Đến nội dung

Hình ảnh

Topic Đề thi THCS

th 2014-2015

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 206 trả lời

#101
hoctrocuaZel

hoctrocuaZel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1162 Bài viết

Câu 3(2 điểm):

b.Tìm nghiệm nguyên dương của hệ:$\left\{\begin{matrix}2^x=2y & & \\ 2^y=2x & & \end{matrix}\right.$

Ta chứng minh bằng phương pháp qui nạp: Với n lớn hơn 2 thì: $2^n>2.n$

Áp dụng: Với $x>y\rightarrow 2y=2^x>2^y$ (Mâu thuẫn) , x<y.

Do đó: x=y. Vậy x=y=1 hoặc x=y=2 :D


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Huong TH Phan: 16-09-2014 - 09:35

Hướng TH Phan
$(1)$ Lòng như mây trắng
$(2)$: Forever Young
$(3)$: You are the apple of my eye
Người ta thường nói tuổi thanh xuân như một cơn mưa rào, nếu bị ướt một lần thì bạn vẫn mong muốn thêm 1 lần nữa ...
#hoctrocuaZel
:(

#102
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Ta chứng minh bằng phương pháp qui nạp: Với n lớn hơn hoặc bằng 2 thì: $2^n>2.n$

Áp dụng: Với $x>y\rightarrow 2y=2^x>2^y$ (Mâu thuẫn) , x<y.

Do đó: x=y. Vậy x=y=1 :D

Thiếu x=y=2!


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#103
hoctrocuaZel

hoctrocuaZel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1162 Bài viết

Thiếu x=y=2!

----

Bổ đề đúng

chỉ là mình nhẩm nghiệm hơi ... ngơ :D

Cám ơn, mình đã sửa ở trên :D


Hướng TH Phan
$(1)$ Lòng như mây trắng
$(2)$: Forever Young
$(3)$: You are the apple of my eye
Người ta thường nói tuổi thanh xuân như một cơn mưa rào, nếu bị ướt một lần thì bạn vẫn mong muốn thêm 1 lần nữa ...
#hoctrocuaZel
:(

#104
dogsteven

dogsteven

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1567 Bài viết

Bài 4:

 

(a) $\Delta OAB$ và $\Delta OCD$ vuông tại $O$.

 

(b) $\dfrac{BC+AD}{2} \geqslant 2r$ (quan hệ cạnh trong tam giác vuông)

 

$[ABCD]_{min} \Leftrightarrow \alpha = 90^{o}; \beta = 45^{o}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dogsteven: 16-09-2014 - 12:07

Quyết tâm off dài dài cày hình, số, tổ, rời rạc.


#105
chieckhantiennu

chieckhantiennu

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 621 Bài viết

Đề kiểm tra đội tuyển mình nhé!Khó choáng quá làm được 1 phần   :wacko:  (150 phút)

 

Câu 2(2 điểm):Cho các số không âm a,b,c thỏa mãn:$a+b+c=2$.Tìm giá trị nhỏ nhất giá trị lớn nhất của biểu thức

$A=\frac{1+\sqrt{a}}{1+\sqrt{b}}+\frac{1+\sqrt{b}}{1+\sqrt{c}}+\frac{1+\sqrt{c}}{1+\sqrt{a}}$

 

Áp dụng AM-GM 3 số là ra ngay.

$min_A=3 \Leftrightarrow a=b=c=\frac{2}{3}$

_____________

Em chỉ biết làm câu dễ thôi.


Đỗ Hoài Phương

Một số phận..

Facebook: https://www.facebook.com/phuong.july.969


#106
dogsteven

dogsteven

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1567 Bài viết

Áp dụng AM-GM 3 số là ra ngay.

$min_A=3 \Leftrightarrow a=b=c=\frac{2}{3}$

_____________

Em chỉ biết làm câu dễ thôi.

 

Vẫn chưa đâu bạn.

 

$a=0; b=c=1$ thì $A=3.5$


Quyết tâm off dài dài cày hình, số, tổ, rời rạc.


#107
hoctrocuaZel

hoctrocuaZel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1162 Bài viết

Vẫn chưa đâu bạn.

 

$a=0; b=c=1$ thì $A=3.5$

Cái này là min mà :D


Hướng TH Phan
$(1)$ Lòng như mây trắng
$(2)$: Forever Young
$(3)$: You are the apple of my eye
Người ta thường nói tuổi thanh xuân như một cơn mưa rào, nếu bị ướt một lần thì bạn vẫn mong muốn thêm 1 lần nữa ...
#hoctrocuaZel
:(

#108
chieckhantiennu

chieckhantiennu

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 621 Bài viết

 

Câu 2(2 điểm):Cho các số không âm a,b,c thỏa mãn:$a+b+c=2$.Tìm giá trị nhỏ nhất giá trị lớn nhất của biểu thức

$A=\frac{1+\sqrt{a}}{1+\sqrt{b}}+\frac{1+\sqrt{b}}{1+\sqrt{c}}+\frac{1+\sqrt{c}}{1+\sqrt{a}}$

 

Ta có: $\frac{1+\sqrt{a}}{1+\sqrt{b}}+\frac{1+\sqrt{b}}{1+\sqrt{c}}+\frac{1+\sqrt{c}}{1+\sqrt{a}}\leq 3+a+b+c$ (1)

Thật vậy:

Đặt $x=\sqrt{a} \geq 0;y=\sqrt{b} \geq 0;z=\sqrt{b} \geq 0$

(1) $\Leftrightarrow \frac{1+x}{1+y}+\frac{1+y}{1+z}+\frac{1+z}{1+x}\leq 3+x^2+y^2+z^2$

 

$=\frac{yz+zx+yx+{x}^{3}z+{x}^{2}y+{x}^{3}y+{y}^{2}z+{y}^{3}x+{y}^{3}z+{z}^{2}x+{z}^{3}x+{z}^{3}y+{z}^{3}y x+{y}^{2}zx +{x}^{2}yz+{y}^{3}zx+3\,yzx+{x}^{3}yz+{z}^{2}yx+{x}^{3}+{y}^{3}+{z}^{3} }{( 1+x ) ( 1+ y ) ( 1+z )} \ge 0$

(luôn đúng)

__________________

 

:D :D Khủng quá.


Đỗ Hoài Phương

Một số phận..

Facebook: https://www.facebook.com/phuong.july.969


#109
hoctrocuaZel

hoctrocuaZel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1162 Bài viết

Ta có: $\frac{1+\sqrt{a}}{1+\sqrt{b}}+\frac{1+\sqrt{b}}{1+\sqrt{c}}+\frac{1+\sqrt{c}}{1+\sqrt{a}}\leq 3+a+b+c$ (1)

Thật vậy:

Đặt $x=\sqrt{a} \geq 0;y=\sqrt{b} \geq 0;z=\sqrt{b} \geq 0$

(1) $\Leftrightarrow \frac{1+x}{1+y}+\frac{1+y}{1+z}+\frac{1+z}{1+x}\leq 3+x^2+y^2+z^2$

 

$=\frac{yz+zx+yx+{x}^{3}z+{x}^{2}y+{x}^{3}y+{y}^{2}z+{y}^{3}x+{y}^{3}z+{z}^{2}x+{z}^{3}x+{z}^{3}y+{z}^{3}y x+{y}^{2}zx +{x}^{2}yz+{y}^{3}zx+3\,yzx+{x}^{3}yz+{z}^{2}yx+{x}^{3}+{y}^{3}+{z}^{3} }{( 1+x ) ( 1+ y ) ( 1+z )} \ge 0$

(luôn đúng)

__________________

 

:D :D Khủng quá.

Dấu "=" :D x=y=z=0??? :D


Hướng TH Phan
$(1)$ Lòng như mây trắng
$(2)$: Forever Young
$(3)$: You are the apple of my eye
Người ta thường nói tuổi thanh xuân như một cơn mưa rào, nếu bị ướt một lần thì bạn vẫn mong muốn thêm 1 lần nữa ...
#hoctrocuaZel
:(

#110
lethanhson2703

lethanhson2703

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 297 Bài viết

                                                      Đề thi HSG toán 9 năm học 2014-2015

                                                               ( MÌnh vừa mới làm chiều qua bi giờ mới up được)

Câu 1:

a. Tìm giá trị nguyên của x để P đạt giá trị nguyên

$P=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}$

b. TÍnh giá trị của biểu thức $A= (x^{18}+x^9-x^{2014})^{2015}$

trong đó: $x=\frac{\sqrt{2}}{4}(\frac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt5}}+\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{2}+\sqrt{3-\sqrt5}})$

Câu 2

a.Cho $3$ số hữu tỷ $a,b,c$ thỏa mãn : $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}$. CMR:

$M=\sqrt{a^2+b^2+c^2}$ là số hữu tỷ

b. TÌm số tự nhiên $n$ sao cho số $Q=n^6-n^4+2n^3+2n^2$ là số chính phương.

Câu 3:

a. Giải phương trình: $4\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}=x+7$

b. Cho ba số dương $x,y,z$ thỏa mãn điều kiện $xy+yz+zx=1$

TÍnh giá trị biểu thức: $S=x\sqrt{\frac{(1+y^2)(1+z^2)}{1+x^2}}+y\sqrt{\frac{(1+x^2)(1+z^2)}{1+y^2}}+z\sqrt{\frac{(1+y^2)(1+x^2)}{1+z^2}}$

Câu 4:

Cho tam giác $ABC$ có ba góc nhọn, trong đó $B,C$ cố định $A$ thay đổi. Vẽ đường cao $AD,BE$. GỌi $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$.

a. CMR: $tanB.tanC=$$\frac{AD}{HD}$

b. Tam giác $ABC$ phải thỏa mãn điều kiện gì để tích $DH.DA$ lớn nhất.

c. Gọi $a,b,c$ lần lượt là độ dài các cạnh $BC,CA,AB$ của tam giác $ABC$

CMR: $sin\frac{A}{2}\leq \frac{a}{2\sqrt{bc}}$

CÂu 5:

GỌi $a,b,c$ là các số thực dương thay đổi thỏa mãn : $a+b+c=3$

TÌm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : $P=a^2+b^2+c^2+\frac{ab+bc+ca}{a^2b+b^2c+c^2a}$ 

 P/s: Câu 1 mình làm nhầm điều kiện xác định mới ghê :angry:  :closedeyes:  :(  :mellow:



#111
kimchitwinkle

kimchitwinkle

    Thiếu úy

  • Điều hành viên THCS
  • 526 Bài viết

                                                      Đề thi HSG toán 9 năm học 2014-2015

                                                               ( MÌnh vừa mới làm chiều qua bi giờ mới up được)

Câu 1:

a. Tìm giá trị nguyên của x để P đạt giá trị nguyên

$P=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}$

 

 P/s: Câu 1 mình làm nhầm điều kiện xác định mới ghê :angry:  :closedeyes:  :(  :mellow:

ĐKXĐ: x $> 0; x\neq 4; x\neq 9$

Trước hết , ta rút gọn P = $\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}$

Vậy P nguyên <=> $\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}$ nguyên

                       <=> $\sqrt{x}+1 \vdots \sqrt{x}-3$ ( vì $\sqrt{x}-1 ; \sqrt{x}-3$ nguyên do x nguyên)

                       <=> $\sqrt{x}-3 +4 \vdots \sqrt{x}-3$

                       <=> $\sqrt{x}-3 \epsilon$ Ư(4) = $\left \{ +-1;+-2;+-4 \right \}$

Lập bảng và tim được : x$\epsilon \left \{ 1;4;16;25;49 \right \}$

Kết luận: Các giá trị nguyên x cần tìm là :  x$\epsilon \left \{ 1;4;16;25;49 \right \}$



#112
lethanhson2703

lethanhson2703

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 297 Bài viết

ĐKXĐ: x $> 0; x\neq 4; x\neq 9$

Trước hết , ta rút gọn P = $\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}$

Vậy P nguyên <=> $\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}$ nguyên

                       <=> $\sqrt{x}+1 \vdots \sqrt{x}-3$ ( vì $\sqrt{x}-1 ; \sqrt{x}-3$ nguyên do x nguyên)

                       <=> $\sqrt{x}-3 +4 \vdots \sqrt{x}-3$

                       <=> $\sqrt{x}-3 \epsilon$ Ư(4) = $\left \{ +-1;+-2;+-4 \right \}$

Lập bảng và tim được : x$\epsilon \left \{ 1;4;16;25;49 \right \}$

Kết luận: Các giá trị nguyên x cần tìm là :  x$\epsilon \left \{ 1;4;16;25;49 \right \}$

 

Bạn chưa loại điều kiện xác định à chỉ có x$\epsilon \left \{ 1;16;25;49 \right \}$



#113
kimchitwinkle

kimchitwinkle

    Thiếu úy

  • Điều hành viên THCS
  • 526 Bài viết

                                                      Đề thi HSG toán 9 năm học 2014-2015

                                                               ( MÌnh vừa mới làm chiều qua bi giờ mới up được)

Câu 1:

a. Tìm giá trị nguyên của x để P đạt giá trị nguyên

$P=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}$

b. TÍnh giá trị của biểu thức $A= (x^{18}+x^9-x^{2014})^{2015}$

trong đó: $x=\frac{\sqrt{2}}{4}(\frac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt5}}+\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{2}+\sqrt{3-\sqrt5}})$

Câu 2

a.Cho $3$ số hữu tỷ $a,b,c$ thỏa mãn : $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}$. CMR:

$M=\sqrt{a^2+b^2+c^2}$ là số hữu tỷ

b. TÌm số tự nhiên $n$ sao cho số $Q=n^6-n^4+2n^3+2n^2$ là số chính phương.

Câu 3:

a. Giải phương trình: $4\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}=x+7$

b. Cho ba số dương $x,y,z$ thỏa mãn điều kiện $xy+yz+zx=1$

TÍnh giá trị biểu thức: $S=x\sqrt{\frac{(1+y^2)(1+z^2)}{1+x^2}}+y\sqrt{\frac{(1+x^2)(1+z^2)}{1+y^2}}+z\sqrt{\frac{(1+y^2)(1+x^2)}{1+z^2}}$

Câu 4:

Cho tam giác $ABC$ có ba góc nhọn, trong đó $B,C$ cố định $A$ thay đổi. Vẽ đường cao $AD,BE$. GỌi $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$.

a. CMR: $tanB.tanC=$$\frac{AD}{HD}$

b. Tam giác $ABC$ phải thỏa mãn điều kiện gì để tích $DH.DA$ lớn nhất.

c. Gọi $a,b,c$ lần lượt là độ dài các cạnh $BC,CA,AB$ của tam giác $ABC$

CMR: $sin\frac{A}{2}\leq \frac{a}{2\sqrt{bc}}$

CÂu 5:

GỌi $a,b,c$ là các số thực dương thay đổi thỏa mãn : $a+b+c=3$

TÌm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : $P=a^2+b^2+c^2+\frac{ab+bc+ca}{a^2b+b^2c+c^2a}$ 

 P/s: Câu 1 mình làm nhầm điều kiện xác định mới ghê :angry:  :closedeyes:  :(  :mellow:

 

 

                                                      Đề thi HSG toán 9 năm học 2014-2015

                                                               ( MÌnh vừa mới làm chiều qua bi giờ mới up được)

Câu 1:

b. TÍnh giá trị của biểu thức $A= (x^{18}+x^9-x^{2014})^{2015}$

trong đó: $x=\frac{\sqrt{2}}{4}(\frac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt5}}+\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{2}+\sqrt{3-\sqrt5}})$

 

 P/s: Câu 1 mình làm nhầm điều kiện xác định mới ghê :angry:  :closedeyes:  :(  :mellow:

chỗ mình đánh dấu đỏ mà là trừ thì tốt.

Mình nghĩ  bài này nhân thêm  $\sqrt{2}$ vào cả tử và mẫu của thừa số thứ 2  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:



#114
lethanhson2703

lethanhson2703

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 297 Bài viết

Câu 2:

a. Vì $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a+b=\frac{ab}{c}\Rightarrow a^2+b^2=\frac{a^2b^2}{c^2}-2ab\Rightarrow a^2+b^2+c^2=(a+b-c)^2\Rightarrow \sqrt{a^2+b^2+c^2}=\left | a+b-c \right |$ VÌ $a,b,c$ là các số hữu tỷ nên ta có đpcm

b. PTDTTNT ta có $Q=(n^2+n)^2(n^2-2n+2)$

Xét $n=0\Rightarrow Q=0$ là số chính phương

XÉt  $n\neq 0$ đặt $n^2-2n+2=k^2 (k\epsilon \mathbb{Z})\Leftrightarrow (n-1)^2-k^2=1\Leftrightarrow (n-1-k)(n-1+k)=1$

đưa về phương trình ước số ta tìm được $n=1$

VẬy có hai nghiệm nguyên là $0$ và $1$



#115
lethanhson2703

lethanhson2703

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 297 Bài viết

chỗ mình đánh dấu đỏ mà là trừ thì tốt.

Mình nghĩ  bài này nhân thêm  $\sqrt{2}$ vào cả tử và mẫu của thừa số thứ 2  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:  :ohmy:

DẤu + cũng đúng mà nhân với $\sqrt{2}$ mỗi vế ta được trong ngoặc có giá trị là $2$ Sau ki chia cho $\sqrt{2}$ thì nhận giá trị $x=1$



#116
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Câu 3:

a. Giải phương trình: $4\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}=x+7$

a,Điều kiện để căn có nghĩa:$x\geq 1$

PT <=>$4\sqrt{x+3}-8-\sqrt{x-1}-(x-1)=0$

     <=>$\frac{4(x-1)}{4\sqrt{x+3}+8}-\sqrt{x-1}-(x-1)=0$

     <=>$\sqrt{x-1}(\frac{4}{4\sqrt{x+3}+8}-1-\sqrt{x-1})=0$

     <=>$x=1$

Vì xét biểu thức trong ngoặc đặt bằng A nhé:

$x\geq 1=>\frac{4}{4\sqrt{x+3}+8}\leq \frac{1}{4},\sqrt{x-1}\geq 0=>-\sqrt{x-1}\leq 0 =>A\leq\frac{1}{4}-1-0=-\frac{3}{4}$

=> phương trình vô nghiệm 


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#117
lethanhson2703

lethanhson2703

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 297 Bài viết

a,Điều kiện để căn có nghĩa:$x\geq 1$

PT <=>$4\sqrt{x+3}-8-\sqrt{x-1}-(x-1)=0$

     <=>$\frac{4(x-1)}{4\sqrt{x+3}+8}-\sqrt{x-1}-(x-1)=0$

     <=>$\sqrt{x-1}(\frac{4}{4\sqrt{x+3}+8}-1-\sqrt{x-1})=0$

     <=>$x=1$

Vì xét biểu thức trong ngoặc đặt bằng A nhé:

$x\geq 1=>\frac{4}{4\sqrt{x+3}+8}\leq \frac{1}{4},\sqrt{x-1}\geq 0=>-\sqrt{x-1}\leq 0 =>A\leq\frac{1}{4}-1-0=-\frac{3}{4}$

=> phương trình vô nghiệm 

Phương trình có nghiệm bằng 1 nhé bạn



#118
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Phương trình có nghiệm bằng 1 nhé bạn

Mình chỉ trên mà bạn  :icon6: .Chỗ phương trình vô nghiệm là chỉ biểu thức trong ngoặc


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#119
hoctrocuaZel

hoctrocuaZel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1162 Bài viết

Câu 3:

b. Cho ba số dương $x,y,z$ thỏa mãn điều kiện $xy+yz+zx=1$

TÍnh giá trị biểu thức: $S=x\sqrt{\frac{(1+y^2)(1+z^2)}{1+x^2}}+y\sqrt{\frac{(1+x^2)(1+z^2)}{1+y^2}}+z\sqrt{\frac{(1+y^2)(1+x^2)}{1+z^2}}$

3/b/ Cách giải như sau :D

$1+x^2=xy+yz+xz+x^2=(x+z)(x+y)$

Tương tự, cộng vào và khai căn là ra. Kết hợp với gt.


Hướng TH Phan
$(1)$ Lòng như mây trắng
$(2)$: Forever Young
$(3)$: You are the apple of my eye
Người ta thường nói tuổi thanh xuân như một cơn mưa rào, nếu bị ướt một lần thì bạn vẫn mong muốn thêm 1 lần nữa ...
#hoctrocuaZel
:(

#120
hoctrocuaZel

hoctrocuaZel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1162 Bài viết

 Câu 4:

Cho tam giác $ABC$ có ba góc nhọn, trong đó $B,C$ cố định $A$ thay đổi. Vẽ đường cao $AD,BE$. GỌi $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$.

a. CMR: $tanB.tanC=$$\frac{AD}{HD}$

b. Tam giác $ABC$ phải thỏa mãn điều kiện gì để tích $DH.DA$ lớn nhất.

c. Gọi $a,b,c$ lần lượt là độ dài các cạnh $BC,CA,AB$ của tam giác $ABC$

CMR: $sin\frac{A}{2}\leq \frac{a}{2\sqrt{bc}}$

Câu 4/

a/ Ta có: $\Delta ABD ~ \Delta CHD (g.g)\rightarrow AD.HD=BD.CD\Leftrightarrow tan_B.tab_C=\frac{AD}{BD}.\frac{AD}{CD}=\frac{AD}{HD}$

b/ Chứng minh trên, có: $AD.HD=BD.CD\leq \frac{(BD+CD)^2}{4}=\frac{BC^2}{4}$ (kg đổi)

$\Leftrightarrow BD=CD$ hay tam giác ABC cân.

c/ (Kẻ hình khác).

 Vẽ p/g AI. Kẻ BQ, CP lần lượt vuông góc vs AI.

Ta có: $sin_{\frac{A}{2}}=\frac{BQ}{AB}=\frac{PC}{AC}=\frac{BQ+PC}{AB+AC}\leq \frac{a}{2.\sqrt{bc}}$

-------------------

Hướng TH (Phan)

1) Câu 5 đã được chứng minh trong topic BĐT THCS.

2) Đề này đã được giải quyết xong :D


Hướng TH Phan
$(1)$ Lòng như mây trắng
$(2)$: Forever Young
$(3)$: You are the apple of my eye
Người ta thường nói tuổi thanh xuân như một cơn mưa rào, nếu bị ướt một lần thì bạn vẫn mong muốn thêm 1 lần nữa ...
#hoctrocuaZel
:(





Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: th, 2014-2015

0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh