Đến nội dung

Hoang Nhat Tuan nội dung

Có 1000 mục bởi Hoang Nhat Tuan (Tìm giới hạn từ 01-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#550328 cho f(x)=$\frac{x^2}{3x^2-3x+1}.$Tính...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 30-03-2015 - 20:52 trong Đại số

không đúng, đề đúng phải là f(x)=$\frac{x^{3}}{3x^{2}-3x+1}$ chứ, khi đó thì f(x)+f(1-x) mới bằng 1




#550343 Một ô tô đi từ A đến B, cùng lúc đó một ô tô thứ hai đi từ B đến A với $...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 30-03-2015 - 21:17 trong Đại số

Ta có: 5$\times$${V}_1$$+ 5\times \frac{2}{3}{V}_1=S, do đó \frac{25}{3}{V}_1=S  nên  {t}_1$$= \frac{S}{{V}_1}= \frac{25}{3}$. Tương tự ${t}_2= \frac{S}{\frac{2{V}_1}{3}}=\frac{25}{2}$




#550350 Cho $\frac{a}{b}+\frac{b}{a...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 30-03-2015 - 21:35 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Em nên xem lại đề đi đã, có khi nào đề đúng là $\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}$ = $\frac{b}{a}+\frac{a}{c}+\frac{c}{b}$ và tồn tại ở đây là tồn tại 2 số bằng nhau




#550353 Cho $\frac{a}{b}+\frac{b}{a...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 30-03-2015 - 21:43 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cho $\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+\frac{c}{a}=\frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}$

CMR trong 3 số a,b,c tồn tại 2 số khác nhau

Em nên xem lại đề, sao lại chứng minh tồn tại 2 số khác nhau, em không nghĩ đến trường hợp cả ba số bằng nhau à




#550366 Cho $\frac{a}{b}+\frac{b}{a...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 30-03-2015 - 22:10 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Theo anh thấy thì như thế này $\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}-\frac{b}{a}-\frac{a}{c}-\frac{c}{b}=0$

=)) $a^{2}c-b^{2}c+b^{2}a-c^{2}a+c^{2}b-a^{2}b=0$

=)) ac(a-c) + bc(c-b)+ab(b-a)=0 =)) ac(a-c) + bc(c-a)+ bc(a-b)+ab(b-a)=0

=)) c(a-b)(a-c)-b(a-c)(a-b)= (a-b)(a-c)(c-b)=0

Do đó trong ba số a,b,c tồn tại 2 số bằng nhau




#550382 Giải pt $\frac{x^2}{2}+\frac{8}...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 30-03-2015 - 22:43 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Em học lớp 8 chưa hiểu cách giải của lớp 9




#550399 $\boxed {\textbf{TOPIC}}$ Ôn thi VIOL...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 30-03-2015 - 23:47 trong Cuộc thi VIOlympic (Cuộc thi do Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức)

Bài 2: $\left ( \frac{1}{1} +1\right )\left ( \frac{1}{2} +1\right )\left ( \frac{1}{3}+1 \right )...\left ( \frac{1}{2015}+1 \right )-1$ = 2015




#550519 $\left\{\begin{matrix} mx-y=2 & \...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 31-03-2015 - 18:11 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

a) hệ phương trình luôn có nghiệm x= $\frac{2m+5}{m^{2}+1}$, y=mx-2

b) m=1 hoặc m=$\frac{2}{5}$




#550530 Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau: $y=1+x+x^2+x^3+x^4$

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 31-03-2015 - 19:33 trong Số học

Đề bài: Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau:

 $y=1+x+x^2+x^3+x^4$

Theo mình nghĩ thì đề sai rồi vì với mỗi giá trị nguyên của x thì có một giá trị nguyên của y tương ứng




#550534 Dãy số : $\frac{1}{2}$ ; $\frac{1}{3}$ ; $...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 31-03-2015 - 19:45 trong Đại số

Số đó bằng $(\frac{1}{2}+1)(\frac{1}{3}+1)(\frac{1}{4}+1)...(\frac{1}{2015}+1)-1$ = 1007




#550542 Chứng minh các đẳng thức $sin^{4}x + cos^{4}x = 1 -...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 31-03-2015 - 19:59 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

a) Ta có $sin^{4}x + cos^{4}x + 2sin^{2}xcos^{2}x = (sin^{2}x+cos^{2}x)^{2}$

Mà $sin^{2}x+cos^{2}x = 1$ (Theo định lý Py-ta-go)




#550544 Chứng minh các đẳng thức $sin^{4}x + cos^{4}x = 1 -...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 31-03-2015 - 20:03 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

b) Tương tự như câu a câu b ta dùng $sin^{2}x+cos^{2}x=1$




#550549 Tính thời gian

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 31-03-2015 - 20:10 trong Các dạng toán khác

120 phút đúng rồi, bài ni bữa trước gặp http://maytinhbotui.vn/, cũng không phải mẹo, để ý một chút là biết




#550569 Tìm các cặp số nguyên dương (a,b) sao cho $(a+b^{2})\vdot...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 31-03-2015 - 20:46 trong Số học

Ta có: $a+b^{2}=k(a^{2}b-1)$ 

=)) $a+k=b(ka^{2}-b)$

Đặt $ka^{2}-b=m$, ta có: $a+k=mb$

$(m-1)(b-1)=mb-m-b+1=a+k+b-ka^{2}-b+1=a+k-ka^{2}+1=(a+1)(k-ak+1)$

vì $(m-1)(b-1)\geq 0$ nên $k-ak+1\geq 0$ hay $1\geq k(a-1)$

vì $a,k\geq 1$ nên $a\epsilon \left ( 1;2 \right )$

$a=1 => (m-1)(b-1)=2$

giải ra ta được b=2 hoặc b=3

$a=2 => k=1$ khi đó $(m-1)(b-1)=0$

$=> m=1$ hoặc $b=1$, $m=1$ thì $b=3$

Vậy có 4 cặp nghiệm thỏa mãn




#550592 Chứng minh rằng $2^2+4^2+6^2+...+(2n)^2=\frac{2n(n+1)(2n+1)...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 31-03-2015 - 21:26 trong Đại số

Ta có: $2^{2}+4^{2}+...+2n^{2}=4(1^{2}+2^{2}+...+n^{2})$

Xét hằng đẳng thức $\left ( x+1 \right )^{3}=x^{3}+3x^{2}+3x+1$

Ta có: $2^{3}=1^{3}+3.1^{2}+3.1+1$

$3^{3}=2^{3}+3.2^{2}+3.2+1$

...

$\left ( n+1 \right )^{3}=n^{3}+3n^{2}+3n+1$

Cộng từng vế n hằng đẳng thức trên rồi rút gọn, ta được

$\left ( n+1 \right )^{3}=1^{3}+3(1^{2}+2^{2}+...+n^{2})+3(1+2+...+n)+n$

Do đó $3\left ( 1^{2} +2^{2}+...+n^{2}\right )$

=$\frac{1}{2}n(n+1)(2n+1)$

Từ đó các bạn giải tiếp là ra điều phải chứng minh




#550610 Toán bậc thang

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 31-03-2015 - 21:59 trong Đại số

Cầu thang có n bậc thang được đánh số từ 1 đến n. Mỗi bước thầy Tiến có thể đi lên 1 bậc thang, 2 bậc thang hoặc 3 bậc thang, có thể đi xuống 1 bậc thang, 2 bậc thang hoặc 3 bậc thang. Hỏi nếu thầy Tiến ở chân cầu thang đi lên đỉnh cầu thang, rồi đi xuống chân cầu thang nhưng chỉ được bước vào các vị trí mà lúc dưới đi lên. Hỏi thầy Tiến có bao nhiêu cách đi với n = 18? Ví dụ n = 3 thì có 9 cách.

Các bạn chỉ dùm mình nha, nhớ nêu rõ cả cách giải nữa




#550616 Tính $P=a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}$

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 31-03-2015 - 22:15 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cho a,b,c thỏa mãn 

$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$ và $a^3+b^3+c^3=1$

 

Tính $P=a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}$

có khi nào là a+b+c=1 không, nếu thế thì KQ chắc chắn bằng 1




#550629 Tính $P=a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}$

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 31-03-2015 - 22:30 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

mà a+b+c=1 thì chứng minh quá dễ, phân tích $\left ( a+b+c \right )^{3}-a^{3}-b^{3}-c^{3}=3\left ( a+b \right )\left ( b+c \right )\left ( c+a \right )$

Phương trình trên bằng 0 nên dễ dàng giải tiếp




#550698 Chứng minh rằng $2^2+4^2+6^2+...+(2n)^2=\frac{2n(n+1)(2n+1)...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 01-04-2015 - 13:35 trong Đại số

Bạn ơi, bạn lấy $3(1^{2}+2^{2}+...+n^{2})=(n+1)^{3}-(n+1)-3(1+2+...+n)$

$3(1^{2}+2^{2}+...+n^{2})=(n+1)^{3}-(n+1)-\frac{3n(n+1)}{2}$

=$(n+1)\left [ (n+1)^{2} -\frac{3n}{2}-1\right ]=(n+1)(n^{2}+\frac{n}{2})$

=$\frac{1}{2}n(n+1)(2n+1)$




#550744 xác định hàm số y=ax+b

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 01-04-2015 - 18:34 trong Đại số

nói chung là hàm số có dạng $y=x\sqrt{3}-3$

hoặc có dạng $y=-x\sqrt{3}-3$




#550747 Tìm n là các số nguyên dương để $A=\frac{11n^3+12n^2+12n+20...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 01-04-2015 - 18:43 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đề bài: Tìm n là các số nguyên dương để $A=\frac{11n^3+12n^2+12n+20}{n^2+1}$ có giá trị nguyên

Bạn phân tích A= 11n+12+$\frac{n+8}{n^{2}+1}$

để A nguyên thì n+8 chia hết cho $n^{2}+1$ hay $n^{2}-64$ chia hết cho $n^{2}+1$

hay 65 chia hết cho $n^{2}+1$

Bạn giải theo ước là ra




#550866 Tính $P=a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}$

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 02-04-2015 - 11:21 trong Đại số

$a,b,c$ có $\geq 0$ đâu mà mấy chú ở trên c/m được $a+b+c \geq 9$ với $a+b+c \leq 9$ !!!  :mellow:

Từ giả thiết: $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\Rightarrow ab+bc+ca=abc$ (hiển nhiên $a,b,c \neq 0$)

Áp dụng hằng đẳng thức quen thuộc:

$a^3+b^3+c^3=(a+b+c)^3-3(ab+bc+ca)(a+b+c)+3abc$

$\Leftrightarrow 1=(a+b+c)^3-3(ab+bc+ca)(a+b+c)+3(ab+bc+ca)$

$\Leftrightarrow (a+b+c-1)[(a+b+c)^2+(a+b+c)+1]-3(ab+bc+ca)(a+b+c-1)=0$

$\Leftrightarrow (a+b+c-1)(a^2+b^2+c^2+a+b+c-ab-bc-ca+1)=0$

$\Rightarrow \begin{bmatrix} a+b+c=1 & & \\ a^2+b^2+c^2+a+b+c-ab-bc-ca+1=0 & & \end{bmatrix}$

Với $a+b+c=1$ thì ta có:

$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}$

$\Leftrightarrow (\frac{1}{a}-\frac{1}{a+b+c})+(\frac{1}{b}+\frac{1}{c})=0$

$\Leftrightarrow (a+b)(b+c)(c+a)=0$

Từ đây dễ dàng suy ra $P=1$

Với $a^2+b^2+c^2+a+b+c-ab-bc-ca+1=0$, ta có:

$a^2+b^2+c^2 \geq ab+bc+ca$

$\Rightarrow a+b+c \leq -1$

Đến đây chưa nghĩ ra  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:

Hải ơi, đến ngang đây chỉ cần xét 3 trường hợp nữa là ra rồi, xét trường hợp 2 số âm, 1 số dương

2 số dương, 1 số âm

cả 3 số đều dương

không có trường hợp cả 3 số cùng âm vì $a^{3}+b^{3}+c^{3}=1$

với mỗi trường hợp ta đều thấy $a^{2}+b^{2}+c^{2}+a+b+c-ab-bc-ca+1>0$

Cộng với phần trước của Hải nữa là hết




#550987 $\frac{a-d}{d+b}+\frac{d-b}...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 02-04-2015 - 20:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cộng mỗi số hạng với 1 rồi dùng BDDT Cô-si-Schwarz là ra bạn à, mà đề bài thiếu điều kiện a,b,c,d>0 thì phải




#550994 Chứng minh $\sum \frac{(a+b)^{2}}{c...

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 02-04-2015 - 21:09 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1: Cho a,b,c >0. Chứng minh $\sum \frac{(a+b)^{2}}{c}\geq 4(a+b+c)$

bài 2 : a>b>0 . Chứng minh $a + \frac{1}{b(a-b)} \geq 3$

Bài 3; x,y,z thỏa $\left\{\begin{matrix} x^{2}+xy+y^{2}=3 & \\ & y^{2}+yz+z^{2}=16 \end{matrix}\right.$

Chứng minh $xy+yz+xz\leq 8$

Bài 2: $\sqrt{b(a-b)}\leq \frac{b+a-b}{2}=\frac{a}{2}$

=> $b(a-b)\leq \frac{a^{2}}{4}$

$a+\frac{1}{\sqrt{b(a-b)}}\geq \frac{a}{2}+\frac{a}{2}+\frac{4}{a^{2}}$

$\geq 3\sqrt[3]{\frac{a}{2}.\frac{a}{2}.\frac{4}{a^{2}}}=3$




#551024 tìm cặp số nguyên tố(p,q) sao cho $p^{2}$+26q=2015

Đã gửi bởi Hoang Nhat Tuan on 02-04-2015 - 21:50 trong Đại số

Ta thấy: $\left\{\begin{matrix} 2015=5.13.31\vdots 13 & & \\ 26\vdots 13 & & \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow p^2 \vdots 13\Rightarrow p \vdots 13\Rightarrow p=13$

- Với $p=13 \Rightarrow q=71$ 

Hải giải sai rồi kìa, p,q là số nguyên tố mà bạn