Đến nội dung

Thang Nguyen2001 nội dung

Có 40 mục bởi Thang Nguyen2001 (Tìm giới hạn từ 15-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#662176 CMR: $\frac{a^{7}+b^{7}+c^{7}...

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 16-11-2016 - 21:37 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1)Cho ba số thực a,b,c sao cho a+b+c=0

CMR: $\frac{a^{7}+b^{7}+c^{7}}{7}$=$\frac{a^{5}+b^{5}+c^{5}}{5}.\frac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{2}$

 

2) Giả sử m là 1 tham số để pt (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)=m có 4 nghiệm phân biệt a, b, c, d. Tính $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}$ theo m




#657138 CMR: có ít nhất 10 học sinh không thích môn nào

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 08-10-2016 - 20:04 trong Mệnh đề - tập hợp

Một lớp học có 35 học sinh. Trong đó có 16 bạn thích môn toán, 9 bạn thích môn hóa, 8 bạn thích môn lý, 4 bạn thích cả ba môn. CMR: có ít nhất 10 học sinh không thích môn nào




#654150 a) f(X\A)$\supset$ f(X) \ f(A)

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 14-09-2016 - 16:22 trong Mệnh đề - tập hợp

Cho ánh xạ f: $X\rightarrow Y$ ($A,B\subset X$, $C,D\subset Y$). CMR:

 

a) f(X\A)$\supset$ f(X) \ f(A)

 

b) f-1(f(A))=A $\forall$ $A\subset X$ khi và chỉ khi f là đơn ánh

 

c) f(f-1(B)) = B $\forall B\subset Y$ khi và chỉ khi f là toàn ánh




#651721 CMR: qua một điểm bất kỳ có đúng 2 cạnh màu xanh và 2 cạnh màu đỏ

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 28-08-2016 - 21:54 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Trong mặt phẳng có 5 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Mỗi cặp điểm trong 5 điểm đó được nối nhau bằng một đoạn thẳng và được tô bằng màu xanh hoặc màu đỏ sao cho bất kỳ 3 cạnh nào tạo thành tam giác thì không cùng màu. CMR: qua một điểm bất kỳ có đúng 2 cạnh màu xanh và 2 cạnh màu đỏ




#651709 CMR: a,b,c không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 28-08-2016 - 21:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện xy+yz+zx=0.

Đặt a=$\sqrt{x^{2}+y^{2}+xy}$

      b=$\sqrt{y^{2}+z^{2}+yz}$

      c=$\sqrt{x^{2}+z^{2}+xz}$

CMR: a,b,c không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác 




#646810 3f($\frac{x-1}{3x+2}$) -5f($\fra...

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 27-07-2016 - 21:27 trong Hàm số - Đạo hàm

Xác định hàm số f(x) thỏa:

 

3f($\frac{x-1}{3x+2}$) -5f($\frac{1-x}{x-2}$)=$\frac{8}{x-1}$   ($\forall x\neq 2, x\neq 1, x\neq -2/3$)




#646807 f(x2-y2)= f(x+y).f(x-y)

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 27-07-2016 - 21:20 trong Hàm số - Đạo hàm

Tìm đa thức f(x) thỏa:

 

f(x2-y2)= f(x+y).f(x-y)




#639807 Chứng minh rằng tích (a1-b1)(a2-b2)........(a2017-b2017) là một số chẵn.

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 12-06-2016 - 12:11 trong Số học

Cho a1, a2, ......, a2017 là các số nguyên và b1, b2,.......,b2017 là các số nguyên đó lấy theo thứ tự khác  (b1, b2,....., b2017 gọi là một hoán vị của a1, a2,......., a2017). Chứng minh rằng tích (a1-b1)(a2-b2)........(a2017-b2017) là một số chẵn.

 




#638407 c) Gọi C là giao điểm của NB và HI; gọi D là giao điểm của NA và KI. Đường th...

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 05-06-2016 - 22:29 trong Hình học

Cho đường tròn (O;R). Lấy điểm M nằm ngoài (O;R) sao cho qua M kẻ được 2 tiếp tuyến MA, MB của (O;R) và góc AMB nhọn (với A,B là các tiếp điểm). Kẻ AH vuông góc với MB tại H. Đường thẳng AH cắt đường tròn (O;R) tại N (N khác A). Đường tròn đường kính NA cắt các đường thẳng AB, MA theo thứ tự tại I và K (khác A).

 

a) Chứng minh tứ giác NHBI nội tiếp

b) Chứng minh tam giác NHI đồng dạng với tam giác NIK

c) Gọi C là giao điểm của NB và HI; gọi D là giao điểm của NA và KI. Đường thẳng CD cắt MA tại E. Chứng minh rằng CI=EA




#637438 Chứng minh rằng trong 3 phương trình sau có một phương trình có nghiệm và một...

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 01-06-2016 - 17:43 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cho ba số dương khác nhau a,b,c có tổng bằng 12. Chứng minh rằng trong 3 phương trình sau có một phương trình có nghiệm và một phương trình vô nghiệm

x+ax+b=0

x2+bx+c=0

x2+cx+a=0




#633660 ii) Ba đường thẳng AF, ED, HK song song với nhau từng đôi một.

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 17-05-2016 - 16:11 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH ( H thuộc BC).Vẽ đường tròn (C) có tâm C, bán kính CA. Đường thẳng AH cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai là D.

a) Chứng minh: BD là tiếp tuyến của đường tròn (C)

b) Trên cung nhỏ AD của đường tròn (C) lấy điểm E sao cho HE song song với AB. Đường thẳng BE cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai là F. Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh rằng: 

i) $BA^{2}$=BE.BF và $\widehat{BHE}=\widehat{BFC}$

ii) Ba đường thẳng AF, ED, HK song song với nhau từng đôi một.




#633217 $\left\{\begin{matrix} a^{4}+b^...

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 15-05-2016 - 10:18 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình sau: 

 

$\left\{\begin{matrix} a^{4}+b^{4}=1& \\ a^{3}+b^{3}=a^{2}+b^{2}& \end{matrix}\right.$




#630475 Chứng minh: BI.DF=BD.IF

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 01-05-2016 - 07:29 trong Hình học

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AD. Vẽ tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn, I là giao điểm của AC và BD. K là hình chiếu của I trên AD, F là giao điểm của CK và BD. Chứng minh: BI.DF=BD.IF




#624174 Tìm m để A=$(x{_{1}}^{2}-9)(x{_...

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 02-04-2016 - 09:19 trong Đại số

cho phương trình $x^{2}+(m-1)x-6=0$ (1) ( m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm $x_{1},x_{2}$ sao cho biểu thức A=$(x{_{1}}^{2}-9)(x{_{2}}^{2}-4)$ đạt GTLN




#622840 tìm GTLN của A

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 26-03-2016 - 22:15 trong Đại số

cho phương trình $x^{2}+(m-1)x-6=0$ (1) ( m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm $x_{1},x_{2}$ sao cho biểu thức A=$(x_{1}-9)(x_{2}-4)$ đạt GTLN




#622837 $\begin{cases} 5x^{2}+2y^{2}+2xy-2x-4y=24\\ 3x+(2x+y-1)(...

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 26-03-2016 - 22:11 trong Đại số

$\left\{\begin{matrix} 5x^{2}+2y^{2}+2xy-2x-4y=24\\ 3x+(2x+y-1)(x-y+1)=11 \end{matrix}\right.$




#616751 Xác định vị trí điểm C trên cung nhỏ AB để $\left ( AC^{2...

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 24-02-2016 - 20:25 trong Hình học

Cho đường tròn (O;R). Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến MA, MB (S,B là tiếp điểm). Lấy điểm C trên cung nhoe AB ( C khác A,B). Gọi D,E,F lần lượt là hình chiếu của C trên AB,AM,BM.

a) Chứng minh tứ giác AECD nội tiếp

b)Chứng minh $\widehat{CDE}=\widehat{CBA}$

c) Gọi I là giap điểm của AC và DE; K là giao điểm của BC và DF. Chứng minh rằng IK song song với AB

d) Xác định vị trí điểm C trên cung nhỏ AB để $\left ( AC^{2}+CB^{2} \right )$ nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó khi OM=2R




#616741 Tìm số tự nhiên n để $5^{2n^{2}-6n+2}-12$ là số...

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 24-02-2016 - 20:01 trong Số học

Tìm số tự nhiên n để $5^{2n^{2}-6n+2}-12$ là số nguyên tố




#602362 Chứng minh rằng: tam giác cân có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 09-12-2015 - 19:06 trong Hình học

Chứng minh rằng: Trong các tam giác có cùng chu vi và diện tích thì tam giác cân có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất




#601499 $a^{2}+b^{2}+c^{2}-2abc< 2$

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 03-12-2015 - 22:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a+b+c=2 và a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. CMR:

             $a^{2}+b^{2}+c^{2}+2abc< 2$




#596221 Tính P= $a^{2}c+ac^{2}+b^{3}-3abc$

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 31-10-2015 - 12:00 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giả sử $ax^{2}+bx+c=0$ (a$\neq$0) có 2 nghiệm x1, xthỏa mãn ax+ bx+ c=0 .

Tính P= $a^{2}c+ac^{2}+b^{3}-3abc$ 




#594444 Tìm Min M=$3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8...

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 19-10-2015 - 17:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y>0 thỏa x+y>6
Tìm Min M=$3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}$




#594064 1) CMR: $\left ( 3^{2n+1}+2^{n+2} \right )...

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 17-10-2015 - 16:03 trong Số học

1) CMR: $\left ( 3^{2n+1}+2^{n+2} \right )\vdots 7$         ( n thuộc N)

2) CMR: $\left ( 1991^{1993}+1993^{1991} \right )\vdots 12$




#591906 Chứng minh BI, CK là các đường cao của tam giác ABC

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 03-10-2015 - 21:16 trong Hình học

cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc với BC. Gọi C' là điểm đối xứng của H qua AB, B' là điểm đối xứng của H qua AC. Gọi giao điểm của B'C' với AC và AB theo thứ tự tại I, K. Chứng minh BI, CK là các đường cao của tam giác ABC




#591115 a) $\sqrt{x^{2}+10x+21}=3\sqrt{x+3...

Đã gửi bởi Thang Nguyen2001 on 27-09-2015 - 13:52 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

a) $\sqrt{x^{2}+10x+21}=3\sqrt{x+3}+2\sqrt{x+7}-6$

b) $3(2+\sqrt{x-2})=2x+\sqrt{x+6}$