Đến nội dung

ngocvan99 nội dung

Có 24 mục bởi ngocvan99 (Tìm giới hạn từ 07-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#550193 Cho tam giác $ABC$ và đường thẳng $d$ bất kì đi qua tâm đ...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 30-03-2015 - 02:54 trong Hình học

$Bài toán$: Cho tam giác $ABC$ và đường thẳng $d$ bất kì đi qua tâm đường tròn $Euler$. Chứng minh rằng tổng khoảng cách từ trực tâm và các đỉnh cùng phía với trực tâm ứng với $d$ đến $d$ bằng tổng khoảng cách từ các đỉnh còn lại đến $d$.




#541066 Tài liệu cơ bản và nâng cao về Dãy số-Giới hạn.

Đã gửi bởi ngocvan99 on 17-01-2015 - 04:22 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Dãy số - Giới hạn

bắt đầu học về lim thì nên đọc tài liệu nào ạ ?




#533503 về phương trình hàm

Đã gửi bởi ngocvan99 on 16-11-2014 - 18:25 trong Phương trình hàm

các anh/chị/bạn cho e/t có thể giải thích rõ cho em khi suy ra đc phương trình hàm tích. tại sao lại không suy ra luôn đc nghiệm hàm ạ

Muốn dẫn đến nghiệm hàm cần điều kiện gì nữa ạ??

Trong các trường hợp, cần lập luận thêm những gì mới khẳng định được ạ?

Mong mn giải thích giúp em và cho em vài ví dụ cụ thể ạ




#533501 về phương trình hàm

Đã gửi bởi ngocvan99 on 16-11-2014 - 18:20 trong Phương trình hàm

các anh/chị/bạn có thể giải thích rõ cho t/e khi có phương trình hàm tích. thì rút ra được điều gì ạ ?

Vì sao k suy luôn ra nghiệm hàm đc ạ ?

Để đi đến nghiệm hàm cần điều kiện gì trong các trường hợp nào ạ ?




#532763 $ f(x+2y+f(x))=x+f(x)+2f(y); \forall x,y \in R $

Đã gửi bởi ngocvan99 on 11-11-2014 - 05:03 trong Phương trình hàm

Cũng không!
Bài này mình đã hỏi ý kiến của anh Cẩn.
Và PCO đã chứng minh được rằng không thể chỉ ra hàm cho bài toán này.
anh Cẩn cũng nói thế.

PCO là ai ạ ?




#532649 $ f(x+2y+f(x))=x+f(x)+2f(y); \forall x,y \in R $

Đã gửi bởi ngocvan99 on 10-11-2014 - 10:31 trong Phương trình hàm

Sai rồi nhé, chú ý $ t $ chưa toàn ánh, nên bài làm chưa đúng!

thế thêm bước thử lại thì có đúng k ạ ?




#531129 $C_{m}^{0}.C_{n}^{k}+C_{m...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 29-10-2014 - 21:41 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Theo lời bạn thì chắc là như thế này:

 

Cho bài toán: Có bao nhiêu cách lấy k viên bi từ m+n viên bi?

 

Ta có 2 cách giải bài toán trên:

 

C1:

 

Chọn k viên bi từ m+n viên bi: $C^k_{m+n}$ cách

 

C2:

Để chọn được thì ta tiến hành các bước sau:

 

B1: Chọn l viên trong m viên: có $C^l_{m}$ cách

 

B2: Chọn k-l viên trong n viên còn lại: Có $C^{k-l}_n$ cách

 

Như vậy có: $\sum \limits^{k}_{i=1} C^i_m.C^{k-i}_{n}$ cách

 

Như vậy số vì số cách là như nhau nên:

 

$\sum \limits^{k}_{i=1} C^i_m.C^{k-i}_{n}=C^k_{m+n}$

uh :D




#531030 $C_{m}^{0}.C_{n}^{k}+C_{m...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 29-10-2014 - 10:31 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Sử dụng đếm = 2 cách :

Cách 1 (vế phải) là số cách lấy ra $k$ phần tử trong số $m+n$ phần tử

Cách 2(vế trái) : 

Trong số $m+n$ phần tử giả sử tập $k$ phần tử đó là tập $A$, chia thành 2 tập hợp con $B$ và $C$, tập $B$ có $m$ phần tử và tập $C$ có $n$ phần tử.

Ta lần lượt lấy từ tập $B$ và tập $C$ số phần tử tương ứng $(0;k) ; (1;k-1) ; (2;k-2); .... ; (k-1;1) ; (k;0)$ . Như vậy, số cách lấy đó chính là vế trái của đẳng thức.

Mà tình cờ, 2 cách đếm ấy là tương đương nhau =)) suy ra đpcm =))




#531024 $x_1=\sqrt{2}$ ; $x_{n+1}=\frac...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 29-10-2014 - 07:25 trong Dãy số - Giới hạn

Tìm số hạng tổng quát của dãy số ($x_n$) cho như sau :

$x_1=\sqrt{2}$ ; $x_{n+1}=\frac{x_n+\sqrt{2}-1}{(1-\sqrt{2})x_n+1}$ , mọi $n$ thuộc $N*$.




#529320 $xy+yz+zx-2xyz\leq\frac{7}{27}$

Đã gửi bởi ngocvan99 on 18-10-2014 - 01:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y,z\geq0$ ; $x+y+z=1$ .

Chứng minh rằng : $xy+yz+zx-2xyz\leq\frac{7}{27}$




#527047 $\sum_{i=1}^{n}\frac{x_i^3}...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 03-10-2014 - 21:35 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $n$ số nguyên không âm $x_i$ ($i=1,n$) thỏa mãn : $x_1x_2+x_2x_3+...+x_nx_1=1$

Đặt $S=\sum_{i=1}^{n}x_i$

Chứng minh rằng :   $\sum_{i=1}^{n}\frac{x_i^3}{S-x_i}\geq\frac{1}{n-1}$

 

 




#526798 $S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 01-10-2014 - 17:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mọi người cho mình hỏi tổng $S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}$ có luôn nhỏ hơn hằng số nào đó k ?




#526787 Tìm phần nguyên

Đã gửi bởi ngocvan99 on 01-10-2014 - 16:33 trong Số học

Tìm phần nguyên $F_{n}$

$F_{n}=\sqrt{2}+\sqrt[3]{\frac{3}{2}}+\sqrt[4]{\frac{4}{3}}+...+\sqrt[n+1]{\frac{n+1}{n}}$




#523579 $2) f(x+y)=f(x)+f(y) \forall x,y \in \mathbb{R}...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 09-09-2014 - 01:01 trong Phương trình hàm

Mình làm thế này sai ở đâu mong các bạn góp ý .....

Rất quen thuộc từ phương trình thứ hai, ta suy ra $f(x)=ax ,\in\mathbb{R}$, $a$ tùy ý

Thay vào phương trình đầu, ta được $a=1$. Do đó $f(x)=x,\in\mathbb{R}$

Thay vào (3) ta thấy thỏa mãn.

Vậy $f(x)=x,\in\mathbb{R}$

 

Bạn giải thích rõ hơn từ pt 2 suy ra $f(x)=ax$ được không. :) tks nhé 




#523242 $\sum \frac{a+3}{(a-1)^2}\geq \f...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 07-09-2014 - 11:06 trong Bất đẳng thức - Cực trị

không mất tính tổng quát giả sử $a=max\left \{ a,b \right \}$

ta có $ab\leq \frac{a^2+3b^2}{2\sqrt{3}};a\leq \frac{4a^2+3}{4\sqrt{3}}$

do đó ta có $ab+max\left \{ a,b \right \}=ab+a\leq \frac{2(a^2+3b^2)+4a^2+3}{4\sqrt{3}}=\frac{3\sqrt{3}}{4}$

 

                                                                                        NTP

Cho em hỏi ý tưởng về dấu đẳng thức được suy luận như thế nào ạ ?

Sao lại nghĩ đến việc xây dựng bất đẳng thức $ab\leq \frac{a^2+3b^2}{2\sqrt{3}};a\leq \frac{4a^2+3}{4\sqrt{3}}$ ạ?

bài toán này có nằm trong dạng toán cụ thể nào k ạ ?




#521620 Tính số các số nguyên dương không lớn hơn a(a+1)(a+2) mà không chia hết cho c...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 28-08-2014 - 10:59 trong Các bài toán Đại số khác

Số các số nguyên dương là bội của $x$ là $x,\;2x,\;3x,\;...,nx$

Nếu không vượt quá $y$ thì $nx\leq y\Rightarrow n\leq \frac{y}{x}$ (với $n$ là số nguyên lớn nhất thoả mãn)

Hay $n=\left\lfloor\frac{y}{x}\right\rfloor$

cảm ơn ạ :)




#521571 Tính số các số nguyên dương không lớn hơn a(a+1)(a+2) mà không chia hết cho c...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 27-08-2014 - 22:02 trong Các bài toán Đại số khác

Đề bài cho ta $a, (a+1), (a+2)$ đôi một nguyên tố cùng nhau

Số các số nguyên dương không quá $a(a+1)(a+2)$ là bội của $a$ là $(a+1)(a+2)$

Số các số nguyên dương không quá $a(a+1)(a+2)$ là bội của $(a+1)$ là $a(a+2)$

Số các số nguyên dương không quá $a(a+1)(a+2)$ là bội của $(a+2)$ là $a(a+1)$

Số các số nguyên dương không quá $a(a+1)(a+2)$ là bội của $a(a+1)$ là $(a+2)$

Số các số nguyên dương không quá $a(a+1)(a+2)$ là bội của $a(a+2)$ là $(a+1)$

Số các số nguyên dương không quá $a(a+1)(a+2)$ là bội của $(a+1)(a+2)$ là $a$

Số các số nguyên dương không quá $a(a+1)(a+2)$ là bội của $a(a+1)(a+2)$ là $1$

 

Số các số thỏa yêu cầu là $a(a+1)(a+2)-(a+1)(a+2)-a(a+1)-a(a+2)+a+(a+1)+(a+2)-1=a(a-1)(a+1)$

bạn có thể giải thích kĩ hơn giúp mình tại sao "số các số nguyên dương k quá $a(a+1)(a+2)$ là bội của $a$ là $(a+1)(a+2)$" ko ạ ?

Mình đọc xong k hiểu :(




#521570 Tính số các số nguyên dương không lớn hơn a(a+1)(a+2) mà không chia hết cho c...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 27-08-2014 - 22:00 trong Các bài toán Đại số khác

Thế điều kiện a không chia hết cho 2 không dùng à?

dùng ở chỗ nguyên tố cùng nhau đó bạn :)




#521289 MinA=$\sum \sqrt{\frac{\left ( 3-x) \...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 26-08-2014 - 09:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

a+b+c= 3 => a=b=c=3 không phải  đâu bạn ơi  :wacko:

à, nhìn nhầm đề ở :(( sr




#521266 Môt số bài toán về CHUYÊN ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC

Đã gửi bởi ngocvan99 on 25-08-2014 - 21:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

9.Biến đổi tương đương,đc:

 

$VT-VP=(y-x)(a-b)+(z-x)(a-c)+(z-y)(b-c) \geqslant 0$ theo đk bài toán

nhân tung ra là bất đẳng thức hoán vị luôn :) chả cần phải phân tính nữa cũng đc :) hay phân tích là chứng minh lại BĐT hoán vị :3




#521262 MinA=$\sum \sqrt{\frac{\left ( 3-x) \...

Đã gửi bởi ngocvan99 on 25-08-2014 - 20:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

đề bài có vấn đề không bạn
$A\geq0$ vậy mà khi $a=b=c=3$ thì $A=0$



#521149 Tìm $Min$ của : $A=(5-x)(3-y)(1-z)(x+2y+5z)$

Đã gửi bởi ngocvan99 on 25-08-2014 - 09:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho $5-x=6-2y=5-5z=x+2y+5z$

=> $x=5z$; $2y-x =1$ 

thay vào có $x=1$ tính ra $y=1$ tính tiếp ra z




#521133 Đại số sơ cấp

Đã gửi bởi ngocvan99 on 24-08-2014 - 23:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Câu 7: (e k biết gõ latex)

$2013=183.11$

$\Rightarrow\
n là số chẵn. $\Rightarrow n=2k$
$k\leq 183$
vậy tồn tại số n thỏa mãn $\Leftarrow$ tồn tại k sao cho $k\leq 183$ và 11111....11 (k chữ số) chia hết cho 183
Dùng nguyên lí dirichlet. ta dễ dàng chứng minh



#520544 $f(x+1)=f(x)+2^{-x}$

Đã gửi bởi ngocvan99 on 21-08-2014 - 02:27 trong Phương trình hàm

mình k biết gõ latex. bạn thay 

f(x+1)=f(x)+2^{-x} 

<=> 

 
f(x+1)=f(x)+2^{1-x}-2^{1-(x+1)}

<=>  

 
g(x+1)=g(x) 
 với 
g(x+1)=f(x)+2^{1-x}