần trước post bài này muộn quá nên không ai để ý :(.
P/s: Bài viết sẽ được xóa sau khi có reply :D.



#316936 Tìm GTLN: $P = {a^3} + {b^3} + 5{c^3}$ với $1 \le a,b,c...

Đã gửi bởi vietfrog on 16-05-2012 - 00:15 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $\left\{ \begin{array}{l}
1 \le a,b,c \le 4\\
a + b + 2c = 8
\end{array} \right.$.
Tìm GTLN của biểu thức: \[P = {a^3} + {b^3} + 5{c^3}\]

( Câu V_Đề thi thử lần 2 THPT Hồng Quang - Hải Dương)




#269038 Phương trình

Đã gửi bởi vietfrog on 19-07-2011 - 20:30 trong Đại số

còn bài này nửa
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x^2+xy+y^2-2x-3y+2011, khi các số thực x,y thay đổi .Giá trị nhỏ nhất đó đạt được tại các giá trị nào của x,y
mấy bài này là đề của trường chuyên tuyển sinh vào lớp 10 ở Trà Vinh

Làm thế này không biết có được không. Mọi người góp ý. Làm BDT cấp 2 thì hơi khó. :Rightarrow
Ta có:
$P = {x^2} + {y^2} + xy - 2x - 3y + 2011$
$ \Rightarrow {x^2} + {y^2} + xy - 2x - 3y + 2011 - P = 0$
$ \Leftrightarrow {x^2} + x.(y - 2) + ({y^2} - 3y + 2011 - P) = 0 $

Ta tính biệt thức :
$\Delta = {(y - 2)^2} - 4({y^2} - 3y + 2011 - P)$
Để có cực trị thì phải tồn tại y nên :
$\Delta \ge 0 \Leftrightarrow 4P \ge 3{y^2} - 8y + 8040$
Suy ra:
$4P \ge 3({y^2} - 2y.\dfrac{8}{6} + {(\dfrac{8}{6})^2} + \dfrac{{24104}}{9})$

$ \Leftrightarrow 4P \ge 3{(y - \dfrac{8}{6})^2} + \dfrac{{24104}}{3} \ge \dfrac{{24104}}{3}$

$ \Leftrightarrow P \ge \dfrac{{6026}}{3}$
Dấu = xảy ra khi $y = \dfrac{8}{6}$ ( thay vào P tìm nốt x )
Mọi người góp ý, lâu không làm toán cấp 2. :Rightarrow



#286467 Chứng minh bất đẳng thức

Đã gửi bởi vietfrog on 03-12-2011 - 22:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đề nghị bạn sửa lại đề bài cho rõ ràng. Nếu không, Topic sẽ bị Xóa.



#271983 Bất đẳng thức lượng giác

Đã gửi bởi vietfrog on 11-08-2011 - 22:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho tam giác nhọn ABC.
Chứng minh rằng
$\sin A + \sin B + \sin C < 2.(\cos A + \cos B + \cos C)$


Bài này mình xin làm như sau:
Ta có:$\cos A + \cos B = 2.\cos \dfrac{{A + b}}{2}.\cos \dfrac{{A - B}}{2}$
và$0 < \sin C \le 1$
Nên$\cos A + \cos B \ge \sin C.\cos A + \sin C.\cos B$
Tương tự:$\begin{array}{l} \cos B + \cos C \ge \sin A.\cos B + \sin A.\cos C \\ \cos C + \cos A \ge \sin B.\cos C + \sin B.\cos A \\ \end{array}$

Cộng lại ta được:
$\begin{array}{l} 2(\cos A + \cos B + \cos C) \ge \sin (A + B) + \sin (B + C) + \sin (A + C) \\ \Leftrightarrow 2(\cos A + \cos B + \cos C) \ge \sin A + \sin B + \sin C \\ \end{array}$
Dấu = không xảy ra vậy: $2(\cos A + \cos B + \cos C) > \sin A + \sin B + \sin C$



#339810 Tìm GTNN của A=$\frac{2a}{1-x} +\frac...

Đã gửi bởi vietfrog on 24-07-2012 - 22:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm GTNN của A=$\frac{2a}{1-x} +\frac{1-x}{x} $
Cái này mình cosi mãi mà không tìm dc kq :((

Bài này có cả biến $a$ hả em. Hay $a$ là tham số?



#280134 Cần người giải giúp bài toán

Đã gửi bởi vietfrog on 25-10-2011 - 20:47 trong Hàm số - Đạo hàm

Đây là đề thi Đại học khối A-2011 đây mà.
Có một cách thế này.



$S = {k_1} + {k_2} = \dfrac{{ - 1}}{{{{(2{x_1} - 1)}^2}}} + \dfrac{{ - 1}}{{{{(2{x_2} - 1)}^2}}} = - (\dfrac{1}{{{{(2{x_1} - 1)}^2}}} + \dfrac{1}{{{{(2{x_2} - 1)}^2}}})$

$ \Rightarrow - S \ge 2\left| {\dfrac{1}{{(2{x_1} - 1)(2{x_2} - 1)}}} \right| = 2 \Rightarrow S \le - 2$

Dấu = xảy ra khi :

${(2{x_1} - 1)^2} = {(2{x_2} - 1)^2} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_1} = {x_2}(l)\\{x_1} + {x_2} = 1 \to m\end{array} \right.$

Ngoài ra bạn có thể tham khảo cách giải toàn bộ đề ở đây:
http://diendantoanho...pic=60196&st=30



#270234 bat phuong trinh ne anh em oi

Đã gửi bởi vietfrog on 30-07-2011 - 20:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm min, max của biểu thức
P=(x^2-x+1)/(x^2+x+1)

Gõ lại cái đề cho dễ nhìn. Giải chi tiết nhé!
Tìm Min,Max của :
$P = \dfrac{{{x^2} - x + 1}}{{{x^2} + x + 1}}$
Bài làm
Làm theo cách THCS nhé.
Ta có:
$P = \dfrac{{{x^2} - x + 1}}{{{x^2} + x + 1}}$

$\begin{array}{l} \Leftrightarrow P({x^2} + x + 1) = {x^2} - x + 1 \\ \Leftrightarrow (P - 1){x^2} + (P + 1)x + P - 1 = 0 \\ \Leftrightarrow \Delta = {(P + 1)^2} - 4(P - 1)(P - 1) \\ \Leftrightarrow \Delta = - 3{P^2} + 10P - 3 \\ \end{array}$
Để $P$ tồn tại thì $\Delta > 0$

$ \Leftrightarrow 3{P^2} - 10P + 3 \le 0$

$ \Leftrightarrow \dfrac{1}{3} \le P \le 3$
Vậy:$MinP = \dfrac{1}{3} \Leftrightarrow x = 1;MaxP = 3 \Leftrightarrow x = - 1$
(Bước tìm dấu = em thì em làm như sau: Với $P = \dfrac{1}{3},P = 3$ thì $\Delta = 0$.Lúc đó PT có nghiệm kép :$x = \dfrac{{ - b}}{{2a}} = \dfrac{{ - (P + 1)}}{{2(P - 1)}}$ thay P vào nhé) :D



#281054 tìm min của P: $ P = \dfrac{1}{x^2 + y^2} + \dfrac{1}{xy} + 4x...

Đã gửi bởi vietfrog on 01-11-2011 - 19:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài làm
Bằng cân bằng hệ số ta phân tách được:
\[P = \left( {\dfrac{1}{{{x^2} + {y^2}}} + \dfrac{1}{{2xy}}} \right) + \left( {\dfrac{1}{{4xy}} + 4xy} \right) + \dfrac{1}{{4xy}}\]
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\[P \ge \dfrac{4}{{{x^2} + {y^2} + 2xy}} + 2 + \dfrac{1}{{{{(x + y)}^2}}} = \dfrac{4}{{{{(x + y)}^2}}} + 2 + \dfrac{1}{{{{(x + y)}^2}}}\]
\[ \Rightarrow P \ge \dfrac{4}{1} + 2 + \dfrac{1}{1} = 7\]
Vậy $Min P=7$ khi và chỉ khi $x = y = \dfrac{1}{2}$



#357146 Chứng minh rằng : $ \mathop {\lim }\limits_...

Đã gửi bởi vietfrog on 28-09-2012 - 00:12 trong Giải tích

Chứng minh rằng :

\[
\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \left( {1 + \frac{1}{x}} \right)^x = e
\]



#308378 $a.b.c.d\leq \frac{1}{81}$

Đã gửi bởi vietfrog on 05-04-2012 - 18:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài này có nhiều trên diễn đàn rồi bạn.
Bài toán tổng quát cho $n$ số bạn xem ở đây: http://diendantoanho...ndpost&p=268406



#286314 Chứng minh BĐT: $\dfrac{1}{1+a^3}+\dfrac{1}{1+b^3}+\dfrac...

Đã gửi bởi vietfrog on 02-12-2011 - 22:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Trước tiên sử dụng Bất đẳng thức phụ sau: \[\frac{1}{{1 + {a^2}}} + \frac{1}{{1 + {b^2}}} \ge \frac{2}{{1 + ab}}\]
Bất đẳng thức phụ này đã được chứng minh ở Topic Bất đẳng thức phụ. Bạn xem qua ở đây
Ta có ngay:
$$\frac{1}{{1 + {a^3}}} + \frac{1}{{1 + {b^3}}} \ge \frac{2}{{1 + \sqrt {{a^3}{b^3}} }},\frac{1}{{1 + {c^3}}} + \frac{1}{{1 + abc}} \ge \frac{2}{{1 + \sqrt {ab{c^4}} }}$$
Đồng thời:\[\frac{2}{{1 + \sqrt {{a^3}{b^3}} }} + \frac{2}{{1 + \sqrt {ab{c^4}} }} \ge \frac{4}{{1 + abc}}\]
Suy ra: \[\frac{1}{{1 + {a^3}}} + \frac{1}{{1 + {b^3}}} + \frac{1}{{1 + {c^3}}} + \frac{1}{{1 + abc}} \ge \frac{4}{{1 + abc}}\]
Từ đó có được đpcm.